PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sanh về đâu là do mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

.

Duc Phat Thuyet Phap“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người.

Lúc ấy trong thành Xá-vệ có một Ưu-bà-tắc vừa mạng chung và lại sanh trong nhà đại Trưởng giả tại thành Xá-vệ. Vị phu nhân lớn nhất mang thai. Thế Tôn dùng thiên nhãn thanh tịnh không tì vết để xem, thấy Ưu-bà-tắc này sanh trong nhà Trưởng giả giàu nhất thành Xá-vệ.

Ngay ngày đó lại có Phạm chí thân hoại mạng chung sanh trong địa ngục. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Cũng ngay ngày đó, Trưởng giả Cấp Cô Độc mạng chung, sanh cõi thiện, lên trời. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Ngay ngày đó có một Tỳ-kheo diệt độ. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Bấy giờ Thế Tôn thấy bốn việc này rồi, liền nói kệ này:

Nếu người thọ bào thai
Hạnh ác vào địa ngục
Người lành sanh lên trời
Vô lậu nhập Niết-bàn.
Nay người hiền thọ sanh
Phạm chí vào địa ngục
Tu-đạt sanh lên trời
Tỳ-kheo thì diệt độ.

Bấy giờ, Thế Tôn từ tịnh thất dậy, đến giảng đường Phổ Tập mà ngồi, rồi Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nay có bốn việc mà nếu người hay tu hành theo thì khi thân hoại mạng chung sẽ được sanh trong loài người. Thế nào là bốn? Nghĩa là người thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh không tì vết, lúc mạng chung sẽ được sanh trong loài người.

Này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu người tu tập, hành theo thì sẽ vào trong địa ngục. Thế nào là bốn? Nghĩa là thân, miệng, ý, mạng không thanh tịnh. Đó là, này Tỳ-kheo! Có bốn pháp này mà nếu có người thân cận thì khi thân hoại mạng chung sẽ sanh vào trong địa ngục.

Lại nữa, này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu người tu tập hành theo thì sẽ sanh cõi lành, lên trời. Thế nào là bốn? Bố thí, nhân ái, lợi người, đồng lợi. Đó là, này Tỳ-kheo! Nếu có người hành bốn pháp này thì khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cõi lành, lên trời.

Lại nữa, này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu có người tu hành theo thì thân hoại mạng chung sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí huệ giải thoát, sanh tử đã dứt, phạm hạnh đã lập, việc làm đã xong, không còn tái sanh nữa, như thật mà biết. Thế nào là bốn? Thiền có giác, có quán; Thiền không giác, không quán; Thiền xả niệm; Thiền khổ vui diệt. Đó là, này Tỳ-kheo! Có bốn pháp này. Nếu có người tu tập thực hành theo đó thì sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí tuệ giải thoát, sanh tử đã dứt, Phạm hạnh đã lập, việc làm đã xong, không còn tái sanh nữa, như thật mà biết.

Thế nên, các Tỳ-kheo! Nếu có người vọng tộc trong bốn bộ chúng, muốn sanh trong loài người thì hãy tìm phương tiện hành thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh. Nếu muốn được sanh cõi trời, cũng hãy tìm phương tiện hành tứ ân. Nếu muốn được hết hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí huệ giải thoát, cũng hãy tìm phương tiện hành tứ thiền. Như thế, các Tỳ-kheo, hãy học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, 
phẩm 31.Tăng thượng, VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.173)

Thật rõ ràng, muốn tái sinh làm người có phước thì hiện tại phải tu “thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh”. Ngược lại, “thân, miệng, ý, mạng không thanh tịnh” thì bị đọa vào cõi ác. Nếu muốn sinh lên cõi trời cần thực hành “Bố thí, nhân ái, lợi người, đồng lợi” (Tứ ân), cách gọi khác của Tứ nhiếp. Những ai thực hành Tứ thiền “Thiền có giác, có quán (tầm, tứ); Thiền không giác, không quán; Thiền xả niệm; Thiền khổ vui diệt”, thì sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí tuệ giải thoát.

Thế nên, người đệ tử Phật không cầu xin thần linh, không sợ hãi ma quỷ, biết “nương tựa hòn đảo chính mình”, “tự mình thắp đuốc lên mà đi”. Nếu chú tâm, thấy rõ nghiệp nhân mình đang tác tạo thì ắt cũng biết rõ nơi mình sẽ tái sinh vào ở đời sau.

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Lắng Nghe

Lắng Nghe

Hẳn chúng ta vẫn còn nhớ chuyện bi thương về cậu học sinh Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến (TP.HCM)...

Thiền Định Về Cái Chết

Thiền định về cái chết

THIỀN ĐỊNH VỀ CÁI CHẾTGiải Thích Từ Tiếng Pali Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (A Meditation On Death, An Interpretation Of The...

Nhạc Phật Video Do Nhạc Sĩ Võ Tá Hân Phổ Nhạc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Biết Vọng Là Chánh Tu

Biết vọng là chánh tu

Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình...

Mười Bài Đạo Ca

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

CĂN NGUYÊN CỦA TAI NẠN VÀ BỆNH TẬTHÃY TRÂN TRỌNG SINH MẠNG, XIN ĐỪNG GIẾT HẠI ĐỘNG VẬT (TẬP 4)Người phỏng vấn:...

Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Từ Góc Nhìn Đạo Phật

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay và trước yêu cầu khắc phục những nghịch lý thế kỷ, đạo...

Giáo Lý Nghiệp Trong Kinh Mallikā

Giáo Lý Nghiệp Trong Kinh Mallikā

GIÁO LÝ NGHIỆP TRONG KINH MALLIKĀThích Trung Định 1 Bản chất của nghiệp Nghiệp, tiếng Phạn ‘karma’, Pāli ‘kamma’, nghiệp,...

Trái Tim Thiền Tập

Trái tim thiền tập

TRÁI TIM THIỀN TẬPTác Giả: Sharon SalzbergNguyễn Duy Nhiên Dịch   MỤC LỤC PHẦN MỘT: TINH THẦN THIỀN TẬPTôi có...

Giai Tầng Chính Trị Và Xã Hội Trong Tư Tưởng Phật Giáo

Giai tầng chính trị và xã hội trong tư tưởng Phật giáo

GIAI TẦNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO Tác giả: SAMDHONG RINPOCHE | Nguyên Hạnh dịch...

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Học Căn Bản | Ht. Giới Đức (Video)

Phật Học Căn Bản | HT. Giới Đức (Video)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Thừa Tự Pháp

Đại Tạng Kinh Việt Nam KINH TRUNG BỘ Majjhima Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt 3. Kinh thừa...

Hãy Được Sống Là Chính Mình

Hãy được sống là chính mình

 Nếu chưa như thế, đường trước trùng trùng, càng tiến lại càng rối tung, trận địa mịt mùng, mây đen...

Làm Thế Nào Để Thân Tâm Được An Lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc? (Buổi nói chuyện tại CLB 4T Viện Y Dược học Dân...

Lắng Nghe

Thiền định về cái chết

Nhạc Phật Video Do Nhạc Sĩ Võ Tá Hân Phổ Nhạc

Biết vọng là chánh tu

Mười Bài Đạo Ca

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

Giáo Lý Nghiệp Trong Kinh Mallikā

Trái tim thiền tập

Giai tầng chính trị và xã hội trong tư tưởng Phật giáo

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Phật Học Căn Bản | HT. Giới Đức (Video)

Kinh Thừa Tự Pháp

Hãy được sống là chính mình

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Con dao trong tâm

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Lời tán thán Đức Phật

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Đường xưa mây trắng

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Người tu sợ nhất cái gì?

Nụ cười của Đức Phật

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Tin mới nhận

Phật tự tại trước mọi sóng gió cuộc đời

Những Ngôi Tượng Phật Nổi Tiếng Trên Thế Giới

Trồng hoa trên đá

Rộng Mở Từ Ái

Con bé sen “phá chùa”

Nên phát huy âm nhạc dân tộc

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Tu và hành

Cầu Kiến

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Biết pháp, biết nghĩa, biết thời

Cao Bach

Quan Điểm Chân Như – Phật Tánh Trong Tác Phẩm Tham Đồ Hiển Quyết Của Thiền Sư Viên Chiếu

Từ thiện

Vị Trí Nghệ Thuật Kiến Trúc Phật Giáo Trung Quốc (Phần 3 Hết) Thích Tâm Mãn

Trái Tim Hiểu Biết

Pháp Duyên Khởi – The Law Of Dependent Arising

Biển đông lặng sóng và thoát Trung về văn hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Chúng ta là những việc mình làm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 14)

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Khuyên Người Niệm Phật Tập 3

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Phá giới & phá chấp

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.