PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sát sinh ắt phải chịu nghèo hèn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nếu ai tạo nghiệp sát sinh hại vật nhiều thì chắc chắn chịu quả báo thân thể đau yếu, nhiều bệnh tật, thọ mạng ngắn ngủi, người và vật đều xa lánh vì luôn tỏa ra sát khí nguy hiểm, lạnh lùng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, người tạo nghiệp giết hại nhiều, nhất là những người hành nghề săn bắn, đồ tể, hàng thịt thì không chỉ thiếu phước về sức khỏe và trường thọ mà còn chịu thêm quả báo nghèo hèn, khốn khổ.

“Một thời, Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Các Thầy có thấy người giết trâu do tạo nghiệp này mà sau được cỡi xe, ngựa, voi lớn chăng?

Các Tỳ-kheo đáp:

– Thưa không, Thế Tôn!

Thế Tôn bảo:

– Lành thay! Các Tỳ-kheo! Ta cũng chẳng thấy, chẳng nghe người mổ giết hại trâu, rồi lại được cỡi xe, ngựa, voi lớn. Sở dĩ như thế vì Ta cũng chẳng thấy người mổ trâu được cỡi xe, ngựa, voi lớn, trọn không có lý này. Thế nào, Tỳ-kheo! Các Thầy có thấy người giết dê, giết heo, người săn bắn nai, những người như thế tạo việc ác này rồi được có tài sản, sau được cỡi xe, ngựa, voi lớn chăng?

Các Tỳ-kheo đáp:

– Thưa không, Thế Tôn!

Thế Tôn bảo:

– Lành thay! Các Tỳ-kheo! Ta cũng chẳng thấy, chẳng nghe người giết dê, sát hại các sinh vật, rồi được cỡi xe, ngựa, voi lớn, trọn không có lý này. Tỳ-kheo các Thầy! Nếu thấy người giết trâu cỡi xe, ngựa, đây là phước đời trước chẳng phải phước đời này, đều là việc làm cũ của đời trước đưa đến. Các Thầy nếu thấy người giết dê được cỡi xe, ngựa, nên biết người này gieo trồng phước cũ ở đời trước. Vì sao thế? Vì tâm sát chẳng trừ. Vì cớ sao? Nếu có người gần gũi người ác, ưa thích sát sanh, gieo trồng tội địa ngục thì nếu trở lại làm người, thọ mạng sẽ rất ngắn. Nếu lại có người ưa thích trộm cắp, gieo trồng tội địa ngục thì cũng như người mổ trâu kia, mua rẻ bán đắt, dối gạt người đời, chẳng theo Chánh pháp. Người giết trâu cũng lại như thế, do tâm sát nên gây tội lỗi này; chẳng được cỡi xe, ngựa, voi lớn. Thế nên các Tỳ-kheo nên khởi tâm từ đối với tất cả chúng sanh. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, hoan hỷ vâng làm.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm 36, Thính pháp,

VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.387)

Quan sát cuộc sống của những thợ săn, đồ tể, hàng thịt thì chúng ta sẽ thấy rất rõ những lời Phật đã dạy ở trên. Do tạo nghiệp sát nặng nề nên theo thời gian thì sự nghiệp của họ càng nhanh chóng tàn lụi, đau bệnh và tai nạn liên tục, gia đình đổ nát, nói chung là tán gia bại sản. Nhưng chưa hết, không ít người trước khi chết còn biểu hiện cận tử nghiệp nặng nề, giãy giụa, tru tréo, quằn quại, máu me đầm đìa, hồn xiêu phách lạc như những con vật mà họ đã giết hại trước đây.

Trong pháp thoại này, có một điểm đáng chú ý là, ngoài những người nặng nghiệp giết hại rồi chịu nhân quả nhãn tiền, một vài người quả báo xảy đến hơi chậm, nên họ vẫn giàu sang. Chính mắt thường của phàm tình chúng ta không thấu đáo điều này nên nghi ngờ về nhân quả. Họ vẫn làm ác đấy nhưng có hề hấn gì đâu! Thậm chí có người toan đổi nghề theo họ cho mau giàu. Thực chất thì những người ấy nhờ có phước cũ dư tàn lại nên tuy làm ác mà vẫn an ổn, sung túc. Đến khi phước cũ cạn hết, tội nghiệp mới trổ quả thì ngay lập tức đọa lạc.

Nhân quả là một tiến trình rất phức tạp, có ba thời là hiện báo, sinh báo và hậu báo. Nên làm ác mà giàu sang, theo Thế Tôn thì “trọn không có lý này”. Người đệ tử Phật, tin sâu nhân quả, luôn nuôi dưỡng tâm từ, quyết không làm tổn hại chúng sinh để vun bồi công đức, tăng phước tăng thọ. 

Quảng Tánh

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Chiêm Bái Phật Tích Tại Ấn Độ

Chiêm bái Phật tích tại Ấn Độ

Ngày 13/3: Đoàn họp tại Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam để thống nhất về kế hoạch và thông qua...

Vu Lan Ý Niệm Hạnh Hiếu Trong Tôi Thích Tâm Mãn

Vu Lan Ý Niệm Hạnh Hiếu Trong Tôi Thích Tâm Mãn

Tháng bảy năm nay trời Tây nguyên như quay về lối cũ, mưa nhiều, nắng ít, mây giăng, gió đùa,...

Thiền Tập Chánh Niệm

Thiền tập Chánh Niệm

THIỀN TẬP CHÁNH NIỆMNi sư Thuần Bạch Ảnh minh họa CHÁNH NIỆM LÀ GÌ? “Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập...

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc Đưa Vấn Đề Kế Vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc đưa vấn đề kế vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

HOA KỲ MUỐN LIÊN HỢP QUỐC ĐƯA VẤN ĐỀ KẾ VỊ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA by: Shaun TANDON,AFP |...

Hãy Nói Vì Tây Tạng Trần Khải

HÃY NÓI VÌ TÂY TẠNG Trần Khải Tình hình Tây Tạng xuống đường là chuyện có thể tiên đoán được....

Chia Xẻ Và Trao Tặng

Chia xẻ và trao tặng

CHIA XẺ VÀ TRAO TẶNGNguyễn Xuân Chiến   CHIA XẺ LÀ Sự SỐNG Ảnh minh họa Chuyện xảy ra trong...

Hạnh Lắng Nghe

Hạnh lắng nghe

Tôn tượng Đức Bồ Tát Quán Thế Âm tại chùa Linh Ứng, Sơn Trà, Đà Nẵng Hôm nay kỷ niệm...

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

“VUA LÊ” NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ “CHÚA TRỊNH” NGÔ ĐÌNH NHUNguyễn KhaTrong điện văn mã số “POL 15S VIET” đánh...

Lời Ngỏ Từ Cõi Tâm Linh – Dr. Brian L. Weiss

Lời ngỏ từ cõi tâm linh – Dr. Brian l. Weiss

LỜI NGỎ TỪ CÕI TÂM LINH DR. BRIAN L. WEISSNgười dịch: Vương Thị Minh Tâm   Trong cuộc đời, con người...

Kinh Bách Dụ: Cất Giấu Bông Tai Của Con

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Thưở xưa, có hai cha con nọ có việc cùng đi sang nơi khác. Trên đường đi thình lình bị...

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Ý NGHĨA GIÁO DỤC QUA PHÁP HÀNH TỰ TỨLiên Trí Pháp Tự tứ là một pháp hành độc đáo trong...

Xuân, Chiến Tranh Và Hòa Bình

Xuân, chiến tranh và hòa bình

   XUÂN, CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNHQuang Kính Võ Đình Ngoạn   Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima Từ trong...

Ai Giết Chùa?

Ai giết chùa?

AI GIẾT CHÙA Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Sau khi bài viết “Chùa chết” của tôi được nhiều bạn đọc...

Tôn Giáo Của Trí Tuệ

Tôn Giáo Của Trí Tuệ

TÔN GIÁO CỦA TRÍ TUỆThích Châu Viên trích dịch từ cuốn sách “Đạo đức học phật giáo” của giáo sư tiến...

Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

NHỮNG LỜI DẠYTỪ CÁC THIỀN SƯ VIỆT NAM XƯATeachings From Ancient Vietnamese Zen MastersTranslated and Commented by Nguyen GiacPhap Vuong...

Chiêm bái Phật tích tại Ấn Độ

Vu Lan Ý Niệm Hạnh Hiếu Trong Tôi Thích Tâm Mãn

Thiền tập Chánh Niệm

Hoa Kỳ Muốn Liên Hợp Quốc đưa vấn đề kế vị Đức Đạt Lai Lạt Ma

Hãy Nói Vì Tây Tạng Trần Khải

Chia xẻ và trao tặng

Hạnh lắng nghe

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Lời ngỏ từ cõi tâm linh – Dr. Brian l. Weiss

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Xuân, chiến tranh và hòa bình

Ai giết chùa?

Tôn Giáo Của Trí Tuệ

Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

Tin mới nhận

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Tán thán Đức Phật

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Thiên ma dâng ngọc nữ

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Khéo tích công bồi đức

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Thông Điệp Của Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Bóng Sắc

Làm chủ căn tai để tâm thanh tịnh sáng suốt

Giữa Một Thời Gian Nan Trần Khải

Rộng Mở Tâm Hồn Khai Phóng Thức Tâm

Ngày xấu

Ước hẹn ngày mới

Lan tỏa tư duy thiện lành để có cuộc sống thiện lành

Ước mơ về quyền được sống để cống hiến

Con Đường Trung Đạo Trong Cuộc Sống Hàng Ngày (song ngữ Anh Việt)

Những Khởi Đầu Của Học Hành – Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Niệm Phật và trị liệu

Lại Thương Về Miền Trung – Mặc Giang

Chuyện Gà Tây

Con người và sinh vật

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Những Nghiên Cứu Phật Học Trong Ba Mươi Năm

Vai Trò Của Phật Giáo Trong Tiến Trình Văn Hóa Của Dân Tộc Việt Nam

Hái lộc đầu năm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Vượt Thoát Sợ Hãi

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Kinh Pháp Diệt Tận

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 30)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Tuyên Hóa

Quan niệm về Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Tịnh Độ Cảnh Ngữ

Pháp Môn Lạy Phật

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 8)

Lời Vàng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 67)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.