PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

I. Ý NGHĨA VÀ QUY TẮC TRỢ NIỆM


Trợ niệm là trợ giúp cho người đó vãng sanh. Người trợ niệm cần phải biết rõ đạo lý, phương vãng sanh thì người đó mới có thể lợi lạc.

Con người lúc lâm chung, thần thức của họ đều không giống nhau. Những hành vi, việc làm hằng ngày, mọi thứhình ảnh đó giờ đây sẽ hiện hành, dẫn dắt bổn tánh của ta hướng ra ngoài, lúc đó nghiệp lực của chúng ta sẽ hoàn toàn làm chủ, lực lượng nào lớn nhất sẽ dẫn đầu. Nếu nghiệp ác nhiều, luực lượng của chúng ta vừa xông ra liền đưa xuống tam ác đạo. Ngược lại, nghiệp thiện nhiều, chủng tử thiện sẽ dẫn ta lên hai cõi trời và người.

Hàng ngày có công phu niệm Phật tức có chủng tử Phật. Lực lượng của chủng tử Phật lớn thì sẽ xuất hiện trước, ta liền được Phật tiếp dẫn vãng sanh về Tây Phương. Nếu lực lượng này nhỏ yếu không xuất hiện nổi, nhờ có người khác ở bên cạnh giúp trợ niệm thì chủng tử này sẽ dễ dàng xuất hiện. Cho nên, trong lúc bình thường có tu trì, thì lâm chung chủng tử Phật xuất hiện ra trước, việc vãng sanh chắc chắn có nhiều hy vọng. Trợ niệm chính là giúp cho họ khơi dậy câu Phật hiệu.Người Phật tử, bất luận trong lúc bình thường tụng bao nhiêu kinh, niệm bao nhiêu câu chú, khi lâm chung muốn chủng tử Phật xuất hiện, thì duy nhất chỉ có bốn chữ A Di Đà Phật mới hữu dụng.

Câu này vô cùng quan trọng, mọi người cần phải luôn luôn ghi nhớ một cách sâu sắc .

Khi trợ niệm phải tuân theo qui tắc. Người trong nhà bệnh nhân không được quấy nhiễu, hoặc tự đưa ra ý kiến. Người đã chết rồi, đừng nên làm điều gì cho rộn ràng. Lúc ban hộ niệm đến nhà có thể chuẩn bị trà nước, ngoài ra không cần phải chuẩn bị gì hết.

Người trợ niệm cần phải phải lưu ý hai điểm:

1. Tự mình đem cơm theo, đừng làm phiền tang chủ. Có thể uống trà, nước của họ.

2. Chớ bao giờ nhận tiền (lì xì). Điểm này tuyệt đối không được phá lệ.

Một khi phá lệ, nếu không có nhận được tiền lì xì, thì tâm sẽ không tập trung, không thành tâm để niệm, lúc đó việc trợ niệm sẽ biến thành việc mua bán. Đây là điều phá hoại Phật pháp! Ngay đến việc nhận quà cũng không được. Người tại gia đi trợ niệm, lấy tiền tức là tạo tội và nghiệp. Lấy tiền của người khác thì ban trợ niệm này coi như hỏng hết! Mọi người phải học theo Ấn Tổ (Ấng Quang Đại Sư), nếu không sẽ là kẻ phản đồ. Không tuân theo quy tắc là lừa Thầy diệt Tổ vậy!

Phàm là liên hữu gia nhập vào ban hộ niệm Phật đều phải có danh sác. Quyến thuộc của ban viên tin trợ niệm. Nếu không tin Phật pháp thì không cần phải nói nữa. Đây là phạm vi của viêc trợ niệm.

Khi đi trợ niệm những thứ cần chuẩn bị như sau:

Môt bức tượng Phận lớn cỡ một thước, một lư hương, một hoặc hai cái khánh, một cặp đèn cầy, nhang ( không cho gián đoạn), một ly hoặc chén đựng nước. Chúng ta phải mang theo những thứ này, bất luận trong nhà tang chủ có hay không.

Đạc tượng Phật đặc ở vị trí sao cho bệnh nhân có thể nhìn thấy, (đây là nguyên tắc). Không nhất thiết phải đính vào tượng hoặc treo, vẫn có thể đặc trên bàn. Cũn gkhông nhất định phải phân biệt hướng Đông, Tây , Nam, Bắc. Nơi nào có hình Phật nơi đó là hướng Tây.

Sáu chữ, bốn chữ phải theo quy tắc mà niệm. Trước tiên niệm ” Nam Mô A Di Đà Phật”, sau đó từ sáu chữ chuyển thành bốn chữ, dùng một hoặc hai chiếc khánh phối hợp với nhau mà đánh.

Nhang đèn của mình mang theo khi dùng hết, có thể dùng của tang chủ. Nếu họ không có, không thắp cũng được.

Sau khi bước vào nhà, vị trưởng ban hộ niệm an trí hình Phật trước, sau đó thắp đèn và nhang. Sắp xếp xong chỗ ngồi và đứng cho ban viên, thì bắt đầu niệm. Việc sắp xếp vị trí ngồi đứng rất quan trọng, vì ổn định vị trí cho người bệnh được an tâm, không phải hướng theo chúng ta mà nhình Đông ngó Tây.

Trường hợp người bệnh chưa đến lúc nguy cấp, có thể khởi đầu bằng câu ” Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật”. Nếu lúc nguy cấp thì bắt đầu ngay từ sáu chữ. Trường hợp thấy nguy cấp hơn nữa thì trực tiếp niệm bốn chữ là được. Điều quan trọng là ở chỗ khơi dậy được danh hiệu Phật ở nơi người bệnh, công đức ấy thật vô lượng.

Người trợ niệm cần phải lưu ý, trước khi vô nhà phải tìm chủ nhà trước, gặp được chủ nhà rồi mới và nhà để tránh việc nghi ngờ khi họ mất đồ. Chủ nhà hướng dẫn chúng ta đi dâu thì chúng ta đi đó. Lúc không trợ niệm thì ngồi một chỗ nghỉ ngơi, không làm việc gì cả. Khi hộ niệm thì dốc hết tâm vào câu Phật hiệu. Trong lúc hộ niệm người không phận sự không được vào phiền nhiễu loạn, có thể đứng ở xa nhìn, không được nói rằng phải vào thăm bệnh, rồi nói những chuyện hoặc có những cử chỉ tình cảm. Phải biết rằng một khi người bệnh động lòng là hỏn hết việc!

Mọi người trong lúc bình thường công phu đều mong cầu được nhật tâm bất loạn hơn. Người trợ niệm không được ho, ách-xì hoặc phát ra những âm thanh khác khiến cho người bệnh nghe được, đều không tốt. Muốn như vậy, trong lúc bình thường phải luyện tâm. Luyện tâm đẻ không có tạp âm xen vào. Nếu không người bệnh đang giữ chánh niệm để niệm Phật, bất thần bị một tiếng ách-xì mà giựt mình, để rồi hồn vía sẽ không biết sẽ bay tận nơi nào?!


Trong lúc bệnh nhân sắp tắc thở, giây phút này rất quan trọng, là giai đoạn khẩn cấp nhất. Ngùi nhà lúc thường nghĩ rằng phải tập trung ở trước mắc bệnh nhân, trường hợp này ban hộ niệm phải ngăn cấm, không cho họ khóc, đừng để họ kêu:”Ba ơi! Má ơi!” ầ, ĩ lên. Phải khuyên họ phải nhất mực niệm Phật, đừng vì tình cảm mà làm hư hỏng hết mọi sự.


Sau khi bệnh nhân tắc thở, nhưng linh hồn vẫn chưa đi, vì nghiệp lực của tâmthức vẫn còn ở trong thân xác chưa ra khỏi được. Những người có công phu tốt hoặc tội nghiệp nặng chỉ trong khoảnh khắc là ra đi liền. Đối với người bình thường tâm thức ra không nổi, cho nên rất khó khăn và đau đớn như rùa bị lột cái mai vậy. Do đó, phải niệm Phật 24 giờ mới mong bảo toàn hiểm nguy. Đối với người thời xưa họ rất xem trọng điều này.


Khổng tử nói, sau ba ngày mới được đại liệm (chôn cất), vì sau ba ngày linh hồn mới đi khỏi. Các bậc thánh nhân đều hiểu được điều này. Người bình thường đối với việc sanh tử đại sự đa số đều không rõ.


Vị trưởng ban hộ niệm phải dặn dò người nhà bệnh nhân rằng: trong vòng 12 tiếng đồng hồ không được động đậy đến thể xác, không được thay áo quần hay rờ vào. Bất cứ người nào cũng không được đụng vào xác thể. Nếu thấy thân xác bị cứng chỉ cần dùng nước nóng đắp lên là được.


Trợ niệm đến đây có thể tạm đừng, niệm bài văn hồi hướng(1), rồi đảnh lễ à xong, vị trưởng ban nếu có mền “Chú đà la ni” (mền quang minh) thì tặng cho họ một tấm, cho một gói “quang minh chú sa”. Sau đó có thể ra về, không phải bận tâm thêm nữa.


Tóm lại, ý nghĩa quy tắc trợ niệm mọi người không thể không biết. Chư đại đức của Tịnh Độ ngày xưa có viết một quyển sách “Lâm chung cần biết”, mọi người có thẻ nghiên cứu tham khảo. Quả có thể giúp cho một người vãng sanh, thành tựu một vị Phật, công đức này không thể đếm hết được.


(còn tiếp)


 


 


 


(1)
Kệ Hồi Hướng


Nguyện đem công đức này


Hồi hướng….(họ và tên người vãng sanh)


Trên đền bốn ơn nặng


Dưới cứu khổ tam đồ.


Nếu có kẻ thấy nghe


Đều phát lòng Bồ Đề


Hết một báo thân này


Đồng sanh cõi Cực Lạc.


Mười phương ba đời tất cả Phật


Tất cả Bồ Tát Ma Ha Tát


Ma Ha Bát nhã Ba La Mật Đa.

Tin bài có liên quan

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Một Cách “Ý Trì” Dễ Đến Kết Quả “Nhất Niệm Bất Loạn” Để Đi Đến “Nhất Tâm Bất Loạn”

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Load More

Discussion about this post

Nhận Ra Ý Nghĩa Và Giá Trị Của Sự Sống

Nhận ra ý nghĩa và giá trị của sự sống

Trong sâu thẳm của tâm hồn, ai cũng biết rõ ràng đời mình rồi phải có lúc kết thúc và...

Lời Đức Phật Dạy Về Quản Lý Kinh Tế Gia Đình

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Việc tạo ra của cải vật chất phù hợp với đạo đức, luật pháp và không có bạo lực xứng...

Tây Tạng Lưu Vong Và Phim Ảnh

Tây Tạng Lưu Vong Và Phim Ảnh

TÂY TẠNG LƯU VONG VÀ PHIM ẢNH Nguyên Giác Đó là nơi quyền lực Trung Quốc bị lu mờ trước...

Tổng Quan Về Các Hệ Thống Triết Học Ấn Độ

TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Surendranath Dasgupta | Dịch Việt: Thích Nhuận Châu   Đây...

Sống Trong Thế Gian Với Phật Pháp

Sống Trong Thế Gian Với Phật Pháp

SỐNG TRONG THẾ GIAN VỚI PHẬT PHÁP Ven. Ajahn Chah  | Thích Nữ Tịnh Quang chuyển ngữ Hầu hết mọi người...

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

NHÂN LÀNH SANH QUẢ NGỌTTạ Thị Ngọc Thảo LTS: Đầu Xuân mới, doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo, tác giả...

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

 Chúng tôi tình cờ đọc được trong một tờ báo cũ: Tuyển Tập Văn, bài viết “NGỘ NHẬN TÍNH BI...

Từ Cái Nhìn Về Phôi Bào Đến Những Quan Điểm Tái Sinh, Luân Hồi Và Trợ Từ Theo Đạo Phật – Tâm Hà Lê Công Đa

TỪ CÁI NHÌN VỀ PHÔI BÀOĐẾN NHỮNG QUAN ĐIỂM TÁI SINH, LUÂN HỒI VÀ TRỢ TỪTHEO ĐẠO PHẬTTâm Hà Lê...

Vô Ngã, Chân Lý Thực Tại Của Cuộc Sống

Vô Ngã, Chân Lý Thực Tại Của Cuộc Sống

VÔ NGÃ, CHÂN LÝ THỰC TẠI CỦA CUỘC SỐNG Thích Nhật Hiếu Từ thế giới vật chất ngoại tại -...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

****************QUỐC GIỚI NGHIÊM TỊNHĐỆ THẬP NHẤTKinh văn giảng đến chỗ này là một đoạn lớn. Phía trước đã nói, bắt...

03. Hỏi Đáp Phật Pháp

03. Hỏi Đáp Phật Pháp

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP Tâm Diệu biên soạnAudio Phần 1Audio Phần 2 Hỏi: Đạo Phật là gì? Danh từ Đạo...

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ GIẢNG NGHĨA Lục Tổ Huệ Năng (Nguyên Hiển dịch)Nhà xuất bản Phương Đông 2009 Bản...

Những bài thơ thoảng mùi Thiền trong trại Cải Tạo

NHỮNG BÀI THƠ THOẢNG MÙI THIỀN TRONG TRẠI CẢI TẠO Đào Văn Bình Ngũ Uẩn Vọng niệm từ đâu bỗng...

Thông Tư V/V Quyên Góp Medical Supplies Để Tiếp Trợ Cho Các Bệnh Viện Chống Dịch Covid-19

Thông tư v/v quyên góp medical supplies để tiếp trợ cho các bệnh viện chống dịch covid-19

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HOA KỲVIETNAMESE AMERICAN UNITED BUDDHIST CONGREGATIONHỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNHTỔNG VỤ TỪ THIỆN...

Giọt Nước Có Buồn Không?

Giọt nước có buồn không?

Tôi có thể nói cho bạn nghe về sự cần thiết của sự đổi thay và vô thường trong cuộc...

Nhận ra ý nghĩa và giá trị của sự sống

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Tây Tạng Lưu Vong Và Phim Ảnh

Tổng Quan Về Các Hệ Thống Triết Học Ấn Độ

Sống Trong Thế Gian Với Phật Pháp

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

Từ Cái Nhìn Về Phôi Bào Đến Những Quan Điểm Tái Sinh, Luân Hồi Và Trợ Từ Theo Đạo Phật – Tâm Hà Lê Công Đa

Vô Ngã, Chân Lý Thực Tại Của Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

03. Hỏi Đáp Phật Pháp

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Những bài thơ thoảng mùi Thiền trong trại Cải Tạo

Thông tư v/v quyên góp medical supplies để tiếp trợ cho các bệnh viện chống dịch covid-19

Giọt nước có buồn không?

Tin mới nhận

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Bất biến và tùy duyên

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Trong tâm có Phật

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Tu bồi cội phúc

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Tin mới nhận

Phật là cơm

Cõi Phật Đâu Xa Thấp Thoáng Lời Kinh Duy Ma Cật

Kinh Tạp A-hàm

Con Đường Trung Đạo: Triển Vọng Của Phật Giáo Về Giải Pháp Xung Đột Chính Trị ở Thái Lan

Truyện Tranh Vui Ngày Tết Ngày Các Táo Chầu Trời – Trí Giải

Vô Biên Trang Nghiêm Bồ Tát Vời Đời Mạt Pháp

12 cau hoi ve cuoc doi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Trăng Sao Là Tâm Thức – Ta Là Trăng Sao

Thiền định và khoa học thần kinh. Khía cạnh khoa học và y học.

Gửi bạn trẻ có ý định xuất gia

Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam – Lương Quỳnh Khuê

Pháp hành định và tuệ

Hành Hương Xứ Phật

Tái Sinh Và Nghiệp

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Bức Thông Điệp Muôn Đời

Quả báo của thầy bói gạt người cầu lợi

Dòng đời vô tận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Tịnh Độ Tông Nhật Bản

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

Liên Trì Cảnh Sách

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese