PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quán vô thường

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

QUÁN VÔ THƯỜNG
Quảng Tánh

 

Mua Thu La VangQuán tưởng vô thường là một trong những nội dung tu tập quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Với người bình thường, chỉ cần bình tâm quan sát chính thân tâm của mình và cuộc sống xung quanh cũng dễ dàng nhận ra sự vận động, chuyển dịch, không thường hằng của vạn sự vạn vật. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng nhận rõ vô thường, nhất là những lúc tâm bị tham sân chấp ngã chướng ngại. Do đó, quán tưởng vô thường cần phải thực hành liên tục, thâm sâu để vô thường luôn hiển hiện. 
Nhờ tuệ giác vô thường được duy trì, được quảng bá nên hành giả đoạn tận kiết sử, vượt thoát khổ đau, thành tựu giải thoát.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nên tu tưởng vô thường, nên quảng bá tưởng vô thường. Đã tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường thì đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn. Ví như đốt cháy cây cỏ, dẹp trừ sạch hết. Đây cũng vậy, nếu tu tưởng vô thường thì đoạn trừ hết tất cả kiết sử. Vì sao thế?

Ngày xưa rất lâu xa, có một thiên tử đem năm trăm ngọc nữ, theo nhau kẻ trước người sau, đến dạo chơi trong vườn Nan-đàn-bàn-na, chơi đùa dần đến dưới cây Ca-ni, tự vui ngũ dục. Rồi thiên tử kia leo lên cây chơi, hái hoa, tâm ý rối loạn, rơi xuống cây mà chết. Ông sanh trong nhà trưởng giả lớn trong thành Xá-vệ này. Bấy giờ, năm trăm ngọc nữ đấm ngực kêu gào không ngớt. Ta dùng thiên nhãn trông thấy thiên tử chết sanh trong nhà đại trưởng giả, trong thành Xá-vệ. Qua tám chín tháng sanh một bé trai đoan chánh vô song, như màu hoa đào. Con trưởng giả dần dần khôn lớn. Cha mẹ liền tìm vợ cho anh ta. Cưới vợ chưa bao lâu, anh lại chết, sanh trong biển lớn làm thân rồng. Bấy giờ trong nhà trưởng lão kia, cả nhà đều kêu khóc đau đớn rất thương tâm. Rồng ấy lại bị chim cánh vàng ăn thịt, chết sanh trong địa ngục. Bấy giờ, các long nữ lại thiết tha thương nhớ vô tả.

Bấy giờ Thế Tôn liền nói kệ: Trời kia lúc hái hoa/ Tâm lý loạn không an/ Như nước trôi thôn xóm/ Tất chìm không cứu được. Bấy giờ chúng ngọc nữ/ Vây quanh mà khóc lóc/ Mặt mày rất đoan chánh/ Yêu hoa mà mạng chung. Loài người cũng than khóc/ Mất khúc ruột của ta/ Vừa bụng lại mạng chung/ Bị vô thường tan hoại. Long nữ theo sau tìm/ Các rồng đều tụ tập/ Bảy đầu thật dũng mãnh/ Bị chim cánh vàng hại. Chư Thiên cũng lo buồn/ Loài người cũng như thế/ Long nữ cũng sầu lo/ Địa ngục chịu đau khổ. Diệu pháp Tứ đế này/ Như thật mà chẳng biết/ Có sanh thì có chết/ Chẳng thoát biển sông dài. Thế nên hãy khởi tưởng/ Tu các pháp thanh tịnh/ Tất sẽ lìa khổ não/ Lại chẳng bị tái sanh.

Thế nên, các Tỳ-kheo! Hãy nên tu hành tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường, sẽ đoạn dục ái, sắc ái, vô sắc ái, cũng đoạn kiêu mạn, dứt hẳn vô minh không sót. Như thế, các Tỳ-kheo! Hãy học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm. 

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm 31.Tăng thượng,  
VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.189)

 

Vô thường sinh diệt xảy ra tương tục, không gián đoạn, không dừng nghỉ nơi thân, tâm và thế giới. Nhờ quán tưởng Vô thường, sinh diệt của vạn pháp mà hành giả trực nhận sâu sắc về Khổ (dukkha: khổ đau, không như ý, bất toàn…) và từng bước thành tựu tuệ giác Vô ngã. Đối với tất cả pháp mà thấy vô thường rõ ràng và thường trực thì tuệ giác phát sinh, hành giả sẽ dễ dàng thành tựu sự nhàm chán, ly tham, buông xả, đoạn ái, dứt mạn, trừ vô minh, chứng đạt Niết-bàn.

 

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Từ Góc Nhìn Đạo Phật

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay và trước yêu cầu khắc phục những nghịch lý thế kỷ, đạo...

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Giảng giải kinh Chiếc Lưới Ái ÂnÁi Dục Phẩm, Pháp Cú Kinh- phần 1 - Thầy Làng MaiPhiên tả: Chân...

Cuộc Chơi

Cuộc chơi

Cuộc chơi trăm năm nhưng thật ra có mấy ai chơi đủ, kẻ ngắn người dài nhưng cũng có một...

Lạm Bàn Về Khái Niệm “Khổ Đau” Trong Phật Giáo

LẠM BÀN VỀ KHÁI NIỆM « KHỔ ĐAU »TRONG PHẬT GIÁOHoang Phong Nhiều thuật ngữ trong Đạo Pháp mang tính...

Chánh Niệm

CHÁNH NIỆM Henepola GunaratanaLiên Thủy lược dịch Thiền Quán còn gọi là Thiền Tuệ hay Thiền Minh Sát (tiếng Pali:...

Thông Bạch Vu Lan 2020 Pl 2564

Thông bạch Vu Lan 2020 PL 2564

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ba Mươi Ngày Thiền Quán

Ba Mươi Ngày Thiền Quán

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Như Bóng Không Rời Hình

Như Bóng Không Rời Hình

NHƯ BÓNG KHÔNG RỜI HÌNHThích Phước Đạt Thí dụ là một thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ dùng một hình...

Đạo Cao Đài – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Cao Đài là một tôn giáo độc thần, tương đối mới, có tính dung hợp, được chính thức thành lập...

Tâm Thức, Bộ Não Và Vật Chất – Các Đàm Luận Giữa Tư Tưởng Phật Giáo Và Khoa Học

TÂM THỨC, BỘ NÃO VÀ VẬT CHẤT các đàm luận giữa tư tưởng Phật giáo và Khoa họcPhúc Cường trích...

Sống Chết, Thời Gian Và Phật Tánh

SỐNG CHẾT, THỜI GIAN, VÀ PHẬT TÁNHHồng Dương Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút...

Quan Niệm Vô Ngã Trong Tư Tưởng Phật Giáo

Quan Niệm VÔ NGÃ Trong Tư Tưởng Phật Giáo Phổ Nguyệt Vô ngã là tiến trình tu tập tâm không...

Tâm Ô Uế Thì Chắc Chắn Đi Đến Ác Xứ

Tâm ô uế thì chắc chắn đi đến ác xứ

Bài trên Báo Giác Ngộ số 1147 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn "Một thời Đức Phật...

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn Giảng Nghĩa

TẠI GIA BỒ TÁT GIỚI BỔN GIẢNG NGHĨA Tý Kheo Thích Pháp Chánh soạn dịch I. Giới bổn Bồ tát...

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

PHẬT GIÁNG TRẦNLệ Thọ Hàng năm, cứ tháng Tư về là mỗi độ sen hồng lung linh sắc màu được...

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Cuộc chơi

Lạm Bàn Về Khái Niệm “Khổ Đau” Trong Phật Giáo

Chánh Niệm

Thông bạch Vu Lan 2020 PL 2564

Ba Mươi Ngày Thiền Quán

Như Bóng Không Rời Hình

Đạo Cao Đài – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Tâm Thức, Bộ Não Và Vật Chất – Các Đàm Luận Giữa Tư Tưởng Phật Giáo Và Khoa Học

Sống Chết, Thời Gian Và Phật Tánh

Quan Niệm Vô Ngã Trong Tư Tưởng Phật Giáo

Tâm ô uế thì chắc chắn đi đến ác xứ

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn Giảng Nghĩa

Phật Giáng Trần, Lệ Thọ

Tin mới nhận

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Nỗi buồn của người mẹ

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Từ hiện sinh đến đản sinh

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Phật dạy lợi ích cho và nhận

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Mừng Phật đến với chúng sinh

Cảm niệm Phật Đản

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tin mới nhận

Mục Lục Món Ăn Chay

Lời Khuyên Châm Biếm Cho Bốn Trường Phái

Tôi học Kim Cang Ưng Vô Sở Trụ

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Chiều hướng tâm linh: con đường của sự chuyển hóa khổ đau thành chất liệu hạnh phúc

Đồng Tính Luyến Ái Và Phật Giáo Thượng Toạ Bộ (Nam Truyền) Tác Giả: A. L. De Silva

Giá trị giới không sát sinh

Vượt qua thói quen thủ dâm

Ngũ ngôn về cái nhìn

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Phật Đản đã về trên Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Pháp Tu Trì Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Và Pháp Tu Nyungnay

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Mùa Phật Đản Trong Ký Ức Tuổi Thơ

Kỷ Yếu Kỷ Niệm Chu Niên 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Tôn Giả Thi-bà-la (尸婆羅 = Sīvali) Vị “Thần Tài” Đích Thực của Phật Giáo

Phật Giáo Và Dân Tộc Việt

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Tin mới nhận

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Tin mới nhận

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

NỀN TẢNG CỦA SỰ AN ĐỊNH, PHỒN VINH XÃ HỘI LÀ “GIA ĐÌNH” TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese