PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Quán Chiếu Về Sự Tiếp Cận Phật Giáo Thực Tiển

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Reflections on the Realistic Approach of Buddhism:
Talks to Former Dharamsala Residents from the West

Trước nhất tôi xin chào mừng tất cả. Nhiều người trong quý vị là những người bạn rất, rất cũ, những người bạn lâu năm, và những người bạn không thay đổi. Cho nên điều ấy rất tốt.

Ba mươi, bốn mươi năm đã qua từ khi quý sinh sống và học tập ở chốn này. Thân thể chúng ta đã thay đổi. Nói một cách tổng quát, ngay của phép mầu hay thiền tập cũng không thể làm cho nó dừng lại. Chúng ta là vô thường, luôn luôn thay đổi, thay đổi từ thời khắc này sang thời khắc khác và đấy là một bộ phận của tự nhiên. Thời gian luôn luôn chuyển dịch; không năng lực nào có thể làm nó dừng lại. Vì thế câu hỏi thật sự là chúng ta có sử dụng thời gian một cách thích đáng hay không. Chúng ta có sử dụng thời gian để tạo nên nhiều rắc rối hơn cho người khác hay không, là điều mà một cách căn bản cũng làm chính ta cảm thấy khổ sở sâu xa bên trong? Tôi nghĩ rằng đấy là một cách sử dụng thời gian một cách sai lầm.

Một cách tốt hơn là cố gắng để xây dựng tâm thức chúng ta mỗi ngày với một động cơ thích đáng và rồi thì giữ gìn nó cho suốt cả ngày còn lại với loại động cơ ấy. Và nó có nghĩa là, nếu có thể, phục vụ người khác; và nếu không, thì tối thiểu kềm chế trong việc làm tổn hại người khác. Trong sự quan tâm ấy, thì không có sự khác biệt giữa những tôn giáo khác nhau. Bất cứ ở vị trí nào, quý vị có thể có môt động cơ tích cực. Nếu thời gian của chúng ta được sử dụng trong cách ấy hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm – hàng thập niên, không chỉ trong năm năm – thế thì đời sống của chúng ta trở nên đầy đủ ý nghĩa. Tối thiểu, chúng ta đang làm nên một loại sống hiến đối với thể trạng hạnh phúc tinh thần của cá nhân chúng ta. Chẳng chóng thì chầy ngày cuối cùng của chúng ta sẽ đến, và ngày ấy chúng ta sẽ không cảm thấy hối tiếc gì cả; chúng ta biết là chúng ta đã sử dụng thời gian của chúng ta một cách hữu ích.

Tôi nghĩ nhiều người trong quý vị đã sử dụng thời gian trong một cách thích đáng, đầy đủ ý nghĩa. Điều ấy là quan trọng.

Có Một Thái Độ Thực Tiển Đối Với Sự Chết

Tuy nhiên, đời sống hiện tại của chúng ta, là không mãi mãi. Nhưng nghĩ: “Chết là kẻ thù” thì hoàn toàn sai. Chết là một bộ phận trong sự sống của chúng ta. Dĩ nhiên, theo quan điểm của Phật Giáo, thân thể này trong một ý nghĩa nào đó là một kẻ thù. Nhằm để phát triển lòng tham muốn chân thành thành cho moksha – giải thoát – thế thì chúng ta thật sự cần một loại thái độ: rằng chính sự sinh này, thân thể này, chính bản chất của nó là khổ đau và vì thế chúng ta muốn chấm dứt điều ấy. Nhưng thái độ này có thể tạo ra nhiều rắc rối. Nếu quý vị xem chết như kẻ thù, thế thì thân thể này cũng là kẻ thù, và toàn bộ đời sống là kẻ thù. Như vậy là đi hơi quá xa.

Dĩ nhiên, chết có nghĩa là không còn tồn tại nữa, tối thiểu là đối với thân thể này. Chúng ta phải tách rời khỏi mọi thứ mà chúng ta phát triển một loại nối kết gần gũi trong kiếp sống này. Thú vật cũng không thích chết, cho nên một cách tự nhiên chúng là giống với con người. Nhưng chúng ta là một bộ phận của tự nhiên, và vì thế chết là một bộ phần trong đời sống của chúng ta. Một cách hợp lý, sự sống có một sự bắt đầu và kết thúc – có sự sinh và chết. Vì thế không có gì bất thường. Nhưng tôi nghĩ những sự tiếp cận và quan điểm không thực tiển của chúng ta về sự chết làm cho chúng ta lo lắng và băn khoăn bội phần.

Cho nên như những hành giả Phật Giáo, thật vô cùng hữu ích để nhắc nhở chính chúng ta hằng ngày nhớ về sự chết và vô thường. Có hai cấp độ của vô thường: một cấp độ thô [rằng mọi hiện tượng sinh ra sẽ đi đến hoại diệt] và một cấp độ vi tế [rằng tất cả mọi hiện tượng bị ảnh hưởng của nhân và duyên thì thay đổi từ thời khắc này sang thời khắc khác]. Thật ra, cấp độ vi tế của vô thường là giáo huấn thật sự của Phật Giáo; nhưng một cách tổng quát, cấp độ thô của vô thường cũng là một bộ phận quan trọng của thực hành bởi vì nó làm giảm thiểu một số cảm xúc tàn phá căn cứ trên cảm nhận rằng chúng ta sẽ tồn tại mãi mãi.

Hãy nhìn những vị vua vĩ đại – ở phương Tây cũng thế – với những lâu đài và pháo đài to lớn. Những vị hoàng đế xem họ như bất tử. Nhưng bây giờ khi chúng ta nhìn những kiến trúc ấy, thật là ngớ ngẫn. Hãy nhìn Vạn Lý Trường Thành của Trung Hoa. Nó được tạo nên bởi vô vàn khổ đau của những người xây dựng nên nó. Nhưng những công trình này được hình thành với cảm giác: “Quyền lực và đế quốc của ta sẽ tồn tại mãi mãi” và “Hoàng đế của ta sẽ tồn tại mãi mãi.” Như Bức tường Bá Linh – một lãnh tụ Cộng Sản Đông Đức nào đó đã nói rằng nó sẽ tồn tại hàng nghìn năm. Những cảm nhận như vậy đến từ sự chấp thủ vào chính họ và đảng phái hay niềm tin của họ và từ suy nghĩ rằng họ sẽ tồn tại mãi mãi.

Bây giờ sự thật là chúng ta cần một lòng tham muốn tích cực như một bộ phận của động của chúng ta – không có sự tham muốn thì sẽ không có chuyển động. Nhưng lòng tham muốn cộng với si mê là nguy hiểm. Thí dụ, có một loại cảm nhận về sự thường hằng và nó thường tạo nên loại quan điểm “Tôi sẽ tồn tại mãi mãi.” Điều ấy là không thực tại. Đấy là si mê. Và khi quý vị phối hợp nó với tham dục – muốn điều gì đó hơn nữa,v.v… – nó thậm chí nó thêm nhiều rắc rối và khó khăn. Nhưng tham muốn với tuệ trí là rất tích cực, và vì thế chúng ta cần nó.

Chúng ta cũng thấy [nhắc nhở về vô thường] trong sự thực hành mật tông, với những cái sọ người và những thứ loại này, và trong một số mạn đà la chúng ta quán tưởng những nghĩa trang [vùng của sự chết chóc]. Những thứ này là các biểu tượng để nhắc nhở chúng ta về vô thường. Một ngày nọ, xe của tôi đi ngang qua một nghĩa địa, và thật mới mẻ trong tâm thức tôi khi tôi để cập sau đó trong một bài diễn thuyết công cộng. “Tôi vừa đi ngang một nghĩa địa. Đấy là nơi chốn sau cùng của chúng ta. Chúng ta phải đến đấy.” Chúa Giê-su trên thánh giá chỉ cho môn đồ của ngài rằng cuối cùng sự chết sẽ đến. Và Đức Phật cũng nói tương tự. Allah, thì tôi không biết – Allah không có hình sắc – nhưng dĩ nhiên Mô-ha-mét cũng chứng tỏ điều đó.

Cho nên chúng ta cần thực tế rằng sự chết sẽ đến không chóng thì chầy. Nếu quý vị phát triên môt loại thái độ đúng ngay từ lúc đầu rằng sự chết sẽ đến; rồi thì khi sự chết thật sự đến, chúng ta sẽ ít băn khoăn hơn. Vì thế đối với một hành giả Phật tử, thật quan trọng để tự nhắc nhở mình về điều này trên căn bản hàng ngày.

Phải Làm Gì Khi Sự Chết Đến

Khi ngày cuối cùng của ta đến chúng ta cần chấp nhận nó và không nên thấy nó như điều gì đó kỳ lạ. Không có cách nào khác. Vào lúc ấy, những người có niềm tin tôn giáo trong tôn giáo hữu thần nên nghĩ, “Đời sống này được Thượng đế tạo nên, vì thế sự kết thúc phải tùy thuộc vào dự tính của Thượng đế. Mặc dù tôi không thích sự chết, Thượng đế đã tạo nó, và vì thế phải có một ý nghĩa nào với nó.” Những người thật sự tin tưởng trong một Thượng đế tạo hóa nên nghĩ theo những dòng này.

Những người nào theo những truyền thống Ấn Độ giáo và tin tưởng vào tái sanh nên nghĩ về kiếp sống tương lai và thực hiện một nổ lực nào đó để tạo những nguyên nhân đúng đắn cho một kiếp sống tương lai tốt đẹp, thay vì lo lắng, lo lắng và lo lắng. Thì dụ, vào lúc lâm chung, quý vị có thể hồi hướng tất cả đạo đức của quý vị để cho kiếp sống tới sẽ là một kiếp sống tốt đẹp. Và rồi thì [cho dù niềm tin của quý vị là gì ] vào lúc sắp chết, thể trạng tinh thần phải tĩnh lặng. Giận dữ, nhiều sợ hãi – những thứ này là không tốt.

Nếu có thể những hành già Phật tử nên sử dụng thời gian của họ bây giờ để nhìn về phía trước đến những kiếp sống tới. Những sự thực hành tâm bồ đề và những sự thực hành mật tông nào đó là rất tốt cho điều này. Theo giáo huấn mật tông, vào lúc lâm chung có tám sự chấm dứt của các yếu tố – những cấp độ thô của yếu tố thân thể tan rả và rồi thì những cấp độ vi tế hơn cũng tan ra. Những hành giả mật tông cần bao gồm điều này trong thiền quán hàng ngày. Mỗi ngày, tôi quán chiếu về sự chết – trong những sự thực hành mạn đà la khác nhau – tối thiểu 5 lần, nhưng tôi vẫn sống! Sáng nay tôi đã đi qua 3 sự chết.

Có nhiều phương pháp để tạo nên một sự bảo đảm cho một kiếp sống tương lai tốt đẹp, giống như thế. Và đối với những người không tín ngưỡng, như tôi đã đề cập trước đó, thật quan trọng để thực tế rõ ràng về sự kiện vô thường.

Giúp Những Người Sắp Chết Như Thế Nào

Với những người thật sự sắp chết, thật là tốt lành nếu những người chung quan có một kiến thức nào đó [về vấn đề giúp đở như thế nào]. Như tôi đã đề cập trước đây, với những người sắp chết tin tưởng vào Thượng đế tạo hóa, quý vị có thể nhắc nhở họ về Thượng ddeess. Một niềm tin nhất quán vào Thượng đế tối thiểu cũng có một lợi lạc nào đó, với quan điểm Phật Giáo cũng vậy. Với những người nào không có tín ngưỡng, không tôn giáo, thế thì như tôi đã đề cập, hãy thực tế, và thật quan trọng để giữ tâm tư của họ tĩnh lặng.

Có những người thân khóc lóc bên cạnh người lâm chung có thể làm thương tổn đến việc giữ gìn tâm tư tĩnh lặng – quá nhiều dính mắc. và cũng do bởi quá nhiều dính mắc với người thân của họ, có thể có việc làm lớn mạnh giận hờn và thấy sự chết như một kẻ thù. Vì thế thật quan trọng để giữ thể trạng tinh thần của họ tĩnh lặng. Điều ấy là quan trọng.

Trong nhiều trường hợp [tôi dược yêu cầu đến một nhà từ thiện của Phật Giáo]. Như ở Úc Đại Lợi, có một ni viện, nơi mà các nữ tu hoàn toàn cống hiến đời sống cho việc chăm sóc những người sắp chêt và với những người với những căn bệnh trầm kha. Đây là một cách rất tốt trong việc đưa vảo sự thực tập hàng ngày của chúng ts về bi mẫn vào trong hành động. Điều ấy rất quan trọng.

Ẩn Tâm Lộ – Tuesday, December 16, 2014

http://www.berzinarchives.com/

Xem tiếp bài 2

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Tổng Luận Đẳng Lưu Nhân – Đẳng Lưu Quả

TỔNG LUẬN ĐẲNG LƯU NHÂN – ĐẲNG LƯU QUẢPhước Nguyên******* Ta có thể mở đầu bằng cách đặt câu hỏi:...

Huyền Thoại Tu Thiền Dễ Điên Và Thơ Nguyễn Lương Nhựt

Huyền Thoại Tu Thiền Dễ Điên Và Thơ Nguyễn Lương Nhựt

HUYỀN THOẠI TU THIỀN DỄ ĐIÊNVÀ THƠ NGUYỄN LƯƠNG NHỰT Nguyên GIác   Huyền thoại thường nghe: tu thiền dễ...

Gieo Trồng Hạnh Phúc: Cẩm Nang Thiền Cho Bất Cứ Ai

Gieo trồng hạnh phúc: Cẩm nang thiền cho bất cứ ai

Cuộc sống vốn có quá nhiều phức tạp, quá nhiều bon chen, quá nhiều hận thù, ghen ghét trong xã...

Tâm Bất Sinh

Tâm Bất Sinh

Lời nói đầuLời người dịchDẫn nhậpBài giảng của Thiền sư Bankei (Phần I)Bài giảng của Thiền sư Bankei (Phần II)Thơ...

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

TU NHÀ TU CHỢ TU CHÙA CÁI NÀO DỄ HƠN?và những bài pháp ngắn khácThích Đạt Ma Phổ Giác   Tục...

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (10) Nguyễn Hòa

VÀI Ý NGHĨ VỀ BÀI VIẾT CỦA HOẢ THƯỢNG THÔNG LẠC (10) Nguyễn Hòa (Nét chữ mầu đen là nguyên...

Tăng Đoàn Kêu Gọi Hành Động Chống Biến Đổi Khí Hậu

Tăng đoàn kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

của khí hậu diễn ra vào ngày 29-4 đến tại thành phố này. Đây chính là một phần trong cao...

Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ

KINH XƯNG TÁN TINH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ Đại Đường, Tam tạng pháp sư Huyền Trang vâng chiếu dịch Việt dịch:...

Hiểu Biết Là Con Đường Dẫn Đến Giải Thoát

Hiểu Biết Là Con đường Dẫn Đến Giải Thoát

Hiểu Biết Là Con đường Dẫn Đến Giải Thoát Lama Yeshe, Minh Chánh chuyển ngữ   Đạo Phật không phải...

Đời Cha Ăn Mặn Đời Con Khát Nước

XÉT LẠI CÂU TỤC NGỮ"ĐỜI CHA ĂN MẶN ĐỜI CON KHÁT NƯỚC"QUA LĂNG KÍNH ĐẠO PHẬTTâm Diệu Nếu toàn thể...

Về Thăm Đất Phật 3

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Phật Tử Israel Trước Xung Đột Hận Thù

Người Phật tử Israel trước xung đột hận thù

NGƯỜI PHẬT TỬ ISRAEL TRƯỚC XUNG ĐỘT HẬN THÙ Cao huy Hóa Hận thù đề cập trong bài này là...

Đàm đạo về “Như Huyễn”

ĐÀM ĐẠO VỀ “NHƯ HUYỄN” Tuệ Thiền Lê Bá Bôn       Tôi có người bạn thích trò chuyện...

Phật Học Tinh Yếu

Phật Học Tinh Yếu

Bản PDF: Phật Học Tinh YếuMỤC LỤC  ĐÔI LỜI PHI LỘ THIÊN THỨ NHẤT Chương 1: Xã hội Ấn Độ trước...

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tổng Luận Đẳng Lưu Nhân – Đẳng Lưu Quả

Huyền Thoại Tu Thiền Dễ Điên Và Thơ Nguyễn Lương Nhựt

Gieo trồng hạnh phúc: Cẩm nang thiền cho bất cứ ai

Tâm Bất Sinh

Tu Nhà Tu Chợ Tu Chùa Cái Nào Dễ Hơn?

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (10) Nguyễn Hòa

Tăng đoàn kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ

Hiểu Biết Là Con đường Dẫn Đến Giải Thoát

Đời Cha Ăn Mặn Đời Con Khát Nước

Về Thăm Đất Phật 3

Người Phật tử Israel trước xung đột hận thù

Đàm đạo về “Như Huyễn”

Phật Học Tinh Yếu

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Tin mới nhận

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Tư duy về Niết Bàn (II)

Con ơi, tu đi…

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lời con dâng Phật

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Dòng sông tâm thức (I)

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Sau những ngày tháng cách ly thời Covid

Trí Tuệ & Sự Quán Xét

Lục Bát Tiễn Năm Cũ, Đón Xuân Mới

Ca Ngợi Hoa Sen, Ca Ngợi Con Người

Nhân Ác Lớn Nhất Là Sát Sanh, Ăn Thịt – Hòa Thượng Tuyên Hóa

Vijñapti-mātratā, Duy Thức hay Duy Biểu?

Lối về thênh thang

Tâm Như Nhà Họa Sư, Hay Vẽ Những Thế Gian

Đức Vua Trần Nhân Tông: Người Để Lại Bao Lưu Luyến Cho Đời – Lâm Tuyền

Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người

Con Đường Phật Tích (Phim Phóng Sự) Do Báo Sài Gòn Tiếp Thị Thực Hiện

Quan điểm của Phật giáo về tự sát

Học viện PGVN tại TP.HCM tuyển sinh hệ đào tạo từ xa

Mối Liên Hệ Giữa Thầy Và Trò, Trò Và Thầy Trong Giáo Dục Phật Giáo – Thích Trừng Sỹ

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Tự Giữ Gìn Cho Mình

Mùa xuân của hiện tại

Sống không nhìn lui, sống không nhìn tới

Có hay không đời sống kiếp sau?

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Tin mới nhận

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Kinh Bahiya

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Kinh Bẫy Mồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Cho tôi bát nước

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Tin mới nhận

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 14)

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Phật Giáo Là Gì?

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.