PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Rác và Hoa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Hoa Và RácBạn muốn nhận từ tôi “Rác” hay là “Hoa”? Và cũng vậy, bạn muốn mang tặng tôi là hoa hay là rác? Chắc là bạn đang cười tôi câu hỏi này! Tôi nghĩ và biết vậy. Thế nhưng thưa bạn, hằng ngày chúng ta trao cho nhau cả rác và hoa thế nhưng chúng ta vô tình không hay biết. Bạn cũng như tôi, có đôi lúc chúng ta bị  phải một chứng bệnh đó là: sao tôi buồn quá, tôi đau đầu quá, tôi mệt mỏi chán chường quá, tôi căng não quá, tôi.v.v…và v.v…
Bạn ơi, tại sao chúng ta có những chứng bệnh đó bạn biết không? Đó là vì chúng ta chưa biết cách cân bằng não bộ của mình. Chúng ta chất chứa, ôm đồm, nhồi nhét vào não của chúng ta quá nhiều và quá nhiều từ mỗi giờ, mỗi ngày, mỗi tháng và mỗi năm và nhiều rồi nhiều năm như vậy. Chúng ta đã vô tình không hay biết, không tẩy bớt, không buông ra. Rồi chúng ta ngã bệnh. Đó là bệnh chấn thương của nội tâm do ngoại cảnh kết thành.
Sáng hôm kia tôi gọi về thăm người chị cả ở quê nhà. Chị ấy mỗi khi nghe tôi gọi về thì chị rất vui. Thế nhưng mỗi khi gọi và nói chuyện với chị xong thì tôi lại bị đau đầu và có khi đến mấy ngày sau tôi mới bớt đau. Những lần trước tôi ít để ý nhưng cứ một lần, hai lần rồi nhiều lần thì tôi mới phát hiện là chị đã tặng cho tôi quá nhiều những thứ “rác” không có bón gì được cho “hoa”. Toàn là “rác độc”.

Chị nói toàn là những thứ phiền hà và những tư tưởng tiêu cực từ phía của chị thôi. Thậm chí chị cũng không hề chịu lắng nghe tôi. Tôi thương chị, sợ chị buồn nên tôi chỉ nói theo rồi xin được ngắt phone. Thế nhưng lần này thì tôi quyết định ngồi lại và suy nghĩ cho kỹ trước khi gọi về để phân tích cho chị. Tôi nghĩ với tôi mặc dù tôi không ở bên cạnh chăm sóc cho cha mẹ già nhưng tôi đã làm hết sức để bù đắp. Nếu kể ra thì tôi mặc dù không có “hiếu” phụng dưỡng nhưng tôi cũng có “thảo” mà.

Vậy thì tại sao từ bao nhiêu năm nay tôi luôn nhận toàn là những thứ phiền hà, thiếu năng lượng tích cực từ các anh chị như vậy? Tại sao họ không chịu suy tư ở những mặt tích cực hơn và chấp nhận nó đi. Hay là vì họ thiếu ngồi lại tĩnh lặng, thiếu những sự thực tập của tâm yêu thương, tâm hàn gắng, tâm nhẫn nại tha vì quăng đại những thứ ngôn ngữ của giận hờn, lo toan, than và trách cho người khác.

Tôi lại suy nghĩ đến những người bạn xung quanh mình. Có thể nói, tôi là người rất tiết kiệm thời gian nên việc giao du bè bạn, “tám” qua phone, chia sẻ tâm tư nó không nằm ở típ người của tôi. Vậy nhưng vì công việc có đôi lúc tôi cũng phải bắt phone lên. Bạn biết không, tôi rất dỡ về cố vấn tâm lý. Vậy đó, mà có lần tôi phải lắng nghe cả tiếng hoặc hai tiếng đồng hồ cho mỗi cú phone. Có lúc tôi bị căng não quá, sau đó tôi phải đi bộ cả hàng giờ hoặc ngồi ngoài vườn cho đỡ bớt và thậm chí là đến mấy ngày sau thì nó mới nhẹ đi. Vậy là từ đó, tôi nhất định phải “chỉnh” lại cách suy nghĩ của người chị khi tôi gọi về. Thay vì để chị cứ than trách, thì sau khi nghe xong tôi phân tích cho chị biết rõ. Tôi quyết định không tế nhị như những lần trước nữa. Tôi khuyên chị bớt xem những thông tin không lành mạnh từ cuộc sống, tin tức trên báo đài. Thay vì chị cứ ôm ấp giận hờn thì hãy khởi tâm yêu thương, trồng hoa ngoài vườn hoặc tập nói với người khác bằng những câu từ thật tế nhị và thậm chí tập nuôi những ngôn ngữ lành mạnh ngay từ trong não bộ. Tôi cố gắng phân tích và cố gắng “nâng tầm” cho cách suy nghĩ của chị.

Rồi một ngày nọ, cũng khá lâu đấy, tôi gọi về thăm chị cũng như hỏi thăm ba mẹ luôn, chị khác hẳn. Chị kể tôi nghe và nói với giọng điệu hoàn toàn khác. Tôi liền khen ngợi chị ngay sau buổi nói chuyện ấy và tôi cũng rất vui vì mình có thể làm được một điều rất khó với chính người chị của mình. Sỡ dĩ tôi dám nói với chị vì tôi biết chị thương tôi từ nhỏ. Tôi nói ra, tôi không sợ mất chị. Thế nhưng bạn bè thì khó lắm. Mình nói không khéo là họ cho mình dạy đời họ, hay không muốn lắng nghe họ và thế là họ trách mình, thậm chí tuyệt giao với mình luôn.

Tôi rất sợ nhận những thứ rác không vun bón gì được cho hoa ở sau vườn nhà tôi. Tôi cũng rất sợ mình tặng rác đó cho những người xung quanh tôi. Bằng cách, hàng ngày tôi phải ngồi lại và quán chiếu từ hành động, ngôn ngữ và cách giao tiếp của mình. Ít nhất là tôi phải ngồi im lặng như vậy từ một tới hai giờ trong một ngày. Nhiều người bảo là ngồi thiền. Thế nhưng tôi nghĩ đơn giản là tôi chỉ ngồi quán chiếu cho chính tôi thôi. Tôi không cần chứng đắc hay giác ngộ gì cả. Tôi ngồi một cách im lặng và nhìn ”cái tâm” không từng dễ thương của mình. Tôi muốn thấy rõ cái tôi nhận và cái tôi đã cho. Cả hai thứ đó, tôi phải thật cẩn thận để biết cách cho đi và nhận lại ở một chiều hướng rất tích cực. Có đôi lúc, cuộc sống này mỗi chúng ta cũng nên có những giây phút cho chính mình. Giây phút đó là giây phút bình yên nhất của một ngày. Chúng ta nên sàng lọc lại những câu nói, tin tức và mọi thứ có thể rồi sau đó chúng ta quyết định xem những thứ nào nên giữ lại và không nên. Vì chính những hạt giống tiêu cực mà chúng ta nhận vào hàng ngày đó, nó sẽ nẩy mầm và sau đó nó biến thành những đám ruộng hoang trong tâm của chúng ta. Đám ruộng hoang đó sẽ nuôi dưỡng toàn là những loại côn trùng độc hại để miếng đất bình yên trong tâm của chúng ta trở thành miếng đất cằn cỏi, thiếu phù sa không cải cách được nữa.
Vâng thưa bạn, hãy tập lại những thói quen của chúng ta! Nếu trong bạn có một não bộ bình thản, nhẹ nhàng, yên vui và tích cực thì tôi xin chúc mừng bạn. Còn nếu bạn hay bị cáu gắt, hay giận hờn, buồn tủi, đau thương, oán trách thì tôi khuyên bạn nên tập lại nó. Hãy tập ngay từ bây giờ đừng để cho nó trễ hơn nữa. Vì nếu bạn quá trễ không thể cứu vãn thì thưa bạn, một ngày không xa bạn sẽ một mình trong cô đơn, trong thầm lặng, trong bóng tối của những chuỗi ngày chịu đựng và cuối đời là bạn sẽ chết với cái tâm không bình an đó!Nhà Phật có dạy, nếu một người biết mĩm cười ở cuối đời rồi ra đi thì người đó có sinh lại chốn nhân gian này sẽ có một gương mặt dễ nhìn và thân tướng khoan thai. Ngược lại, một người trước khi rời bỏ thân mạng mà mang một cái mặt ảm đạm buồn khổ ra đi thì sinh lại đời sau tướng mạo không được dễ nhìn và cuộc đời cũng gặp nhiều trắc trở, khổ sở.
Cuối cùng, tôi xin chúc bạn được mọi người tặng nhiều cánh hoa đẹp mỗi ngày và tôi cũng mong rằng bạn cũng sẽ tặng cho những người xung quanh mình những cánh hoa đẹp tương tự. Chúng ta hãy tập trồng nhiều loài hoa trong “vườn tâm thức” của mình và hãy khôn khéo để nhận và cho đi một cách có hiệu quả bạn nhé.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đức Phật Và Câu Chuyện “Cày Ruộng Và Gieo Hạt”

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Nếu mặc áo Phật, ở nhà Phật mà không siêng năng, vận dụng trí tuệ cày xới mảnh đất tâm...

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

VỚI TAY CHẠM VÀO ĐỨC PHẬTHồ Dụy Nếu bảo con người sống trên trái đất, là chưa đúng. Trái đất...

Duyên Khởi Và Tính Bất Khả Phân Của Hiện Tượng

Duyên Khởi Và Tính Bất Khả Phân Của Hiện Tượng

Duyên khởi và tính bất khả phân của hiện tượng Trịnh Xuân Thuận (Lê Công Đa chuyển ngữ) Ý niệm...

Luật Học Đại Cương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

10 Hạnh Lành Phật Dạy, Chẳng Lo Gì Buồn Khổ

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Cuộc sống vốn ngắn ngủi, làm điều tốt đẹp còn chưa được bao nhiêu huống chi làm điều xấu, sống...

Về Thực Hành Chánh Niệm

Về thực hành chánh niệm

VỀ THỰC HÀNH CHÁNH NIỆM Nguyễn Hữu Đức   Mới đây, tôi đọc tin trên báo và thấy lòng mình...

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

ĐỐI TRỊ CORONA: BÌNH TÂM CHỮA KHI CHƯA BỆNH!Bs. Phạm Đức Thành Dũng   Thế giới đang hoảng loạn vì...

Cẩu Tử Phật Tánh (Phật Tính Của Chó)

Cẩu Tử Phật Tánh (phật Tính Của Chó)

CẨU TỬ PHẬT TÁNH (PHẬT TÍNH CỦA CHÓ) Lê Huy Trứ Trong Muốn Tỏ Ngộ Là Một Sai Lầm Lớn,...

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ GIẢNG NGHĨA Lục Tổ Huệ Năng (Nguyên Hiển dịch)Nhà xuất bản Phương Đông 2009 Bản...

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

SUY NGHĨ TỪ BÁT NHÃ TÂM KINH Nguyên Giác Bài viết này ghi lại một số suy nghĩ về Bát...

Nghi: Cánh Cửa Dẫn Đến Trí Tuệ

NGHI: CÁNH CỬA DẪN ĐẾN TRÍ TUỆ Sri Krisna PremDiệu Liên Lý Thu linh chuyển ngữ  Thường người ta có thái...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

 Thứ năm: “Đắc bất hoại thiện tri thức, bất cuồng hoặc cố”Kinh văn: “Ngũ, đắc bất hoại thiện tri thức,...

Tìm Phật – Thấy Phật – Làm Theo Phật

TÌM PHẬT – THẤY PHẬT – LÀM THEO PHẬT Thích Trí Quảng Chúng ta tự khẳng định là con của...

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

   ĐÁP ỨNG CỦA PHẬT GIÁO TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19 TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ(Buddhist Responses to the Covid-19 Pandemicin...

Lặng Nhìn Con Sóng Thịnh Suy…

Lặng nhìn con sóng thịnh suy…

LẶNG NHÌN CON SÓNG THỊNH SUY...Như Nhiên Thích Tánh Tuệ   Chẳng biết nguyên nhân gì chùa lại bị cháy. Vị sư...

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

Duyên Khởi Và Tính Bất Khả Phân Của Hiện Tượng

Luật Học Đại Cương

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Về thực hành chánh niệm

Đối Trị Corona: Bình Tâm Chữa Khi Chưa Bệnh!

Cẩu Tử Phật Tánh (phật Tính Của Chó)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

Nghi: Cánh Cửa Dẫn Đến Trí Tuệ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Tìm Phật – Thấy Phật – Làm Theo Phật

Đáp Ứng Của Phật Giáo Trước Đại Dịch Covid -19 Từ Góc Độ Lịch Sử

Lặng nhìn con sóng thịnh suy…

Tin mới nhận

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

An trú bây giờ

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Đức Phật đã cứu sống tôi

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Tôi tìm tôi trong Phật

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Đùa chơi với khổ

Tôi tìm đường giác ngộ

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Có ai thấy Phật không?

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Tin mới nhận

Ba Mươi Ngày Thiền Quán

An Lạc Từ Tâm (nghe và đọc)

Nếu Như Thật Thà – Lưu Đình Long

Xuân trong lòng tay – Vĩnh Hảo

Lời Phật Dạy Về Nhân Quả Báo Ứng

Hoa mộc lan

Chúc mừng sinh nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma 14

Đơn Giản Hoá Cuộc Sống

Trí Tuệ Trong Đạo Phật

Những yếu điểm của tư tưởng Duy thức

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

Quê Hương Cực Lạc

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Nhà Sư & Chuyến Xe Tết…

Trung Quốc hỗ trợ nhóm Shugden nhằm bôi nhọ hình ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma

An Cư Kho Báu Niềm Tin Và Trí Tuệ

Thăm Lại Chùa Xưa

Đường Đến Bình An Thật Sự (2)

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Thông Điệp Đầu Năm 2014 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Tin mới nhận

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 32)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.