PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sát sinh chịu quả báo nặng nề

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Nước Mắt Của Loài Vật Trước Lúc Bị Giết Hại

Ảnh minh họa: Nước mắt của loài vật trước lúc bị giết hại

Tàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, con người không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau. Do vì tà kiến nên không ít người hại vật để cúng tế thần linh. Vì cung phụng thân này nên sát sinh để làm thực phẩm. Do vì tham chấp, sân hận, oán thù nên người ta tàn hại lẫn nhau. 

Thậm chí có người do vì giải trí mà gây nên nghiệp sát. Ngoài ra, không ít người vì sự mưu sinh mà tạo ra ác nghiệp giết hại. Bởi sát nghiệp nặng nề như thế nên tranh chấp, xung đột, khủng bố, chiến tranh luôn xảy ra ở khắp mọi nơi.

Câu chuyện Tôn giả Đại Mục-kiền-liên nhìn thấy một chúng sinh chịu quả báo nặng nề đang đi giữa hư không đã được Đức Phật xác chứng, đồng thời Ngài cũng chỉ rõ nghiệp nhân do làm nghề đánh cá trong thời quá khứ. Chỉ sát hại chúng sinh thôi mà quả báo đã nặng nề dường ấy huống chi là giết người, nhất là giết người hàng loạt, giết cả người thân.

“Một thời, Phật ở tại thành Vương xá… cho  đến Tôn  giả  Đại  Mục-kiền-liên giữa đường thấy một chúng sinh lấy cái lưới đồng hoặc sắt tự quấn vào thân mình, lửa thường cháy đỏ trở lại đốt thân người đó, đau đớn tận xương tủy, đi giữa hư không… cho đến Phật bảo các Tỳ-kheo:

Chúng sinh này, vào thời quá khứ, ở tại thành Vương xá này, làm người bắt cá. Vì tội này nên đọa vào địa ngục, chịu vô lượng khổ. Nay vì dư báo địa ngục nên nó  phải chịu cái thân như vậy, tiếp tục chịu đau khổ.

Này các Tỳ-kheo, như những gì Tôn giả Đại Mục-kiền-liên đã thấy, là chân thật không khác. Các ông cần nên ghi nhớ.

Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Đức Phật đã dạy, vui mừng thực hành theo.

Như người bắt cá, cũng vậy bắt chim, lưới thỏ lại cũng như vậy”.

 (Kinh Tạp A-hàm, kinh số 519)

Rõ ràng, nếu giết hại chúng sinh quá nhiều thì chịu quả báo nặng nề. Người đánh cá kia sau khi chịu khổ trong địa ngục nhiều kiếp, dư báo còn tái sinh làm một “chúng sinh lấy cái lưới đồng hoặc sắt tự quấn vào thân mình, lửa thường cháy đỏ trở lại đốt thân người đó, đau đớn tận xương tủy, đi giữa hư không”. Không chỉ người đánh cá, những người “bắt chim, lưới thỏ lại cũng như vậy”.

Vì thế người đệ tử Phật luôn tâm nguyện và thực hành không giết hại chúng sinh. Chẳng những không giết hại mà còn phóng sinh, tích cực bảo vệ sự sống và môi trường xanh sạch. Dĩ nhiên, trong thực tiễn cuộc sống hạnh lành này rất khó thực hiện một cách vẹn toàn. Việc đầu tiên, để tránh quả báo xấu địa ngục, người đệ tử Phật nguyện không nghĩ và không làm những việc tổn hại đến mạng sống con người. Kế đến là không giết hại những loài sinh vật to lớn như trâu bò heo gà chó mèo v.v… Riêng với loài sâu kiến côn trùng nhỏ nhít vì vô tình khiến chúng tổn hại cần phải thành tâm sám hối.

Quan trọng hơn, người con Phật cần thường xuyên rải tâm từ, thực hành ăn chay, đặc biệt là thiền quán sâu sắc về Duyên khởi và Tương tức để thấy mình và mọi loài tuy không phải một nhưng chẳng phải hai, bất nhị. Chính tâm từ và tuệ giác Duyên khởi sẽ giúp cho chúng ta thấy được sự thật cần nương vào nhau để tồn tại, sống hài hòa với mọi người, muôn vật và thiên nhiên. Bất cứ sự tàn sát hay tổn hại nào ở bên ngoài cũng chính là tự hại chính mình. Khi cái thấy, tuệ giác đã được nâng lên một tầm cao mới, tự khắc chúng ta sẽ không làm tổn hại, dù cho đó chỉ là loài vô tình.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

ĐẠO PHẬT VỚI VẤN ĐỀ HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH Quảng Trí Tình yêu và hôn nhân là chuyện thường tình...

Vài Suy Nghĩ Về Nghi Lễ Trong Phật Giáo

Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

. Giới luật là những quy tắc, quy định về lối sống, cách thức sinh hoạt cho chư Tăng Ni...

Đại Cương Tư Tưởng Phật Giáo

Đại Cương Tư Tưởng Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tự Do Ngôn Luận Và Chánh Ngữ Trong Đạo Phật

Tự Do Ngôn Luận và Chánh ngữ trong Đạo Phật

TỰ DO NGÔN LUẬN VÀ CHÁNH NGỮ TRONG ĐẠO PHẬT Pháp Hỷ Dhammananda   Trong thế giới dân chủ, tự...

Hạt Giống Như Lai

HẠT GIỐNG NHƯ LAIHuệ Trân           Tiếng gõ cửa dồn dập, khẩn cấp, nóng nảy, cuồng nộ .... Tôi buông...

Minh sư

MINH SƯ Cao Huy Hóa Chưa bao giờ như ngày nay , chùa chiền thắng tích và các cơ sở...

Đức Phật Là Ai? (Phần 2)

Đức Phật là ai? (phần 2)

Sau khi thành đạo, Đức Phật tìm đến Lộc Uyển (Sarnath) để thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần...

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

KHẢO SÁT VỀ CÂU CHUYỆN NÀNG SUJATA & ngôi tháp gạch bên bờ sông Niranjana Chúc Phú Tôi đến Bodh Gaya...

Quy Tắc An Cư Và Điều Hành Trường Hạ

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

QUY TẮC AN CƯ VÀ ĐIỀU HÀNH TRƯỜNG HẠ Thích Đạt Ma Phổ Giác   Đến mùa an cư, chư...

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

1. PHƯƠNG PHÁP NGỔI THIỀNa. Ý nghĩa ngồi thiền: Ngồi thiền là một phương pháp giúp ta gạn lọc tư...

Ý Nghĩa Sắc Tức Thị Không

Ý Nghĩa Sắc Tức Thị Không

Ý NGHĨA SẮC TỨC THỊ KHÔNG Tâm Trí   Hỏi: Gần đây, tôi có tham gia một pháp hội trong...

Phật Giáo Và Môi Trường

Phật Giáo Và Môi Trường

 Cũng giống như một số nước đang phát triển khác mải lo bận rộn chuyện cơm áo cùng đủ thứ...

Vu Lan

Vu Lan

VU LAN Đức Quang   Là ngày tri ân, tưởng niệm, nghĩ về, truyền thông và nối kết giữa con...

Thiền Sức Khỏe, Hạnh Phúc & Thăng Tiến Xã Hội

Thiền Sức khỏe, hạnh phúc & thăng tiến xã hội

THIỀNSỨC KHỎE, HẠNH PHÚC & THĂNG TIẾN XÃ HỘIHỒNG QUANGNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2018Thiền và các bệnh sida, ung...

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình Quảng Trí

Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

Đại Cương Tư Tưởng Phật Giáo

Tự Do Ngôn Luận và Chánh ngữ trong Đạo Phật

Hạt Giống Như Lai

Minh sư

Đức Phật là ai? (phần 2)

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

Phương Pháp Tu Tập Ở Tu Viện Kim Sơn

Ý Nghĩa Sắc Tức Thị Không

Phật Giáo Và Môi Trường

Vu Lan

Thiền Sức khỏe, hạnh phúc & thăng tiến xã hội

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Tin mới nhận

Giản dị trong nếp sống

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Tài sản của người con Phật

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Tin mới nhận

Lẫy lừng lâu đài ảo ảnh

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Đi Học “Nghệ Thuật Chuyển Hóa Khổ Đau”

Tất cả âm thanh đều là tiếng thuyết pháp

Kamma – Nghiệp Vào Lúc Tử Và Tái Tục (Kamma At Death And Rebirth)

Pháp Uyển Châu Lâm PDF

Hóa Giải Những Rắc Rối Trong Quan Hệ Gia Đình Theo Lời Phật Dạy

Đại Thừa Khởi Tín Luận – Tác Giả: Mã Minh – Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài 3 và 4)

The Way Of Zen In Vietnam | Thiền Tông Việt Nam (Video)

Tự Điển Thiền Tông Hán Việt

Vì Hạnh Phúc Muôn Loài

Vị hòa thượng và chiếc phong bì

Thơ Nguyễn Thị Khánh Minh: Dịch Anh ngữ: Phan Tấn Hải

Những cánh thiên di

Quán chiếu về sự tiếp cận Phật Giáo thực tiển 4

Tôi Chỉ Nghe Âm Thanh Cứu Độ Nam Mô A Di Đà Phật…

Học Phật Hành Nghi (Phép Tắc Cho Người Học Phật)

CÁCH CỨU GIÚP NGƯỜI THÂN BẤT NGỜ GẶP NẠN

Phật tự tại trước mọi sóng gió cuộc đời

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

THÍCH MINH CHÂU

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Không Phải Là Lời Của Phật *

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Thắng Man Giảng Luận

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Đại Bi Chú Giảng Giải

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 14)

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 6)

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Oai Đức Câu Niệm Phật

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.