PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sao phải lo lắng!

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

SAO PHẢI LO LẮNG!
Những lời khuyên thực tiễn từ Phật Pháp để sống không căng thẳng và lo lắng
Tác giả:K. Sri. Dhammananda – nguyên Tăng Thống Phật giáo Nguyên thủy Malaysia.
Dịch giả: Pháp Minh Trịnh Đức Vinh | Nguyên bản tiếng Anh: Why Worry!
Nhà xuất bản Hồng Đức

Sao Phải Lo Lắng CoverGiới thiệu sách và tác giả:

1) Cuốn sách “Sao phải lo lắng!” chứa đựng những lời chỉ dẫn đã được kiểm chứng qua thời gian, được thu thập và chắt lọc từ trí tuệ của cả quá khứ và hiện tại. Cuốn sách giúp bạn làm cho cuộc sống của mình trở nên hấp dẫn và bổ ích hơn bằng cách cho thấy bạn có thể:

– Hiểu được lo lắng và nguồn gốc của nó
– Xua tan những lo lắng hiện nay của bạn
– Vận dụng các thành phần của hạnh phúc vào cuộc sống
– Nắm vững những phương pháp cho cuộc sống hạnh phúc và thành công

Do đó, đây là cuốn cẩm nang thực hành về việc bạn có thể vượt qua vấn đề của mình như thế nào – hãy bắt đầu tạo dựng điều tốt đẹp nhất từ cuộc sống hiện nay của bạn!

Cuốn sách đã được xuất bản lần đầu năm 1967 và đến năm 2005 đã được in lần thứ 15 với tổng cộng hơn 70.000 bản được phát hành tại Malaysia.

2) Ngài K. Sri. Dhammananda (1919 -2006) được xem là người có công tạo dựng nền tảng cho Phật giáo Nguyên thủy tại Malaysia. Ngài sang Malaysia hoằng Pháp đầu năm 1952 và vào thời kỳ ban đầu (trong hai thập niên 1950 và 1960), Phật giáo Malaysia rất nghèo nàn ở trong hầu hết các cộng đồng. Phật giáo trong thời kỳ này chỉ là một vỏ bọc đầy những sinh hoạt mê tín dị đoan, tràn lan trên khắp Malaysia. Phần lớn người Hoa trí thức đều chán ngán và bỏ theo đạo Ky Tô (Thiên chúa giáo), vì họ nhìn thấy Ky Tô giáo có nhiều sinh hoạt tôn giáo tích cực, rõ ràng, hợp lý hơn do các nhà truyền giáo nước ngoài mang vào.

K. Sri DhammanandaNgài Dhammananda cố gắng loại bỏ những quan điểm sai lầm về Phật giáo trong tâm trí của quần chúng ở Malaysia. Ngài đã phát động một phong trào diễn thuyết Phật giáo rầm rộ trên toàn Malaysia, phụ tá của Ngài bây giờ có các vị Tỳ kheo như K Gunaratana, Chuk Mor and Tỳ kheo Tiến sĩ người Mỹ Sumangalo đã làm cho phong trào ngày càng thêm thu hút và nhiều kết quả khả quan.

Ngài Dhammananda nghĩ rằng một trong những phương cách để truyền bá Phật giáo là viết sách về nhiều lĩnh vực khác nhau để người tín đồ có thể nương theo đó mà hành trì trong đời sống hằng ngày. Vì thế Ngài bắt đầu viết những bài báo, rồi những cuốn sách nhỏ bỏ túi, nội dung của sách phản ánh những thắc mắc của người Malaysia. Một trong những tập sách đầu tiên là hướng dẫn cách trì tụng Kinh tiếng Pāḷi của Đạo Phật sao cho tương hợp với thời khoa học và tâm lý học. Từ đó Ngài tiếp tục viết nhiều tác phẩm khác để đáp ứng cho nhu cầu học Phật của tín đồ tại Malaysia. Tính đến nay Ngài đã viết trên dưới 50 tác phẩm, trong số này có nhiều tác phẩm đặc sắc như “Người Phật Tử phải tin gì ?” (What Buddhists believe? Vì sao tin Phật); “Làm thế nào để sống khỏi sợ hãi và lo lâu” (How to live without fear and worry); “Bạn có tin tái sinh không?” (Do you believe in Rebirth); “Hôn nhân hạnh phúc” (A happy married life); “Thiền – Con đường duy nhất” (Meditation, the Only way); “Kho báu của Chánh Pháp” (Treasures of the Dhamma)..v.v… các tác phẩm đã nhanh chóng thu hút mọi giới Phật tử Malaysia và đến nay những tác phẩm này đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới như Ấn Độ, Nam Dương, Triều Tiên, Mỹ Nam Phi, Bangladesh, Hòa Lan, Việt Nam..v.v….

Đây là lần đầu tiên nền giáo dục Phật giáo bằng tiếng Anh được phổ biến trong giới Phật tử ở Malaysia, trước đó chỉ có những Kinh sách được viết bằng tiếng Trung Quốc. Sự tác động mạnh này nhanh chóng ảnh hưởng đến giới thanh thiếu niên Malaysia. Kết quả, Hòa thượng Dhammananda đã nhận được hàng núi thư từ mọi giới, đặc biệt là học sinh và sinh viên để tìm hiểu về Phật học.

Mặc dù không phải là một nhà Pháp sư hùng biện, nhưng Ngài Dhammananda đã làm say đắm giới trẻ với những bài giảng mang tính khoa học, trong sáng và rõ ràng của Ngài. Điều này đã giúp cho nhiều hội đoàn thanh niên Phật tử ra đời trong thập niên sáu mươi. Rất nhiều thanh niên hoặc đã nghe giảng hoặc đã đọc sách của Ngài mà quy hướng về với Chánh Pháp.

Một số tác phẩm đặc sắc khác của Ngài (trong ngoặc là tên của bản dịch tiếng Việt đã được phổ biến tại Việt Nam):

– What Buddhists believe (Vì sao tin Phật)
– Buddhism in the eyes of intellectuals (Đạo Phật dưới mắt nhà trí thức)
– Religion in a Scientific Age (Tôn giáo trong thời đại khoa học)
– Buddhist Attitude towards other Religion (Quan điểm của Đạo Phật đối với các tôn giáo khác)
– What is this religion? (Hãy tìm hiểu tôn giáo này)
– Do you believe in rebirth? (Bạn có tin vào tái sinh không?)
– Buddhism for the human life (Đạo Phật vì cuộc sống con người)
– You and your problems (Những vấn đề của con người)
– Human Life and Problems (Các vấn đề của xã hội hôm nay)
– How to overcome our difficulties (Nhẹ gánh lo âu)
– Problems and Responsiblities (Khó khăn cuộc đời và trách nhiệm của con người)
– Happy Married Life (Hôn nhân Hạnh phúc)

Mình hoan hỷ được biết và dịch cuốn sách “Why Worry!” sang tiếng Việt. Nguyện đem công đức dịch và phát hành cuốn sách này hồi hướng tới các thân bằng quyến thuộc đã quá vãng nhất là bố mình – ông Trịnh Sanh được an vui, gặp được Chánh Pháp, sớm giác ngộ giải thoát.

Pháp Minh Trịnh Đức Vinh

Pdf_Download_2
SAO PHẢI LO LẮNG

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Những Công Án Của Lương Tri

Những Công Án Của Lương Tri

NHỮNG CÔNG ÁN CỦA LƯƠNG TRIHuỳnh Ngọc Chiến Tôi thực sự thấy “sốc” khi nhận những bức ảnh từ một...

Bộ Mặt Nguyên Thủy

BỘ MẶT NGUYÊN THỦY Ngọc Bảo trích dịch  “Bộ mặt nguyên thủy” là một bài giảng của Đại Đăng Quốc Sư...

Chuyển Hóa Đố Kỵ

Chuyển hóa đố kỵ

Tâm đố kỵ ở đời thì quá rõ ràng, dễ hiểu. Điều khiến ta bất ngờ là trong đạo, người...

Những Người Hàn Quốc Chạy Dọc Việt Nam Gây Quỹ Từ Thiện

Những người Hàn Quốc chạy dọc Việt Nam gây quỹ từ thiện

NHỮNG NGƯỜI HÀN QUỐC CHẠY DỌC VIỆT NAM GÂY QUỸ TỪ THIỆN Bài và ảnh: Tấn Lực TT - Một...

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

 HẠ TẢI (DOWNLOAD)  các văn bản pdf. đầy đủ (complete book) ở đây.            ● Giới Thiệu Tổng Quát Tạng Luật...

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỀM LÀNH(Mangala Sutta)Bình Anson Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức...

Hoa trái trên đường đi

BÚT KÝ… HOA TRÁI TRÊN ĐƯỜNG ĐI Nguyễn Xuân Chiến    1.- Cư sĩ ghé thăm chùa:   Tờ mờ sáng....

Đừng Ham Hành Đạo Sớm

Đừng ham hành đạo sớm

“Nhơn thân nan đắc, Phật pháp nan văn” (Thân người khó được, Phật pháp khó nghe). Phật pháp quý báu...

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI PHẬT TỬVỀ HÂM NÓNG TOÀN CẦU TS. Trần Tiễn Khanh     Những năm gần đây...

Thông Điệp Từ Hàn Quốc

Thông Điệp Từ Hàn Quốc

THÔNG ĐIỆP TỪ HÀN QUỐCCao Huy Hóa   “ Dispatch from South Korea” (Thông điệp từ Nam Triều Tiên) là...

Hạnh Lắng Nghe Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Và Phát Triển

Hạnh Lắng Nghe Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Và Phát Triển

HẠNH LẮNG NGHE TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ PHÁT TRIỂN Đức Quang   Con đường để hiểu đạo đó...

Đạo Phật Với Người Tây Phương

Đạo Phật với người Tây Phương

ĐẠO PHẬT VỚI NGƯỜI TÂY PHƯƠNGNguyên Tâm và Tâm Đăng dịch Phỏng vấn Giáo sư Tiến sĩ Alex Berzintại đại...

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

PHÁT BIỂU  TẠI LỄ NHẬN HUÂN CHƯƠNG VÀNG QUỐC HỘI HOA KỲ His Holiness the Dalai Lama  Tuệ Uyển chuyển...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

 Các vị đồng học xin chào mọi người.Ở trên bàn có để hai câu hỏi, đại khái là người ta...

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

YẾU NGHĨA KINH VÔ LƯỢNG NGHĨA VÀ NHẬP VÔ LƯỢNG NGHĨA XỨ TAM MUỘI (Bài giảng tại trường hạ chùa...

Những Công Án Của Lương Tri

Bộ Mặt Nguyên Thủy

Chuyển hóa đố kỵ

Những người Hàn Quốc chạy dọc Việt Nam gây quỹ từ thiện

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

Hoa trái trên đường đi

Đừng ham hành đạo sớm

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

Thông Điệp Từ Hàn Quốc

Hạnh Lắng Nghe Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Và Phát Triển

Đạo Phật với người Tây Phương

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Quét sân chùa

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Đức Phật đã dạy những gì?

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Tình yêu của Phật

Tin mới nhận

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 3 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Tôn Kính và Cúng Dường Đức Phật

Thống khổ trần gian

Những ân tình trong đời

Chánh định, tà định & thiền trong cuộc sống hàng ngày

Biết Ơn Giây Phút Này

Con người tham muốn dục vọng quá lừng lẫy

Tỉnh thức & hiểu biết

Hiểu chánh niệm cho đúng

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Kính Mừng Đại Lễ Phật Thành Đạo 2010 – Minh Chánh Toàn

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Tìm Hiểu Hình Ảnh Đức Phật

Thiền tông như bè pháp qua sông

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

Khuyên người thân bỏ nghiệp cờ bạc

Long Thọ và lập trường Trung Quán

Con Đường Bồ Tát (Chương 2) Sám Hối Nghiệp Tội.

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Tu Mau Kẻo Trễ

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.