PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quản lý nóng giận bằng phát triển tâm từ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tình yêu của cha mẹ

Giáo lý Phật giáo về vòng tái sinh được sử dụng ở đây như một chiến lược rất hiệu quả và có ý nghĩa để làm dịu cơn giận dữ và thúc đẩy lòng yêu thương. Trong bối cảnh tồn tại khôn lường, tất cả chúng ta đã gặp nhau như những mối quan hệ rất gần gũi. Đôi khi, những mối quan hệ đó có thể là mẹ, con trai, cha, con gái, anh trai hoặc chị gái trước đây của chúng ta. Khi một thiền giả không thể vượt qua sự tức giận của mình, sau đó người ấy được yêu cầu ghi nhớ mối quan hệ chặt chẽ này. Trong trường hợp đó, thiền giả nên nghĩ như vậy: Người này, dường như là mẹ tôi trong quá khứ đã mang thai chín tháng mười ngày và sinh tôi ra, nuôi dưỡng, bảo bọc, dành trọn tình thương cho tôi. Và người này có khi là cha tôi, người đã thức khuya dậy sớm để kiếm tiền nuôi tôi khôn lớn, dạy bảo tôi khôn lớn thành người. Và như anh trai, chị gái, con trai, con gái của tôi, người này đã giúp đỡ tôi từ nhiều kiếp trước. Vì vậy, không cho phép tôi ghét anh ấy.

Lý tưởng Bồ-tát

Lý tưởng Bồ-tát được phản ánh từ những câu chuyện trong Jātaka với tư cách là một vị Bồ-tát, Ngài không cho phép thù hận gây ô nhiễm và làm hỏng tâm trí của của mình ngay cả kẻ thù đã cố gắng giết Ngài bằng cách tạo ra những cái bẫy độc ác. Ví dụ có thể được trình bày từ các truyện Jātaka như Silava (Jā i, 261) Khantivādi (Jā, iii 39) Cūladhammapāla (Jā, III, 181) Chaddanta (Jā, v, 51) Mahākapi (Jā, v, 71), Buridatta 85) Campeyya (cp, 85) Saṅkhapāka (Jā, v, 172) Mātuposaka (Jā, iv, 90).

Những câu chuyện Jātaka này đại diện cho lý tưởng để tu luyện mettā và thúc đẩy sự kiên nhẫn. Những lý tưởng này không có nghĩa là tín đồ Phật giáo nên cư xử một cách dại dột khi những kẻ thù địch và ác cảm cố gắng tiêu diệt cuộc sống của ai đó. Theo Phật giáo, một người đàn ông tức giận chiến thắng không phải bằng tức giận, mà bằng mettā. Đó là cách để chiến thắng một trận chiến khó khăn. Chiến thắng một người tức giận bằng mettā và sự kiên nhẫn là nguyên nhân thúc đẩy cả sức khỏe tinh thần. Do đó, một lần nữa nhấn mạnh rằng nếu ai đó ở trong một hoàn cảnh khó khăn nhất để chịu đựng sự tức giận, thì người ấy nên nhớ đến Đức Phật trước đây là một vị Bồ-tát, cách Ngài chinh phục những hoàn cảnh khó khăn đó bằng mettā.

Ngày nay thế giới đang đối mặt với sự khủng hoảng về đạo đức, sự không thỏa mãn về bản thân, sự nóng giận với người khác đã đẩy con người vào những hố sâu tội lỗi. Con người chạy theo sự phát triển của xã hội mà đánh mất thời gian nhìn lại bản thân, để cơn nóng giận chi phối, gây hại cho bản thân và những người xung quanh, ngoài ra còn ảnh hưởng đến hòa bình cho xã hội. Khi phải đối mặt với những thách thức không ngừng của cuộc sống, thay vì đối phó một cách khôn ngoan, người tức giận thường có những hành vi phá hoại, gây hấn bằng lời nói và hành động tiêu cực đối với bản thân và người khác.

Đức Phật đã đưa ra nhiều giải pháp để kiềm chế sự tức giận nhưng điều quan trọng nhất là mỗi người phải nhận ra được cơn nóng giận của mình.

Nói một cách khác là chánh niệm trong thời điểm hiện tại để thấy được sự tức giận đang có mặt, quan sát và tìm phương pháp đối trị nó. Nếu chúng ta thực tập lòng từ bi và lòng tốt với tất cả chúng sinh, hàng ngày, chúng ta có nhiều khả năng cảm thấy từ bi thay vì ghét hoặc tức giận. Thiền Metta khẳng định rằng không chỉ cầu cho một số chúng sinh được hạnh phúc và thoát khỏi đau khổ, mà ở đây nguyện cầu cho tất cả chúng sinh đều được an vui và hạnh phúc. Điều này, bao gồm cả kẻ thù của chúng ta, trong kinh Pháp cú, lời kệ số 5, Đức Phật dạy:

Với hận diệt hận thù, đời này không có được. Không hận diệt hận thù, Là định luật ngàn thu.

Tài liệu tham khảo:

1. Kinh Tăng chi bộ, Thích Minh Châu dịch
2. Kinh Thương yêu, Thích Nhất Hạnh dịch
3. Kinh Pháp cú, Thích Minh Châu dịch
4. Mental Culture in Buddhism, De Silva Lily, Karunaratna and Sons, Sri Lanka.
5. An Introduction to Buddhist Psychology, De Silva Padmal (1979), Global Recovery; The Buddhist Perspective, U.N.D.V Conference Volume (2010), Thailand.
6. Psychiatric Aspect of Jātaka Stories, Harischanra, D.V.J. (1998), Galle, Vijitayapa.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Hoa Vẫn Nở

Hoa vẫn nở

Lời Dẫn Nhập Nếu hoa không đẹp thì đời đã không quan tâm tới, và hoa cũng không còn tồn...

Chuyển Hoá Cơn Giận

Tôi đã cố gắng tập giữ bình tĩnh, nhưng sao khó quá. Thí dụ, đang lái xe trên đường, có...

Hành Trang Cho Ngày Cuối Tác Giả: Pháp Sư Thế Liễu – Dịch Giả: Thích Thiện Phước

HÀNH TRANG CHO NGÀY CUỐITác giả: Pháp sư Thế Liễu - Dịch giả: Thích Thiện Phước LỜI GIỚI THIỆU LỜI TỰA LỜI...

Tôi Học Khí Công

Tôi học khí công

TÔI HỌC KHÍ CÔNGLương Nguyên Hiền   Ở đây tôi chỉ muốn đưa một vài nét chính của các môn...

Kinh Thơ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Thơ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Tôi hân hạnh đọc bộ Kinh Thơ Hoa Nghiêm của Tiến...

Giữa lòng cuộc đời: các ghi chú về Phật học (1)

Đặng Hữu Phúc GIỮA LÒNG CUỘC ĐỜI: CÁC GHI CHÚ VỀ PHẬT HỌC (1)Bồ đề Thành Lập (Bodhisadhana), Phúc Tuệ...

Hiểu lý nhân quả

HIỂU LÝ NHÂN QUẢ Thích Minh Không 14.11.2016 ( Rằm tháng 10 Bính thân ). Có ngưòi lập luận rằng...

Không Thể Được

Không thể được

Vậy mà không ít người đã lớn khôn, học rộng hiểu nhiều, thừa kinh nghiệm sống nhưng nhiều lúc chúng...

Bản Đồ Hành Trình Tâm Linh

Bản đồ hành trình tâm linh

BẢN ĐỒ HÀNH TRÌNH TÂM LINHThiền Sư Sayadaw U Jotika Tỳ Kheo Tâm Pháp Dịch   MỤC LỤC Lời giới...

Một Cõi Đi Về Của Trịnh Công Sơn

Một cõi đi về của Trịnh Công Sơn

THỬ GIẢI MÃ “MỘT CÕI ĐI VỀ” CỦA TRỊNH CÔNG SƠN Minh Tuệ Đỗ Minh  1. Bao nhiêu năm rồi...

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

TẠI SAO KHÔNG CÓ HÒA BÌNH? K. Sri Dhammananda | Trần Tuấn Mẫn dịch   Người ta quên rằng mình...

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

 48 TỌA ĐÀM KHẾ LÝ - KHẾ CƠ (Trọn Bộ) Tác Giả: Cư Sĩ Diệu Âm (Úc Châu) LỜI TRẦN...

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 2 Song Ngữ Vietnamese-English Pdf

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 2 Song Ngữ Vietnamese-English PDF

THIỆN PHÚC PHẬT GIÁO TUYỂN LUẬN SELECTIVE ESSAYS  ON BUDDHISM  TẬP II Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved....

Tinh Thần Xây Dựng Đời Sống Lành Mạnh, Có Đạo Đức Cho Người Tại Gia

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Đối với đời sống của người tại gia còn nhiều ràng buộc gia đình thì đức Phật xây dựng như...

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2011, 2012, 2013

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hoa vẫn nở

Chuyển Hoá Cơn Giận

Hành Trang Cho Ngày Cuối Tác Giả: Pháp Sư Thế Liễu – Dịch Giả: Thích Thiện Phước

Tôi học khí công

Kinh Thơ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Giữa lòng cuộc đời: các ghi chú về Phật học (1)

Hiểu lý nhân quả

Không thể được

Bản đồ hành trình tâm linh

Một cõi đi về của Trịnh Công Sơn

Tại Sao Không Có Hòa Bình?

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 2 Song Ngữ Vietnamese-English PDF

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2011, 2012, 2013

Tin mới nhận

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Mừng Phật đến với chúng sinh

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Người đẹp tuyệt trần

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Tin mới nhận

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

Niệm, Vô Niệm, Thoại Đầu Và Huệ Khả

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Phật Giáo Thời Kỳ Đầu

7 thói quen của những người hạnh phúc

Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết – Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Bến thời gian

Triết lý về cơ chế “ tự thực”

Nhẹ bước nẻo về

Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Tóm Tắt

Chùa chết

Khi Đức Đạt Lai Lạt Ma Viên Tịch, Sự Tái Sinh Của Ngài Sẽ Là Cuộc Khủng Hoảng Tôn Giáo

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Phật Giáo Và Môi Trường

Cái gì trói buộc ta?

Thanh Âm Cuộc Lữ

Sự Tương Quan Giữa Hạnh Phúc Và Khổ Đau Trong Chuổi Dài Biến Động Của Sinh Tử

Danh Hiệu Đại Sĩ Avalokiteśvara Trong Tịnh Độ Giáo

Hành Hương – Phạm Doãn

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (13)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

A Hàm Tuyển Chú

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Cáo Phó

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Oai Đức Câu Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese