PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sanh tử và ôn dịch

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

SANH TỬ VÀ ÔN DỊCH
Minh Mẫn

Covid-19 Wu Han

ảnh internet chụp tại một bệnh viện ở Wu Han

Theo tinh thần nhà Phật, sinh tử là đại sự, vì vậy, Đức Thế Tôn có mặt trên cõi đời không ngoài mục đích giải quyết tử sanh cho nhân loại.

Sanh tử là dòng liên lũy mang theo khổ đau từ khi sinh động vật có mặt; từ khổ đau tạo thêm nghiệp chướng đau khổ, ví dụ nạn dich hiện nay tại Trung quốc là kết quả bao ác nghiệp quá khứ kết thành (theo nhãn quan nhà Phật) thế nhưng, thay vì tạo thiện nghiệp để hóa giải nạn tai, họ lại thiêu sống những bệnh nhân chưa chết, sát hại hàng triệu sinh vật gia cầm; các khoa học gia cho biết nạn dịch Covid 19 không lây từ gia cầm.

Kinh Pháp Cú:

 116. “Hãy gấp làm điều lành,
Ngăn tâm làm điều ác.
Ai chậm làm việc lành,
Ý ưa thích việc ác.”

117. “Nếu người làm điều ác,
Chớ tiếp tục làm thêm.
Chớ ước muốn điều ác,
Chứa ác, tất chịu khổ.”

 Trong cuộc khủng hoảng ôn dịch,do vô minh càng tạo thêm vô minh, không đủ bình tĩnh sáng suốt giải quyêt. Nam Hàn là ổ dịch sau Trung quốc, nhưng họ không cách ly khoanh vùng như Trung quốc, họ thông báo cho người dân hiểu mối nguy hại và hướng dẫn người dân tự cách ly tại nhà, đó là cách khôn ngoan, giảm bớt gánh nặng chi phí cho đất nước, ngoài ra, xã hội cũng bớt lo lắng căng thẳng khi nhà nước không giấu diếm dân trước những vấn đề quan trọng như thế. Khi người dân tin tưởng thông báo của nhà nước phổ biến thì chính người dân tiếp tay  giúp nhà nước giải quyết những vấn đề tưởng chừng không thể. Hồ chủ tịch từng nói “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”, thế nhưng mấy ai áp dụng đúng tinh thần câu nói này để dân tin, dân biết, dân làm!.

Trong cuộc sống, thành thật luôn tạo niềm tin cho mọi người; cây kim trong bọc lâu ngày cũng phải lòi ra. Chính vì thế, Đức Phật luôn nói thật về bản chất của cuộc sống,bản chất muôn đời của chúng sanh tưởng chừng quá quen thuộc đến độ nhàm chán mà quên đi sự hệ trọng của nó, đẩy con người vào dòng thác tử sanh, buông xuôi cho khổ đau tiếp tục đau khổ triền miên không lối thoát. Đức Phật xác nhận, nước biển chỉ có một vị mặn duy nhất,giáo pháp của ngài cũng thế duy nhất đưa con người đến chỗ giải thoát khỏi trầm luân.

Chân ly tối ưu đó, bị mờ nhạt khi nghi lễ tôn giáo nặng về hình thức, càng lún sâu vào hình thức, càng xa mục đích ban đầu, lắm khi phủ trùm niềm tin chánh pháp bằng sự mê tín, thế là khổ đau tiếp tục đau khổ.


KINH PHÁP CÚ
 
Kinh Pháp Cú Phẩm Song Yếu

1. Ý dẫn đầu các pháp,
Ý làm chủ, ý tạo;
Nếu với ý ô nhiễm,
Nói lên hay hành động,
Khổ não bước theo sau,
Như xe, chân vật kéo.

2. Ý dẫn đầu các pháp,
Ý làm chủ, ý tạo;
Nếu với ý thanh tịnh,
Nói lên hay hành động,
An lạc bước theo sau,
Như bóng, không rời hình.

Ý chủ đạo mọi hành động thì từ ý giải quyết mọi phiền trược như cuộn chỉ rối  gở từ manh mối, Cái dịch bệnh hay thiên tai cũng do con người khởi xuất từ nhân tai; do sát sinh hại vật tồn đọng nhiều đời đưa đến cộng nghiệp.Theo ngài Tịnh Không: “chỉ cần chúng ta vĩnh viễn dứt trừ ăn thịt, quyết không có ý niệm tổn hại chúng sanh thì sát khí trên người chúng ta sẽ hoàn toàn không còn nữa.. Sát khí không còn nữa liền chuyển biến thành từ quang, động vật nhỏ nhìn thấy sẽ thích gần gủi bạn”

Theo Đại lão Hòa thượng Tuyên Hóa, cho dù con người  tìm ra thuốc đặc trị vírus này thi sẽ có loại vírus khác phát sanh, chúng ta cứ chạy theo đuôi mãi cũng không thể giải quyết được vấn đề gì khi hàng ngàn nhân mạng nằm xuống vì thiên tai,ôn dịch! Theo ngài thì: “nhân loại phải làm gì khi đối diện với tai ương này? Chúng ta phải chí thành khẩn thiết trì tụng chú Đại Bi. Đức Phật dạy rằng chú Đại Bi có thể chữa lành tám vạn bốn ngàn tật bệnh…”

Như vậy đức tin và lòng chí thành, đức từ bi sẽ giải quyết những tai ách do chính ta tạo ra.Biết tôn trọng mạng sống của mọi loài là nhân đưa đến an lạc, tránh được mọi khổ đau.

 Pháp cú phẩm hình phạt:

129. “Mọi người sợ hình phạt,
Mọi người sợ tử vong.
Lấy mình làm ví dụ
Không giết, không bảo giết.”

130. “Mọi người sợ hình phạt,
Mọi người thích sống còn;
Lấy mình làm ví dụ,
Không giết, không bảo giết.”

Phẩm Đạo:

273. “Tám chánh, đường thù thắng,
Bốn câu, lý thù thắng.
Ly tham, pháp thù thắng,
Giữa các loài hai chân,
Pháp nhãn, người thù thắng.”

275. “Nếu người theo đường này,
Đau khổ được đoạn tận.
Ta dạy người con đường.
Với trí, gai chướng diệt.”

276. “Người hãy nhiệt tình làm,
Như Lai chỉ thuyết dạy.
Người hành trì thiền định
Thoát trói buộc Ác ma.”

278. “Tất cả hành khổ đau
Với Tuệ quán thấy vậy,
Đau khổ được nhàm chán;
Chính con đường thanh tịnh.”

Cơ bản giải quyết mọi khổ đau đời người và đoạn dứt dòng sanh tử là phát triển lòng Bi mẫn, tôn trọng sự sống đối với mọi loài. Hãy bình tĩnh trước mọi thiên tai ôn dịch, hãy quay lại chính mình với niềm tin kiên cố và thực hành lời Phật dạy.– không lên trời xuống biển, không núi cao hang sâu có thể thoát được nghiệp quả, chỉ an trú chính mình với tâm luôn thanh tịnh.

Tinh thần người Phật tử trước mọi biến thiên khổ đau hay hạnh phúc, vẫn an nhiên thi không chiêu cảm thêm nghiệp báo:

 169. “Hãy khéo sống chánh hạnh,
Chớ sống theo tà hạnh!
Người chánh hạnh hưởng lạc,
Cả đời này, đời sau.”

Tóm lại, trước nạn dịch hiện nay, dù covid 19 hay covid 20, rồi cũng sẽ phát sinh nhiều covid khác nếu chúng ta không an trú tâm hiện tại, không biết tạo phúc, giúp mọi người, cứ tiếp tục hưởng lạc và tạo ác thì không có thuốc đặc trị nào đem lại sự an toàn cho chúng ta.

Đời là bể khổ, nói thế không mang tính bi quan mà là sự nhắc nhở một thực tại trong cuộc sống của con người. Vậy ta làm gì trước nạn dịch hiện nay khi đã hiểu nguyên nhân và đặt niềm tin nơi giáo pháp của Đức Phật?

 

MINH MẪN

12/3/2020

MỤC LỤC
PHẬT GIÁO & CƠN ĐẠI DỊCH CORONAVIRUS

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Mì Xào Chay

Mì Xào Chay

Vật Liệu : 1 gói mì khô 1 tablespoon dầu mè 1 cafe' bột nêm chay 1 cọng leek thái mỏng 2 cafe' sause...

Alexander Berzin

TIỂU SỬ NGẮN CỦA ALEXANDER BERZIN Alexander Berzin, sinh năm 1944 ở Paterson, New Jersey, nhận bằng Cử nhân vào...

Lòng Tôn Kính Phật Vô Biên

Lòng tôn kính Phật vô biên

Chúng ta phải khéo tạo ra lòng tôn kính Phật, nuôi lớn tâm mình và dành lòng tôn kính Phật...

Thiền Định Trong Phật Giáo Tây Tạng

Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng

THIỀN ĐỊNH TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG La méditation dans le Bouddhisme TibétainMarie-Stella BoussemartHoang Phong chuyển ngữ   Lời giới thiệu...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Chúng ta xem thấy ở trên Kinh này, khoa học gia đã mong cầu các loại phương tiện thần thông....

Nhiếp Luận Nhiếp Đại Thừa Luận – Thích Trí Quang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Thư Gửi Thầy Thích Nhất Hạnh Nhân Sinh Nhật Lần Thứ 91

Tâm thư gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91

TÂM THƯ gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91   Thầy kính yêu và thương quý, Con...

Suy Nghiệm Lời Phật: Sinh Nhà Tôn Quý

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Chúng sinh theo nghiệp mà trôi lăn trong tam giới, lục đạo không dứt. Chính sự sinh tử luân hồi...

Tự Tánh Tam Bảo – Viên Ngọc Minh Châu

Tự Tánh Tam Bảo – Viên Ngọc Minh Châu

TỰ TÁNH TAM BẢO - VIÊN NGỌC MINH CHÂUTKN Thích Nữ Chân Liễu Các vị Tổ khi xưa tu đắc...

Mùa Xuân Và Ước Mơ Của Tuổi Trẻ

Mùa xuân và ước mơ của tuổi trẻ

 Còn chăng ước mơ tuổi trẻ? Cứ mỗi mùa xuân đến người ta lại xao xuyến với bao xúc cảm...

Thông Bạch Xuân Mậu Tuất – 2018

Thông Bạch Xuân Mậu Tuất – 2018

MỤC LỤCThông Bạch Xuân Mậu Tuất – 2018  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật   Kính bạch...

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

THÁNG TƯ   Tháng Tư trời trong trắngTrăng treo đêm dịu dàngLặng chìm gọi thanh vắngVũng sâu níu thiên đàng...

Cuộc Chơi

Cuộc chơi

Cuộc chơi trăm năm nhưng thật ra có mấy ai chơi đủ, kẻ ngắn người dài nhưng cũng có một...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người.Mời xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ 28. Đoạn này chỉ có một...

Mì Xào Chay

Alexander Berzin

Lòng tôn kính Phật vô biên

Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Nhiếp Luận Nhiếp Đại Thừa Luận – Thích Trí Quang

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Tâm thư gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Tự Tánh Tam Bảo – Viên Ngọc Minh Châu

Mùa xuân và ước mơ của tuổi trẻ

Thông Bạch Xuân Mậu Tuất – 2018

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

Cuộc chơi

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Tin mới nhận

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Khi nào là Phật?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Tôi tìm tôi trong Phật

Học lời dạy của Phật về vô thường

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tin mới nhận

Nguyên lý duyên khởi

Đức Phật Giảng Về Nguồn Gốc Con Người

Lời chúc nào cho mùa xuân này?

Các vấn đề trong cuộc sống

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Bình minh đã rạng

Xã Hội Chủ Nghĩa Điều Hành Bởi Đạo Pháp

Nghiệp

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

Bông hồng cài áo, trắng hay đỏ?

Kệ Chú Tắm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Đi Tìm Cõi Ngàn Trùng Nguyễn Hữu Chi , Ts Tâm Lý

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Ái dục và các phiền não khác

Vấn Đề Đốt Vàng Mã

Vu Lan Với Thơ Thúy Loan, Nhạc Trần Chí Phúc (song ngữ)

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

Bước tới thảnh thơi

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Nghĩ Từ Trái Tim

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Bách Dụ: Xem nắn bình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Lá Thư Tinh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Niệm Phật Kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.