PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quan điểm của Phật giáo về tự sát

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Hoa Sen Mat TroiHỎI: Vừa rồi tôi có đọc bài “Cảnh giới của những người tự sát”, trích từ quyển Nhân quả giải theo Phật giáo. Trong sách có luận giải: Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên. Tuy nhiên, tôi không rõ nếu như những vị anh hùng tướng lĩnh vì đất nước sẵn sàng tuẫn tiết để giữ chữ trung, các cô gái sẵn sàng tự sát để giữ gìn chữ trinh, các Thánh tử đạo thì có chịu quả báo thống khổ này không? (QUẾ KHANH, nguyenthiquekhanh@gmail.com)
Bạn Quế Khanh thân mến!
Thánh tử đạo là những bậc nguyện hy sinh thân mình để bảo vệ đạo pháp và làm lợi lạc cho chúng sinh. Tuẫn tiết cũng là tự sát nhưng để giữ tròn khí tiết, xả bỏ thân mạng vì nghĩa lớn hoàn toàn khác với tự tử vì những lý do hay hoàn cảnh tiêu cực của cá nhân. Phật giáo có quan điểm khác nhau về các phương diện tự hủy thân mạng.
Trước hết, Phật giáo phê phán hành vi tự tử (dù bất cứ lý do gì) vì 3 tội lỗi như đã nêu, đó là bất hiếu, giết người (bản thân mình), sân si. Vì phạm lỗi và tạo ác nghiệp nghiêm trọng nên người tự tử bị quả báo thống khổ lâu dài (thường là địa ngục). 
Kế đến là các tướng sĩ tuẫn tiết để giữ chữ trung. Trung quân ái quốc là một phẩm chất cao quý của tướng sĩ cũng như mọi người dân. Phật giáo tán thán phẩm chất trung quân ái quốc của con người nói chung nhưng vì luôn đề cao trí tuệ nên không chấp nhận “ngu trung”. Thân mạng rất quý giá nên chết vì ngu trung thì thật oan uổng. Nho giáo luận về sự tuẫn tiết là “sinh vi tướng, tử vi thần”, nghĩa là lúc sống làm tướng, vì trung nghĩa mà chết sẽ làm thần. Phật giáo luận về tái sinh của những vị này vi tế hơn, tùy thuộc vào nhiều nhân duyên khác nữa, tựu trung nghiêng về các cảnh giới a-tu-la (thiện) và quỷ thần (thường là trung-thượng đẳng thần).
Riêng vấn đề các cô gái chịu chết để giữ chữ trinh, đây là quan niệm của Nho gia, chữ trinh đáng giá ngàn vàng. Phật giáo có quy định về giữ gìn tiết hạnh (giới Không tà dâm), chung thủy với người bạn đời nhưng không cực đoan về chữ trinh như Nho gia. Do đó, tự sát để giữ chữ trinh, xét về nhiều phương diện (liên hệ đến các tập tục, truyền thống, văn hóa, văn minh trên toàn thế giới), vẫn là cái chết thiếu trí tuệ, sau khi chết đọa vào đường ác (thường làm quỷ thần).
Các bậc Thánh tử đạo thì hoàn toàn khác. Những bậc này đã quán thông vô thường và vô ngã, không còn chấp thủ thân này, phát tâm nguyện Đại hùng – Đại lực – Đại từ bi mà xả bỏ thân mạng vì lợi ích chúng sinh, nên cảnh giới của chư vị là không thể nghĩ bàn.

Chúc bạn tinh tấn!

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Người Ta Vui Không Phải Vì Sở Hữu Nhiều, Mà Nhờ Tính Toán Ít

Người ta vui không phải vì sở hữu nhiều, mà nhờ tính toán ít

Có cơm để ăn, có nước để uống, có áo để mặc, có giường để ngủ, có núi để leo,...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (2)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (2)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA  NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (2) Tác giả: Đức Dalai Lama - 1994 Chuyển...

Tây Tạng Ngày Nay – Đoàn Xuân Hải

Tây Tạng Ngày Nay – Đoàn Xuân Hải

TÂY TẠNG NGÀY NAY Đoàn Xuân Hải Vùng đất này được người đời gọi là “nóc nhà của thế giới”...

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

Tôi là một Ni sinh, hiện đang học Trường TCPH TP.HCM. Trước đây, khi học xong chương trình phổ thông,...

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (Trọn Bộ 2 Tập)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (trọn bộ 2 tập)

A HÀM MƯA PHÁP CHUYỂN HÓA PHIỀN NÃO Tập II (Trọn bộ 2 tập)THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNGNhà Xuất Bản Ananda Viet Foundation - 2019 Mưa là...

Đừng Trốn Chạy, Hãy Trở Về Chính Mình

Đừng trốn chạy, hãy trở về chính mình

Hãy trở về với chính mình, đừng trốn chạy dưới bất kỳ hình thức nào. Lúc đó, ta chính là...

Phóng Sinh: Yêu Mến Tự Do & Đức Hiếu Sinh

Phóng Sinh: Yêu Mến Tự Do & Đức Hiếu Sinh

PHÓNG SINH: YÊU MẾN TỰ DO & ĐỨC HIẾU SINH (Đào Văn Bình) Mới đây trên hệ thống liên mạng...

Lý Tưởng Của Người Bồ Tát

Lý tưởng của người Bồ Tát

LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI BỒ-TATThe Bodhisattva Ideal ***Urgyen SangharakshitaHoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người chuyển ngữ:            ...

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Khenchen Thrangu Rinpoche Đỗ Đình Đồng dịch TÁNH KHÔNG TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG hay SHENTONG & RANGTONG...

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (Ovādapātimokkha)

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (ovādapātimokkha)

Samādhipuñño Định Phúc Trăng tròn tháng Giêng là ngày lễ Thượng nguyên hay còn gọi là tết Nguyên tiêu ở...

Thơ Về “Không Sắc Sắc Không”

Thơ về “Không Sắc Sắc Không”

SẮC MÀU   Đỏ xanh vàng tím lam hồng Đường trần in dấu nâu sồng du tăng Đêm dài vàng...

Đừng Gọi Tên Khỉ Nữa Mà Cảm Thấy Nhục Nhã Gs. Cao Huy Thuần

"ĐỪNG GỌI TÊN KHỈ NỮA MÀ CẢM THẤY NHỤC NHÃ"GS. Cao Huy Thuần Phải chờ thêm 12 năm nữa, cho...

Trách Nhiệm Phổ Quát

Trách nhiệm Phổ quát

TRÁCH NHIỆM PHỔ QUÁT Phúc Cường  Đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ về "Trách nhiệm Phổ quát" ở Sapporo,...

Năm Phận Sự Của Đức Phật

Năm phận sự của Đức Phật

Gia tài pháp bảo là vô giá. Đó là con đường hướng chúng sinh đến giác ngộ và giải thoát...

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Lời Ban Biên Tập: “Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác” hay còn gọi là Kinh Niệm Xứ, hoặc Tứ Niệm Xứ...

Người ta vui không phải vì sở hữu nhiều, mà nhờ tính toán ít

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (2)

Tây Tạng Ngày Nay – Đoàn Xuân Hải

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (trọn bộ 2 tập)

Đừng trốn chạy, hãy trở về chính mình

Phóng Sinh: Yêu Mến Tự Do & Đức Hiếu Sinh

Lý tưởng của người Bồ Tát

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Ý Nghĩa Thực Tiễn Kinh Giải Thoát Giáo (ovādapātimokkha)

Thơ về “Không Sắc Sắc Không”

Đừng Gọi Tên Khỉ Nữa Mà Cảm Thấy Nhục Nhã Gs. Cao Huy Thuần

Trách nhiệm Phổ quát

Năm phận sự của Đức Phật

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Tin mới nhận

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Góc Nhìn Người Phật Tử

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Dòng sông tâm thức (I)

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tôi tìm đường giác ngộ

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Tin mới nhận

Thực Tập Năm Điều Đạo Đức

Phân Biệt Phật Giáo Với Văn Hóa Á Châu

Phật Giáo Nhìn Toàn Diện

The Self-immolation In Vietnam –

Soi sáng lời Phật dạy

Tạp tu và chuyên tu

Sen Nở Chốn Tử Tù Thích Nữ Giới Hương Biên Dịch

Kỹ Năng Giao Tiếp: Sợi Chỉ Vàng Kết Nối Tăng Ni – Phật Tử

Lấp lánh những góc nhìn huyền diệu

Đi tu tại rừng thiền Viên Không

Nhiều Ngàn Cõi Người? Trần Khải

Như huyễn tam-muội

Chánh Tín

Phật Về Xa Cảnh Phồn Hoa

Về một lời khuyên tu thiền

Nguyên tắc để được thành Phật

Buông gánh

Ân đức của Như Lai

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Pháp Ấn

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Đọc và học Kinh Phật

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Tin mới nhận

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Tịnh Độ Thập Nghi Luận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.