PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quan điểm của đạo Phật về “tháng cô hồn”

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT VỀ “THÁNG CÔ HỒN”
Nhiên Như- Quảng Tánh

 

Cung Co HonHỎI: Trong dân gian xem tháng Bảy âm lịch là “tháng cô hồn”, tháng của ma quỷ. Đặc biệt rằm tháng Bảy là ngày mở cửa địa ngục để ma quỷ được tự do về dương thế. Dân gian tin rằng từ mùng hai tháng Bảy, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ môn quan và cao điểm là ngày rằm tháng Bảy thì xả cửa để cho ma quỷ tự do đến sau 12 giờ đêm thì kết thúc. Thế nên tháng Bảy cần kiêng kỵ nhiều điều để không bị ma quỷ làm hại, nhất là trong ngày rằm tháng Bảy nhà nào cũng phải có lễ cúng cho cô hồn ăn uống no nê, đốt vàng mã thật nhiều chứ còn để họ đói khát, thiếu thốn là sẽ bị quấy phá. Xin cho biết, quan điểm của đạo Phật về vấn đề này thế nào? (DIỆU PHÚC, Trần Hưng Đạo, Q.5, TP.HCM)

ĐÁP:

Bạn Diệu Phúc thân mến!

Trước hết, xin khẳng định việc gọi tháng Bảy là “tháng cô hồn” chính là quan niệm dân gian. Phật giáo Bắc tông gọi tháng Bảy là mùa lễ hội Vu lan-Báo hiếu. Trọng tâm của lễ hội Vu lan-Báo hiếu nhằm giáo dục người Phật tử về lòng hiếu thảo, biết nhớ ơn và lo đền ơn các đấng sanh thành, để rồi từ đó tu dưỡng đạo đức, sống hiếu thảo tốt đời đẹp đạo.

Dựa theo kinh Vu lan với sự tích Tôn giả Mục-kiền-liên cứu mẹ, nhân ngày chúng Tăng mãn hạ Tự tứ, các Phật tử phát tâm cúng dường mười phương Tăng, hồi hướng công đức phước báo nguyện cầu âm siêu dương thái. Nhân dịp này, các Phật tử còn thiết lễ cúng kiếng ông bà cha mẹ quá vãng, đồng thời trải lòng bi mẫn sắm sanh lễ vật bố thí chư vị quỷ thần (người âm nói chung), thường gọi là thí thực cô hồn. 

Như vậy, theo quan điểm của đạo Phật, lễ hội Vu lan-Báo hiếu vào tháng Bảy âm lịch là “tháng báo hiếu”, hoàn toàn không phải là “tháng cô hồn”. Tuy nhiên hiện nay, tháng Bảy mùa hội Vu lan-Báo hiếu có ý nghĩa trọng tâm là giáo dục lòng hiếu thảo cho con người rất nhân văn và cao cả của đạo Phật đang có nguy cơ bị không ít người hiểu sai, bị dân gian hóa theo hướng cầu cúng ma quỷ, nhuốm màu tà kiến, mê tín.

Chúng ta đều biết, kinh Vu lan có mặt rất sớm ở Trung Quốc (do ngài Trúc Pháp Hộ [226-304] dịch vào đời Tây Tấn [265-317]) và có sức ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội thời bấy giờ. Người Trung Quốc xưa tiếp thu tinh hoa hiếu đạo của kinh Vu lan nhưng đồng thời có sự tiếp biến với văn hóa bản địa thành tín ngưỡng dân gian: “Tháng Bảy âm lịch là tháng cô hồn, rằm tháng Bảy là ngày mở cửa địa ngục để ma quỷ được tự do về dương thế. Từ mùng hai tháng Bảy, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ môn quan và cao điểm là ngày rằm tháng Bảy thì xả cửa để cho ma quỷ tự do đến sau 12 giờ đêm thì kết thúc”.

Phật giáo Bắc tông Việt Nam chịu khá nhiều ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc, nên ngoài việc đọc tụng và thực hành hiếu đạo theo kinh Vu lan, một bộ phận quần chúng Phật tử và trong dân gian còn ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, tin vào “tháng cô hồn” (sâu đậm ở miền Bắc). Vấn đề là người Phật tử Việt Nam hiện nay cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, kinh Phật không hề nói đến việc Diêm Vương mở cửa địa ngục vào tháng Bảy. Nên không có ngày “âm khí xung thiên”, ma quỷ đồng loạt tràn lên dương thế phá phách, xin ăn mặc vào ngày rằm tháng Bảy. Nếu tin vào việc Diêm Vương mở địa ngục vào tháng Bảy, rồi thành lệ: “Tháng Bảy cần kiêng kỵ nhiều điều để không bị ma quỷ làm hại, nhất là trong ngày rằm tháng Bảy nhà nào cũng phải có lễ cúng cho cô hồn ăn uống no nê, đốt vàng mã thật nhiều chứ còn để họ đói khát, thiếu thốn là sẽ bị quấy phá” là không phù hợp với Chánh pháp.

Người Phật tử chân chính cần xác định rằng: Ngày rằm tháng Bảy là ngày Tăng tự tứ, ngày Tăng thêm tuổi hạ, ngày Phật hoan hỷ. Đối với Phật tử thì tháng Bảy là thời điểm để mỗi người trau dồi, làm tăng trưởng thêm tâm hiếu và hạnh hiếu. Còn việc “thí thực cô hồn” trong dịp này cũng rất tốt, là hạnh bố thí cho quỷ thần được no đủ nhưng chỉ là một lễ tiết có tính thứ yếu trong mùa lễ hội Vu lan mà thôi. Cần lưu ý là, thực hành bố thí – ở đây là “thí thực” – nên lễ phẩm chủ yếu là thực phẩm, không nên quá lãng phí cho việc mua sắm vàng mã, rải tiền lẻ v.v… Đặc biệt là không nên kiêng kỵ và sợ hãi ma quỷ theo kiểu mê tín dị đoan. Thiết nghĩ Giáo hội PGVN cũng như chư vị Tăng Ni cần hướng dẫn cho Phật tử tu học đúng Chánh pháp trong mùa Vu lan-Báo hiếu, nhất là tránh gọi tháng Bảy là “tháng cô hồn” rồi quá chú trọng đến cầu cúng ma quỷ theo dân gian.

Chúc bạn tinh tấn!

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

SƠ LƯỢC VỀ THIỀN SAMATHA & VIPASSANA TẠI TRƯỜNG THIỀN PA-AUKThích Nữ Liên Tường - Việt dịch: Tống Phước Khải...

Thiền Niệm Xứ

Thiền Niệm Xứ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khảo Sát Hai Bộ Ván Khắc Kinh Xuất Tượng Lưu Giữ Tại Hội An

KHẢO SÁT HAI BỘ VÁN KHẮC KINH XUẤT TƯỢNGLƯU GIỮ TẠI HỘI ANPhạm Đức Thành Dũng Trong công trình khảo...

Chào Mừng Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2008

Chào Mừng Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2008

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ông Duy Tuệ Phỉ Báng Tam Bảo Phật, Pháp Và Tăng Như Thế Nào? Gs001

Ông Duy Tuệ Phỉ Báng Tam Bảo Phật, Pháp Và Tăng Như Thế Nào? Gs001

ÔNG DUY TUỆ PHỈ BÁNG TAM BẢOPHẬT PHÁP VÀ TĂNG NHƯ THẾ NÀO?GS001 Tôi chưa có cơ hội tiếp cận...

An Lạc Giữa Biến Động Cuộc Đời

An lạc giữa biến động cuộc đời

Dù xã hội bất an, nhưng tâm mình an thì hoàn cảnh cũng an theo. Vì vậy, người tu chúng...

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Buổi 22 (ngày 01/05/2022) Buổi 22 (ngày 01/05/2022)Người tu hành ngay trong một đời tu học nếu không ra khỏi tam...

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

NGHĨ VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ PHẬT GIÁO Huỳnh Kim Quang   Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến...

Một Câu Chuyện Tình Để Ra Đời Bài Hát ” Em Đi Lễ Chùa Này “

Một câu chuyện tình để ra đời bài hát ” em đi lễ chùa này “

MỘT CÂU CHUYỆN TÌNH ĐỂ RA ĐỜI BÀI HÁT " EM ĐI LỄ CHÙA NÀY "Như Nhiên Thích Tánh Tuệ...

Phật Giáo Việt Nam Chưa Nhận Thức Đầy Đủ Về Hiểm Họa Cải Đạo – Minh Thạnh

PHẬT GIÁO VIỆT NAMCHƯA NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ HIỂM HỌA CẢI ĐẠOMinh Thạnh Báo chí Phật giáo cần có...

Ta Là Bậc Tôn Quý Ở Đời

Ta Là Bậc Tôn Quý Ở Đời

TA LÀ BẬC TÔN QUÝ Ở ĐỜI Quảng Tánh ­­­ Có thể một lời mà vô lượng nghĩa nên mỗi...

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

TRÊN ĐỈNH NÚI LINH THỨU NHỚ DESCARTESNguyễn Tường Bách Tại Đông Bắc Ấn Độ có một tiểu bang đặc biệt...

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

TÍN, NGUYỆN, CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (PHẦN 1)(Trích từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm...

Tự Ngã, Gian Nan Hành Trình Vượt Thoát

Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

Chuyện thứ hai là một tỷ phú, ông chỉ giữ khoảng mười phần trăm số lãi để lo gia đình,...

Mong Ước Bình An

Mong ước bình an

Niềm mong ước lớn nhất trong cuộc đời, chính là sự bình an. Có tiền tài danh vọng mà không...

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

Thiền Niệm Xứ

Khảo Sát Hai Bộ Ván Khắc Kinh Xuất Tượng Lưu Giữ Tại Hội An

Chào Mừng Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2008

Ông Duy Tuệ Phỉ Báng Tam Bảo Phật, Pháp Và Tăng Như Thế Nào? Gs001

An lạc giữa biến động cuộc đời

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Một câu chuyện tình để ra đời bài hát ” em đi lễ chùa này “

Phật Giáo Việt Nam Chưa Nhận Thức Đầy Đủ Về Hiểm Họa Cải Đạo – Minh Thạnh

Ta Là Bậc Tôn Quý Ở Đời

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

Mong ước bình an

Tin mới nhận

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Đạo Phật là đạo yêu đời

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Khái luận về tu tập

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Phật là bậc giải thoát

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Phật đã cho con

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Tin mới nhận

Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất, Phương Pháp Và Giá Trị

Quan Điểm Phật Giáo Về Kinh Tế Và Công Bằng Xã Hội – Thích Tâm Đức

Ngũ Giới

Ý nghĩa thật của sự không dính mắc và tâm giải thoát

Tỉnh Biết Là Lấy Tính Thiện Để Độ Sinh

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Cú “Knock Out” của Anicca

Những Lời Cuối Cùng Của Phật

Tản Mạn “Về Thu Xếp Lại” Của Đỗ Hồng Ngọc

Khi tôn tượng không còn “để thờ”

Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì

Đạo Từ Của Trưởng Lão Hòa Hòa Thượng Thích Chơn Thành (song ngữ)

Đại gia xây chùa, thiên tài kinh doanh siêu lợi nhuận

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Mộng Hay Thực Huỳnh Trung Chánh

Phật Pháp Tại Thế Gian – Tập 2

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Vesak 2014: Hàng Chục Ngàn Người Tham Dự Đại Lễ Phật Đản Lhq Tại Việt Nam

Trước Hết Phải Là Sự Độ Lượng

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Tin mới nhận

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải Phẩm Quán Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Tin mới nhận

Ý niệm sai lầm

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 6)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.