PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quán niệm về cái chết

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

QUÁN NIỆM VỀ CÁI CHẾT
Như Nhiên Thích Tánh Tuệ

Cai-ChetThi thoảng trong đời chúng ta nên suy nghiệm về cái chết. Đúng ra, chúng ta nên nghiệm về nó hàng ngày. Đức Phật khuyên nên nghĩ về cái chết thường xuyên ( Maraṇānussati ) vì làm vậy có nhiều cái lợi.Chúng ta hãy xem suy nghiệm về cái chết thì được lợi như thế nào.

Trước tiên, chúng ta cần nói rõ rằng suy nghiệm về cái chết không có nghĩa chúng ta phải trở nên buồn rầu, sợ hãi, bệnh hoạn, hoặc ngã lòng, chỉ muốn tự tử. Không, trái lại khi nghiệm một cách hiểu biết về cái chết chúng ta càng có thể sống một cách hiểu biết và từ bi hơn.

Thí dụ: Mỗi khi bực mình khó chịu, tôi thường suy nghiệm như thế này (nếu tôi không bị mất tỉnh giác lắm): “Đời sống rất ngắn, ai cũng sẽ chết đến nơi. Vậy gây gỗ cãi nhau với người khác thì được ích lợi gì?

Nổi cơn nóng giận thì được ích lợi gì?

Hoàn toàn không được gì cả. Tốt hơn là mình nên giữ lòng bình an. Cãi nhau hay nổi nóng không giải quyết vấn đề, mà chỉ tạo thêm hận thù phiền toái”Nghĩ như vậy giúp tôi nguôi lại, tự kiểm soát lấy mình không để bị cảm giác sai lôi cuốn, và quan hệ với người khác nhẹ nhàng khéo léo hơn. Đương nhiên điều này không phải luôn luôn dễ làm và đôi khi (có lẽ rất nhiều khi) tôi quên đi và bị vướng vào những đại ngôn và xúc cảm quá mức, nhưng khi tôi đã tự nhắc được mình về sự ngắn ngủi của cuộc đời và sự phi lý của việc nổi nóng, tôi nguôi lại và ăn nói với sự dịu dàng và tự chế. Cũng vậy, khi tôi bị kích động hoặc lo lắng về một chuyện gì đó, tôi tự hỏi:

“Lo lắng bồn chồn có được ích gì?

Cuộc đời sẽ trôi qua và cái chết chờ đón tất cả mọi người. Không ai trên thế giới này có thể thoát được cái chết. Cái chết làm bình đẳng tất cả mọi người. Do đó, khi còn sống thì tôi nên sống cách tốt nhất mà tôi có thể làm được, tức là sống theo đạo pháp, sống với tỉnh giác, sống từng giây phút một, từng ngày một, làm hết sức của mình cho ngày đó”.Nghĩ minh mẫn như vậy, thì tôi sẽ bỏ qua mọi lo lắng và sống một cách nhẹ nhàng hạnh phúc hơn.

Hơn nữa, chúng ta có thể suy luận rằng: “Dù có lo hay không lo, tất cả chúng ta đều sẽ già và chết. Vậy thà chúng ta già mà không lo lắng thì chẳng hay hơn không!” Đó là điều sáng suốt hơn. Không ai có thể chối cãi sống không lo là sướng. Ngược lại lo nhiều làm chúng ta rút ngắn tuổi thọ, gây thêm bệnh và chết sớm. Nghĩ được như vậy cũng giúp chúng ta bỏ qua mọi lo lắng và sống hạnh phúc hơn.

Do vậy, suy nghĩ về cái chết một cách hiểu biết thì chúng ta càng bao dung nhẫn nại hơn, tử tế dịu dàng hơn, đối với bản thân chúng ta cũng như đối với người khác. Và rồi chúng ta cũng ít
bám víu vào của cải vật chất, ít tham lam hơn. Vâng, khi chúng ta nhận rõ sự ngắn ngủi của cuộc đời, và cho dù chúng ta tích lũy của cải được bao nhiêu, khi chết chúng ta cũng chẳng mang theo được một xu, thì chúng ta sẽ ít tính toán hơn. Chúng ta có thể nới lỏng ra và bắt đầu hưởng trọn niềm vui chia xẻ và ban bố, yêu thương và quan tâm người khác. Chúng ta sẽ nhận ra rằng cuộc đời không phải chỉ là tích lũy dành dụm của cải. Chúng ta sẽ thích rộng rãi hơn, chia xẻ và đem niềm vui và hạnh phúc đến cuộc đời người khác. Mang lại niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác chính là cái làm cho cuộc đời có ý nghĩa và đẹp hơn. Đó mới là điều quan trọng.
Lòng thương yêu và trắc ẩn có thể mọc chồi và nở hoa trong chúng ta giống như một cây đầy hoa đẹp. Chúng ta có thể trở thành những con người thật sự tốt đẹp đầy lòng từ bi, đáp ứng bằng cả con tim mà không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, v.v… Cuộc đời chúng ta sẽ có thêm ánh sáng mới và chúng ta có thể nói mình thật sự hạnh phúc và nhân bản. Và khi cái chết đến chúng ta sẽ không có gì ân hận. Chúng ta có thể chết một cách hạnh phúc và an bình, với một nụ cười trên môi.

Sẽ không buồn những buổi chiều
Khi mình đã Sống rất nhiều.. ban mai..
Như Nhiên  (Yêu và Chết)

Về Trong Tỉnh Thức 

 

Nhu NhienEm đừng mãi loay hoay tìm chỗ đứng
Cần hỏi mình rằng: ” phải Sống làm sao? ”
Vẫn có đấy, những người trong thầm lặng
Cúi xuống tận cùng mà hồn lại thanh cao!.

Đời lắm lúc vui cũng làm ta khóc,
Mà buồn tênh.. vẫn khiến rộ môi cười?
Hạnh phúc đến từ những điều bình dị
Trong chập chùng mưa nắng, giữa buồn, vui..

Đời đau khổ vì biến thành nô lệ
Cho ” hồn ma bóng quế ”, những phù hư..
– Người nghèo khó dẫu tiền rừng bạc bể
Còn ta giàu dù.. túi chẳng một xu.

Em đừng mãi đi xa tìm hạnh phúc
Hãy yên ngồi nhận diện ở chung quanh..
Có đôi lúc thiên đường và địa ngục
Chỉ cách nhau bằng một sợi tơ mành..

Đời bể khổ – ta có quyền không khổ
Thân buộc ràng, ai nhốt được hồn mây?
Lòng thanh thản niềm vui tìm bến đổ
Khổ vì ưa ước hẹn kiếp lưu đày.

Thôi đừng mãi băn khoăn tìm lẽ sống
Lý tưởng là… tưởng có lý thôi em!
Sống Tỉnh Thức giữa chập chùng ảo mộng
Hạnh phúc theo hơi thở đến bên thềm…

Như Nhiên – (Thích Tánh Tuệ)

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Nhạc Niệm Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chánh Tín

Chánh Tín

  CHÁNH TÍN Quảng Tánh   Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn của...

Diễn Văn Phật Đản Pl.2561 – Dl.2017 Của Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

DIỄN VĂN PHẬT ĐẢN PL.2561 - DL.2017CỦA HÒA THƯỢNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰGIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM...

Cùng Đi Chung Một Đoạn Đường

Cùng Đi Chung Một Đoạn Đường

CÙNG ĐI CHUNG MỘT ĐOẠN ĐƯỜNG Phạm Thanh Chương   “Dù tiễn đưa ngàn dặm rồi cũng phải chia tay”....

Hạnh Nguyện Và Sám Hối Quan Thế Âm

  HẠNH NGUYỆN & SÁM HỐI QUÁN THẾ ÂM Thích Đạt Ma Phổ Giác LỜI GIỚI THIỆU Chúng tôi được...

Thiền Tập Cho Người Tại Gia | Meditation Practices For Lay People (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Thiền Tập Cho Người Tại Gia | Meditation Practices For Lay People (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

THIỆN PHÚC  THIỀN TẬP CHO NGƯỜI TẠI GIAMEDITATION PRACTICES FOR LAY PEOPLEThư Viện Hoa SenNhà xuất bản Ananda Việt Foundation      Copyright ©...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

 Thứ hai là “Vô úy”. “Vô úy” chính là không có lo sợ. Có bốn loại vô úy. Loại thứ nhất là...

Kinh Kalama

Kinh Kalama

KINH KALAMAThiền sư Sayadaw U JotikaNgười dịch: Sư Tâm Pháp Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa...

Vài Trải Nghiệm Sau 5 Năm Tu Tập Bát Chánh Đạo

Vài Trải Nghiệm Sau 5 Năm Tu Tập Bát Chánh Đạo

VÀI TRẢI NGHIỆM SAU 5 NĂM TU TẬP BÁT CHÁNH ĐẠO Thiện Dũng BỐI CẢNH TRƯỚC KHI TU TẬP Tôi...

Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Vesak Lhq 2014

Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Vesak Lhq 2014

BẾ MẠC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK LHQ 2014 tại chùa Bái Đính – Ninh Bình Hoàng Tuấn-Cẩm Vân Chiều...

Niệm Phật Và Niệm Bụt Thích Thái Hòa

Niệm Phật Và Niệm Bụt Thích Thái Hòa

NIỆM PHẬT VÀ NIỆM BỤTThích Thái Hòa Tại sao tôi niệm Phật? Vì tôi muốn nhớ đến những lời dạy...

Đức Phật – Nhà Trị Liệu Tâm Lý Vượt Thời Gian

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt...

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

NHÂN DUYÊN PHÁT KHỞI NIỆM PHẬT Tác giả: Pháp Sư Viên Anh Thích Nguyên Anh biên dịch Đại sư Liên...

Vẻ Đẹp Của Phật Pháp, Ht. Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Vẻ đẹp của Phật Pháp, HT. Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Không Làm Các Điều Ác, Nên Làm Các Việc Lành, Tự Thanh Tịnh Tâm

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Chúng ta học Phật nên bỏ đi thói quen cũ này. Tọa thiền, niệm Phật chỉ là hình tướng bên...

Nhạc Niệm Phật

Chánh Tín

Diễn Văn Phật Đản Pl.2561 – Dl.2017 Của Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Cùng Đi Chung Một Đoạn Đường

Hạnh Nguyện Và Sám Hối Quan Thế Âm

Thiền Tập Cho Người Tại Gia | Meditation Practices For Lay People (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Kinh Kalama

Vài Trải Nghiệm Sau 5 Năm Tu Tập Bát Chánh Đạo

Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Vesak Lhq 2014

Niệm Phật Và Niệm Bụt Thích Thái Hòa

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

Vẻ đẹp của Phật Pháp, HT. Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Tin mới nhận

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Đức Phật dùng sen độ người

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Tin mới nhận

Phật Giáo Và Khoa Học – Phúc Lâm

Kinh Pháp Cú Tây Tạng

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 4

Vạn Pháp Sinh Diệt

Bằng Cách Nào Để Theo Một Thượng Sư Chân Chính

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Ngã Tâm Linh

Phật Việt – Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

Thiên Thượng Thiên Hạ Duy Ngã Độc Tôn

Lợi Ích Của Uống Nước Muối Loãng Vào Mỗi Sáng Sớm Lê Nhi

Thanh Niên Trước ý Nghĩa Và Mục Đích Cuộc Đời

Tránh cực đoan trong thuyết giảng

Con đường trung đạo duy nhất để giải thoát vĩnh viễn khỏi mọi căng thẳng, hiểu biết sai lạc và bất toại nguyện (dukkha)

Chuyển hóa mười ác nghiệp

Môi Trường Tu Học Theo Kinh A Di Đà

Thiền Sư Nhất Hạnh Gởi Thông Điệp Đến Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2011 Tại Thái Lan

A-tì-đạt-ma Phát trí luận – Jñānaprasthāna

Nhiều tù nhân Campuchia thích đọc sách

Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật Sơ Sinh

Xin Cho Biết “Thiền Duyệt” Là Gì?

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 56)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Chuyển hóa cuộc đời

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.