PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quan niệm sai lầm về thân trung ấm

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ THÂN TRUNG ẤM
HT. Viên Minh


Bạch Sư, 

Con có một thắc mắc về ý niệm Thân Trung Ấm. Theo như con hiểu thì con người sau khi chết, tùy theo nghiệp lực mà đi đầu thai ngay lập tức, từ tử tâm, chuyển tức thì qua thức tái sanh (Vi Diệu Pháp).  Nhưng cùng lúc lại có sự giải thích là nếu chưa đi đầu thai được thì phải chờ ở Thân Trung Ấm. Xin thầy giảng giải cho con được rõ.

Ty_Kheo_Vien_MinhThầy Viên Minh trả lời:

Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v… là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

Có hai quan niệm cực đoan sai lầm: Một cho rằng có thân trung ấm là vong linh người chết còn vất vưởng đâu đó trong vòng 49 ngày chưa được đi đầu thai, đó là theo quan niệm trong Abhidharma-Kosa (A-tì-đàm Câu-xá) của Nhất Thiết Hữu Bộ. Về sau được người Hoa duy trì phát triển thêm. Hai cho rằng không có người  âm, tức không có cõi Peta này.

Theo Pāli Abhidhamma nguyên thủy thì tiến trình tâm tục sinh (patisandhi) đi liền sau tử tâm (cuti) chỉ một sát- na, có nghĩa là chết là tâm thức do nghiệp lực liền đi tái sinh ngay, không có tình trạng vong hồn vất vưởng 49 ngày, do đó quan niệm thân trung ấm về sau là sai. Tuy nhiên, vì vậy mà cho rằng không có người cõi Peta cũng là một sai lầm khác. Thức tái sinh, kết sinh thức hay tâm tục sinh vẫn xuất hiện ngay sau tử tâm để tái sinh vào cõi Peta, và tuổi thọ của cõi này bất định chứ không nhất định là 49 ngày như quan niệm về thân trung ấm.

Thực ra, Peta là một cõi tái sinh do nghiệp lực và tưởng của người lúc lâm chung, nên chính xác nhất có thể gọi đó là người cõi âm bởi vì thân của người cõi này được hình thành do tưởng của người cõi dương trước khi chết (người sống). Như vậy có người âm nhưng không phải là hồn ma trung ấm mà là một cõi chúng sinh có thực trong trong 4 đường ác đạo ( cõi Atula, Peta, súc sinh và cõi khổ).

Người cõi âm (Peta) hình thành:

1) Do nghiệp lực mà chủ yếu là nghiệp bất thiện thuộc loại xan tham, ích kỷ, bỏn sẻn, ganh tỵ, khao khát, dính mắc, luyến tiếc tài tình danh lợi ở đời chưa thỏa mãn được

2) Do tưởng ngay khi tử tâm xuất hiện. Thí dụ: Người bị chết đuối thấy mình đang chới với lặn hụp trong nước với sự sợ hãi cao độ, hình ành ấy tạo một ấn tượng rất mạnh ám ảnh tâm thức người ấy, tưởng chấp giữ hình ảnh ấy và một thân tướng do tưởng ấy sinh tạo thành người cõi âm là một “ma chết đuối” như người đời thường nói. Một người mẹ chết khi đứa con còn nhỏ dại, cô ta trở thành âm bản của mình, hàng ngày ôm ấp đứa con trong tưởng để tự đánh lừa mình v.v…

Có một loại nữa gọi là Asura thường đọc theo phiên Âm Hán Việt là A-tu-la. Đây là loại “Atula địa” thấp hơn cõi người, cũng gọi là người âm có nhiều năng lực hơn cõi âm Peta, nên người Hoa còn gọi là Thần nhưng cũng thuộc 4 ác đạo, khác với “Atula thiên” cao hơn cõi người, thuộc cõi trời Dục giới (thường tranh chấp với chư thiên cõi trời Đao Lợi).

Những người vì có tài năng và quyền lực nên ngã mạn, tự cao, thích ra oai, điều khiển, khống chế người khác, dễ bị sân hận oán thù nên bị đọa vào cõi Atula địa này. Atula này cũng do tưởng sinh nên gần giống như Peta nhưng có uy lục hơn và thường hay quấy phá những người oan trái với họ ở dương gian…

Viên Minh
Trích mục Hỏi Đáp – trungtamhotong.org

 
Bài đọc thêm:
Trung Ấm Tái Sinh (Ni sư Thích Nữ Trí Hải)
Thức Trung Ấm – Venerable Dezhung Rinpoche – Chuyển Ngữ: Thích Nữ Tịnh Quang
Trung Ấm Tái Sinh
Trao đổi về bài viết có 49 ngày và thân trung ấm không? (HT. Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Khảo về thân trung ấm (Chúc Phú)
Chương 04: Trung Ấm Thân Bardo (Thích Như Điển & Thích Nguyên Tạng)
Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sinh Theo Phật Giáo Tây Tạng
Tìm Hiểu Cõi Âm Và Phương Thức Cứu Độ Hương Linh Huỳnh Trung Chánh
Cõi Âm Có Hay Không? Nhận Thức Của Phật Giáo Đối Với Vấn Đề Này
4. Sau Khi Thần Thức Thoát Ra Khỏi Xác, Nó Phải ở Trong Trạng Thái Trung Ấm Thân Bao Lâu Trứơc Khi Đi Tái Sinh?
Thần thức
Đức Phật dạy cầu nguyện cho thân trung ấm (Nguyên Giác)
Cái chết, trạng thái trung ấm và sự tái sinh (Đức Đạt Lai Lạt Ma)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

ANGULIMALA - MỘT CÂU CHUYỆN VỀ SỨC MẠNH CỦA LÒNG TỪ Thích Nguyên Tạng dịch Thuở xa xưa có một...

Kinh Bốn Mươi Hai Chương

KINH BỐN MƯƠI HAI CHƯƠNG Hán dịch: Ca-Diếp Ma-Đằng và Trúc-Pháp Lan đời Hậu-Hán đồng dịch. Việt-dịch: Thích-Tâm-Châu   Sau...

Chào Mừng Năm 2014

Chào Mừng Năm 2014

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm từ bi là tâm giải thoát

TÂM TỪ BI LÀ TÂM GIẢI THOÁT Tâm Tịnh cẩn tập   1.      Tâm từ là Như Lai Đạo Phật...

Sen Vàng Nâng Gót Ngọc Đức Thế Tôn

Sen Vàng Nâng Gót Ngọc Đức Thế Tôn

SEN VÀNG NÂNG GÓT NGỌC ĐỨC THẾ TÔN Thích Vân Phong   Đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với...

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English)

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English)

 CÚNG DƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThiện Phúc   Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là...

Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm (Vietnamese, English, And Chinese)

Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm (Vietnamese, English, and Chinese)

KINHNGŨ BÁCH DANH QUÁN THẾ ÂMTHE FIVE HUNDRED NAMES OFAVALOKITEŚVARA BODHISATTVA SUTRA五 百 名 觀 世 音 經Vietnamese, English, and ChineseĐại Bảo...

Chết Ở Mỹ, Chôn Ở Vn – Chi Phí Của Lần ‘Quy Cố Hương’ Cuối Cùng

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Chết ở Mỹ, chôn ở VN chi phí của lần 'quy cố hương' cuối cùng Kalynh Ngô/Người Việt   WESTMINSTER,...

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

ĐẢN SANH - LỄ TẮM PHẬT ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC VIỆT Đức Quang   Tháng tư lại về, những lễ...

Nghiệp Cũ & Nghiệp Mới

Nghiệp cũ & nghiệp mới

Ảnh minh họa HỎI: Gần đây, tôi thấy trên tin tức báo đài có nhiều vụ án xâm hại tình...

Vun bồi phật chất trong đời sống doanh nhân (tham luận hội thảo)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tàm Qúy

Tàm qúy

TÀM QÚY QuảngTánh   Chúng ta đang sống trong cõi dục, sinh ra từ tham ái nên mọi người, mọi...

Pháp Sư Thích Như Điển Và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

Pháp Sư Thích Như Điển và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

PHÁP SƯ THÍCH NHƯ ĐIỂNVà Phật Giáo Việt Nam Tại Đức Bài của Olaf Beuchling - đăng trên tạp chí...

Đừng Phủ Nhận Trách Nhiệm Biến Đổi Khí Hậu

Đừng phủ nhận trách nhiệm biến đổi khí hậu

Giữa đại dịch, chúng ta giờ đây luôn hy vọng nhìn thấy được những ánh sáng tốt đẹp phía cuối...

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-Tát Quảng Đức

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Thông tư về tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Quảng Đức   GNO - Theo Thông tin từ...

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

Kinh Bốn Mươi Hai Chương

Chào Mừng Năm 2014

Tâm từ bi là tâm giải thoát

Sen Vàng Nâng Gót Ngọc Đức Thế Tôn

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English)

Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm (Vietnamese, English, and Chinese)

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

Nghiệp cũ & nghiệp mới

Vun bồi phật chất trong đời sống doanh nhân (tham luận hội thảo)

Tàm qúy

Pháp Sư Thích Như Điển và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

Đừng phủ nhận trách nhiệm biến đổi khí hậu

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Tin mới nhận

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Vì sao con người làm khổ nhau?

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Lời Phật dạy xưa và nay

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Nhân quả hiện tại

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Sự gia hộ của Đức Phật

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Tin mới nhận

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Nghiệp, tái sinh và đau khổ

Đại Thừa Khởi Tín Luận

Xuân Thiền Tha Hương – Thích Hạnh Thức

Thăm Trường Đại Học Nalanda

Đạo Đức Nhân Quả Phật Giáo

Nét Đẹp Của Chùa Việt Ở Nước Đức – Viếng Chùa Bảo Quang Hamburg

Hòa bình theo quan điểm của Immanuel Kant và Phật giáo

Những Cánh Hoa Trên Đường

Giáo Khoa Phật Học Cấp Hai Quyển Hạ

Bệnh Dịch Covid-19 Và Phật Pháp

Quà Ngài Để Lại

Làm Sao Để Kiếm Tìm Vị Thầy Tâm Linh?

Ý Nghĩa Phật Thành Đạo – Thích Nữ Liên Chương

Quan Điểm Của Người Phật Tử Về Hâm Nóng Toàn Cầu Ts. Trần Tiễn Khanh

Cuối đường

Xử lý cơn giận

Đại Phật Sử Tập I

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Tại sao Hoàng Hậu Ubbirī khóc cho tám mươi bốn ngàn cô con gái?

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Ba Pháp Ấn

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Cụ bà 104 tuổi ở Bình Định làu thông kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.