PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sách Phật giáo “Bàn tay cũng là hoa” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tác phẩm “Bàn Tay Cũng Là Hoa” giới thiệu và bình giảng các bài thơ của những nhà thơ tên tuổi nước nhà: Nguyễn Bính, Thế Lữ, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương và của chính tác giả, vào các đêm giao thừa Tết nguyên đán của dân tộc (trích lời giới thiệu của Nhà xuất bản).

Cứ vào dịp Tết Nguyên Đán hằng năm, Đạo Tràng Mai Thôn (Pháp Quốc) lại tổ chức một buổi ngồi lại, có mặt cho nhau và bình thơ đêm giao thừa. Quyển sách bìa đỏ (khổ A5) mà bạn hữu cầm trên tay chính là một tuyển tập những bài pháp thoại bình thơ của Sư Ông Làng Mai về các thi sĩ nổi tiếng như Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Thế Lữ, Thâm Tâm, Vũ Hoàng Chương…

Ban Tay Cung La Hoa

Tác giả: Thích Nhất Hạnh

Nhà xuất bản: Nxb Phương Đông

Nhà phát hành: Phuong Nam Book

Phát hành tháng 04/2010

“Với những câu thơ, những tình ca hoan lạc và bi ai, mỗi nghệ sĩ – trong sát-na nào đó – đã chạm được tới bờ giải thoát.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh muốn làm một kẻ tri âm, đọc thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Lưu Trọng Lư, suy tư về tình ca của Trịnh… không phải với con mắt nhà phê bình mà bằng con mắt sáng trong, an nhiên của Bụt. Nhờ thế, ta cảm hiểu được khoảnh khắc thi nhân đốn ngộ qua những bài giảng bình tinh tế và sâu sắc của thiền sư trong “Bàn tay cũng là hoa”.

Lời giới thiệu của Nhà xuất bản

Trong đời sống xã hội, làm thơ và tổ chức bình thơ là tập quán và thú vui bổ ích đối với những người yêu thích thơ văn, đặc biệt là thơ, nhất là vào các dịp lễ trọng của nhân dân ta.Thích Nhất Hạnh – vị thiền sư ở hải ngoại lâu năm là người say sưa với công việc rất tao nhã này.

Tác phẩm Bàn Tay Cũng Là Hoa giới thiệu và bình giảng các bài thơ của những nhà thơ tên tuổi nước nhà: Nguyễn Bính, Thế Lữ, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương và của chính tác giả, vào các đêm giao thừa Tết nguyên đán của dân tộc.

Tác giả chủ yếu vận dụng quan điểm Phật giáo vào bình giảng các bài thơ, đồng thời có đề cập đến các vấn đề chính trị và chiến tranh… Có thể do ở ngoài ngàn dặm thời gian dài, chưa nắm bắt cặn kẽ tinh hình trong nước và cách nhìn nhận của bản thân nên tác giả có sự nhận định và một số luận điểm không xác đáng, không phù hợp với thực tế, nhất là giữa những người xuất gia và người đi làm cách mạng, cũng như một vài vấn đề khác. Nhưng nhìn chung cả tác phẩm, tác giả cũng góp phần nhất định, theo quan điểm Phật giáo, trong việc nghiên cứu văn học nói chung và thơ ca nói riêng của nước nhà.

Biên tập viên

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Sự Phân Tích (Về Con Đường Cao Quý Có Tám Phần)

Sự phân tích (về con đường cao quý có tám phần)

SỰ PHÂN TÍCH (VỀ CON ĐƯỜNG CAO QUÝ CÓ TÁM PHẦN), Kinh Tương Ưng Bộ - Analysis (The Noble Eightfold...

Ứng Dụng Của Thanh Niên Phật Giáo Trong Bối Cảnh Mỹ Và Hải Ngoại

Ứng dụng của thanh niên phật giáo trong bối cảnh Mỹ và hải ngoại

ỨNG DỤNG CỦA THANH NIÊN PHẬT GIÁOTRONG BỐI CẢNH MỸ VÀ HẢI NGOẠIThích Giác ChinhTHE APPLICATION AND ACTION OF BUDDHIST...

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Vãng sanh vẫn được dùng song song với chữ siêu sanh, nhưng theo tinh thần A Tỳ Đàm Pàli thì...

Ngôi Chùa Đầu Tiên Của Tỉnh Lâm Đồng: Tổ Đình Sắc Tứ Linh Quang

Ngôi Chùa Đầu Tiên Của Tỉnh Lâm Đồng: Tổ Đình Sắc Tứ Linh Quang

TỔ ĐÌNH SẮC TỨ LINH QUANG NGÔI CHÙA ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG                    Tổ Đình...

Tinh Thần Văn Hóa Dân Tộc

Tinh thần văn hóa dân tộc

(Trong thời gian và không gian Chư Tôn Đức và Phật tử xa gần tưởng niệm cố Hòa Thượng thượng...

Kinh A Di Đà Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chánh Niệm Và Đạo Đức

CHÁNH NIỆM và ĐẠO ĐỨC: Giao thoa giữa khoa học và tâm linh ở Mỹ Kaelyn Stiles - Bản dịch...

Bản Chất Triết Học Bà La Môn Dưới Cái Nhìn Của Đạo Phật – Thích Quảng Nguyên

BẢN CHẤT TRIẾT HỌC BÀ LA MÔN  DƯỚI CÁI NHÌN CỦA ĐẠO PHẬT Thích Quảng Nguyên Từ cổ chí kim,...

Mai Hay Mơ

Mai hay mơ

MAI HAY MƠ Thích Trung Hữu   Chắc Phật tử chúng ta không lạ gì với bài thơ Cáo tật...

Ý Nghĩa Nghi Lễ Phật Giáo

Ý nghĩa nghi lễ Phật giáo

Ý NGHĨA NGHI LỄ PHẬT GIÁO LỜI NÓI ĐẦUCác nhà nghiên cứu tôn giáo cho rằng một tôn giáo phải có đủ ba yếu tố: Triết học, nghi...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Chào các vị bằng hữu, chào mọi người!Hôm qua, chúng ta nói đến then chốt thứ tư của cầu học...

Đạo Phật Và Con Đường Dấn Thân

Đạo Phật và con đường dấn thân

ĐẠO PHẬT VÀ CON ĐƯỜNG DẤN THÂNThích Đạt Ma Phổ Giác Lịch sử nhân loại từ ngàn xưa cho đến...

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

BA NGÀY CUỐI THÁNG 8 NĂM 1963 -TÀI LIỆU GIẢI MẬT CỦA CHÍNH PHỦ MỸ(CIA - Bộ Ngoại Giao -...

Cu Xá Luận Tụng Lược Thích I – Thế Thân Bồ Tát – Thích Phước Viên

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chuyện Phóng Sinh

Chuyện phóng sinh

Hàng ngày tôi có thói quen ngồi  tọa thiền và sau đó đi kinh hành. Địa điểm đi kinh hành...

Sự phân tích (về con đường cao quý có tám phần)

Ứng dụng của thanh niên phật giáo trong bối cảnh Mỹ và hải ngoại

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Ngôi Chùa Đầu Tiên Của Tỉnh Lâm Đồng: Tổ Đình Sắc Tứ Linh Quang

Tinh thần văn hóa dân tộc

Kinh A Di Đà Lược Giải

Chánh Niệm Và Đạo Đức

Bản Chất Triết Học Bà La Môn Dưới Cái Nhìn Của Đạo Phật – Thích Quảng Nguyên

Mai hay mơ

Ý nghĩa nghi lễ Phật giáo

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Đạo Phật và con đường dấn thân

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Cu Xá Luận Tụng Lược Thích I – Thế Thân Bồ Tát – Thích Phước Viên

Chuyện phóng sinh

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Suy ngẫm lời Phật dạy

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Người con đức Phật

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Mọi giới đều niệm Phật

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Phật đã cho con

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Bàn về đối tượng thờ trong các ngôi chùa việt ở miền Bắc

Kinh Sách Do Thầy Đoàn Trung Còn & Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến Dịch (.Pdf)

Thực Phẩm Của Tăng

Trên con đường…!

Thiền Vị Trên Đầu Lưỡi

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Dòng Sông Nhìn Thấy Dòng Sông – John Daido Loori – Thị Giới Dịch

Chánh Nghiệp và Chánh Mạng

Quán Tâm Từ

Tìm Hiểu Kinh Bộc Lưu

Ứng Dụng Phật Pháp Vào Cuộc Sống Và Công Việc

Những Vấn Đề Chung Quanh Danh Hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm

Chí Nguyện Cố Gắng Toàn Lực

Từ Cái Nhìn Về Phôi Bào Đến Những Quan Điểm Tái Sinh, Luân Hồi Và Trợ Từ Theo Đạo Phật – Tâm Hà Lê Công Đa

Nước Giếng Trong Cao Huy Thuần

Cầu an, cầu siêu có thực được an siêu?

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 2)

Làm việc không phải chỉ để kiếm tiền

Tăng ni trẻ và mạng xã hội facebook

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Kinh Cúng Thí Người Mất

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 31)

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese