PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phương thuốc của lòng vị tha

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
2014-05-15-Frankfurt-G08Por

Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma nói chuyện tại Bảo tàng
Nghệ thuật Hiện đại ở Frankfurt, Đức
vào ngày 15 tháng 5, 2014. (Ảnh của Manuel Bauer)

Ở Tây Tạng, chúng tôi nói rằng nhiều căn bệnh có thể được chữa trị bằng một loại thuốc của tình yêu thương và lòng từ bi. Những phẩm chất này là nguồn gốc tối hậu của hạnh phúc con người, và nhu cầu của chúng nằm ở ngay trong tâm khảm của chúng ta. Thật không may, tình thương yêu và lòng từ bi đã bị bỏ qua trong quá nhiều lĩnh vực tương tác xã hội quá lâu. Thường chỉ giới hạn trong gia đình và dòng tộc, việc thực hành trong cuộc sống cộng đồng được xem là không khả thi, thậm chí là ngây thơ khờ khạo. Đây là bi kịch. Theo quan điểm của tôi, thực hành từ bi không chỉ là một triệu chứng của chủ nghĩa lý tưởng phi thực tế mà còn là cách hiệu quả nhất để theo đuổi sự quan tâm tốt nhất đối với người khác cũng như cho chính chúng ta. Chúng ta càng là một quốc gia, một nhóm hay là cá thể – phụ thuộc vào người khác, thì chúng ta càng phải có sự quan tâm tốt nhất để đảm bảo cho sự hạnh phúc của họ.

Thực hành vị tha là nguồn gốc thực sự của sự thỏa hiệp và hợp tác; chỉ nhận ra nhu cầu của chúng ta đối với sự hài hòa không thôi là chưa đủ. Một cái tâm cam kết đối với từ bi giống như một bể chứa tràn ngập – một nguồn năng lượng dồi dào không dứt, sự quyết tâm và lòng tốt. Đây như là một hạt giống; Khi được gieo trồng, sẽ phát sinh nhiều phẩm chất tốt khác, như là sự tha thứ, lòng khoan dung, sức mạnh nội tâm và sự tự tin để vượt qua sợ hãi và bất an. Tâm bi mẫn giống như thuốc tiên; Nó có khả năng chuyển hóa tình huống xấu thành những lợi ích. Vì thế, chúng ta không nên hạn chế tình cảm đối với gia đình và bạn bè. Lòng từ bi không chỉ là trách nhiệm của hàng giáo phẩm, nhân viên chăm sóc sức khoẻ và các nhà hoạt động xã hội. Đó là nhiệm vụ cần thiết của mọi thành phần trong cộng đồng nhân loại.

Cho dù sự mâu thuẫn nằm trong lĩnh vực chính trị, kinh doanh hay tôn giáo, thì phương pháp vị tha luôn là cách duy nhất để giải quyết nó. Đôi khi chính những quan niệm mà chúng ta sử dụng để suy ngẫm về mối bất hòa lại là nguyên nhân của vấn đề. Vào những thời điểm đó, khi một giải pháp dường như bất khả thi, cả hai bên nên nhớ lại bản chất con người cơ bản để kết hợp họ lại. Điều này sẽ giúp phá vỡ bế tắc, và về lâu dài, giúp dễ dàng hơn cho tất cả mọi người đạt được mục tiêu. Cho dù không có bên nào hoàn toàn hài lòng, nếu cả hai cùng nhượng bộ, thì ít nhất nguy cơ xung đột sẽ được ngăn chặn. Chúng ta đều biết rằng hình thức thỏa hiệp này là cách hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề – vậy thì tại sao chúng ta không sử dụng nó thường xuyên hơn?

Khi tôi xem xét sự thiếu hợp tác trong xã hội loài người, tôi chỉ có thể kết luận rằng nó bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về bản chất phụ thuộc lẫn nhau của chúng ta. Tôi thường cảm động bởi ví dụ về những loài côn trùng nhỏ, chẳng hạn như loài ong. Quy luật tự nhiên cho thấy rằng, ong làm việc cùng nhau để tồn tại. Kết quả là, chúng có một ý thức bản năng trách nhiệm xã hội. Chúng không có hiến pháp, pháp luật, cảnh sát, tôn giáo hay huấn luyện đạo đức, nhưng vì bản chất tự nhiên, chúng cùng nhau làm việc một cách trung thành. Thỉnh thoảng chúng có thể đánh nhau, nhưng nhìn chung toàn bộ lãnh thổ tồn tại trên cơ sở hợp tác. Nói cách khác, con người có hiến pháp, có hệ thống pháp lý rộng lớn và lực lượng cảnh sát; chúng ta có tôn giáo, trí thông minh đáng kể và một trái tim có khả năng yêu thương tuyệt vời. Nhưng mặc dù có nhiều phẩm chất phi thường, trong thực tế chúng ta tụt lại phía sau những con côn trùng nhỏ bé; trong vài khía cạnh, tôi cảm thấy chúng ta nghèo nàn hơn những con ong.

Ví dụ, hàng triệu người sống cùng nhau ở các thành phố lớn trên thế giới, mặc dù có sự gần gũi này, nhưng nhiều người vẫn cô đơn. Một số không có ai để chia sẻ cảm xúc sâu sắc nhất của họ, và sống trong một trạng thái bối rối triền miên. Điều này thật đáng buồn. Chúng ta không phải là những động vật đơn độc chỉ kết hợp để lấy nhau. Nếu thế, tại sao chúng ta xây dựng các thành phố và thị trấn lớn? Nhưng mặc dù chúng ta là động vật xã hội buộc phải chung sống với nhau, thật không may, chúng ta thiếu ý thức trách nhiệm đối với con người đồng loại của mình.Có phải lỗi nằm trong kiến trúc xã hội của chúng ta – cấu trúc cơ bản của gia đình và cộng đồng hỗ trợ xã hội của chúng ta? Có phải là phương tiện bên ngoài – máy móc, khoa học và công nghệ của chúng ta? Tôi không nghĩ vậy.

Tôi tin rằng bất chấp những tiến bộ nhanh chóng tạo nên bởi nền văn minh trong thế kỷ này, nguyên nhân trực tiếp nhất của tình trạng khó xử hiện nay của chúng ta là sự coi trọng không chính đáng của chúng ta đối với việc chỉ phát triển vật chất. Chúng ta đã quá say mê theo đuổi nó mà thậm chí ta không biết điều đó, chúng ta đã bỏ bê việc nuôi dưỡng những nhu cầu cơ bản nhất của con người về tình yêu thường, lòng tử tế, sự hợp tác và chăm sóc. Nếu chúng ta không biết ai hoặc không tìm thấy một lý do nào khác vì cảm thấy không liên quan đến một cá nhân hoặc một nhóm cụ thể nào đó, thì đơn giản chúng ta chỉ cần bỏ qua. Nhưng sự phát triển của xã hội loài người đều dựa hoàn toàn trên sự giúp đỡ lẫn nhau. Một khi chúng ta đã mất đi nhân tính thiết yếu đó là nền tảng của mình, thì có nghĩa lý gì đâu để chúng ta chỉ theo đuổi sự cải thiện về vất chất.

Đối với tôi, thật rõ ràng là: một trách nhiệm thực sự có thể đưa đến kết quả nếu chúng ta phát triển lòng từ bi. Chỉ có cảm giác tự phát khởi về lòng cảm thông đối với người khác thì mới thực sự có thể thúc đẩy chúng ta hành động nhân danh họ.
(Nguồn: dalailama.com)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Tưởng Nhớ Cư Sĩ Liên Hoa

TƯỞNG NHỚ CƯ SĨ LIÊN HOA Hoang Phong  Cư sĩ Padma Liên Hoa là một nhà thơ dạt dào tình cảm,...

Kinh Bách Dụ: Năm Trăm Cái Bánh Hoan Hỷ

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Thưở xưa, có người đàn bà dục tình quá mạnh, hoang dâm vô độ, ghét chồng mình, chị ta tìm...

Phật Dạy Mối Quan Hệ Tốt Đẹp Vợ Chồng

Phật Dạy Mối Quan Hệ Tốt Đẹp Vợ Chồng

PHẬT DẠY MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỢ CHỒNGThích Đạt Ma Phổ Giác   Bên cạnh mối dây huyết thống giữa...

Buông

BUÔNG Quẳng gánh lo đi chớ cố trìCòng lưng cuốc cổ mãi ưu biThạch Sùng (1) tiếc của do tham...

Giáo Pháp Là Công Truyền

Giáo Pháp là công truyền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phủ Định Thức Và Biện Chứng Pháp Trung Quán

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giữ Tâm Kiên Định Giữa Xô Bồ Cuộc Sống

Giữ tâm kiên định giữa xô bồ cuộc sống

Phật giáo luôn khế hợp với mọi thời đại. Thành tựu công nghệ hiện đại không chỉ thu hẹp khoảng...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần...

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Thứ sáu - 12/09/2014 13:31  Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 02)Người giảng:...

Xuân Cảm

Xuân cảm

XUÂN CẢMVĩnh Hảo   Sương mai mù mịt xóm nhỏ. Những hàng cây như yên lặng nín thở để đón...

Huyền Trang Pháp Sư Hình Mẫu Lý Tưởng Cho Tu Sỹ Phật Giáo

Huyền Trang Pháp Sư Hình Mẫu Lý Tưởng Cho Tu Sỹ Phật Giáo

PHÁP SƯ HUYỀN TRANG – HÌNH MẪU LÝ  TƯỞNG  CỦA TU SỸ PHẬT GIÁO Thích Nữ Huệ Nhàn   "Phật...

Pháp Hoa Thất Dụ – Dụ Thứ Hai: Đứa Con Bỏ Nhà Đi Ăn Xin

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm...

Năm Chướng Ngại Do Mưa Gây Ra

Năm chướng ngại do mưa gây ra

NĂM CHƯỚNG NGẠI DO MƯA GÂY RAThích Trung Định Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự...

Phật Tính

Phật Tính

PHẬT TÍNHTác gỉa: Kenting Tai Situpa Thứ XIIDịch gỉa: Nguyên Toàn Nền tảng những lời dạy của Đức Phật là...

Tưởng Nhớ Cư Sĩ Liên Hoa

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Phật Dạy Mối Quan Hệ Tốt Đẹp Vợ Chồng

Buông

Giáo Pháp là công truyền

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Phủ Định Thức Và Biện Chứng Pháp Trung Quán

Giữ tâm kiên định giữa xô bồ cuộc sống

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Xuân cảm

Huyền Trang Pháp Sư Hình Mẫu Lý Tưởng Cho Tu Sỹ Phật Giáo

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Năm chướng ngại do mưa gây ra

Phật Tính

Tin mới nhận

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Lý giải chuyện nàng Bhadda

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Tin mới nhận

Con người tham muốn dục vọng quá lừng lẫy

Giảng giải phương thức mang chánh niệm vào lớp học ở California

Một Nhà Sư giữa các Linh Mục

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật (Truyện Thơ)

Dĩ Pháp Độ Tâm

Bài Diễn Văn Hay Nhất Thế Kỷ

Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt Tập 2

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn

Giải Hạn Và Giải Nghiệp

Bồ Đề Tâm Phát Sinh Như Thế

Vu Lan, Nghĩ Về Tình Mẫu Tử – Huỳnh Kim Quang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Kinh Chánh Kiến

Tuệ Sỹ – người gầy trên quê hương

Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Tập 2)

Cúng cho người trì giới được phước nhiều hơn

Quán chiếu: khoa học và xã hội hiện đại

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Kinh Đại Bi Phẩm 4 La Hầu La

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Phật thuyết A Di Đà Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Kinh Thừa Tự Pháp

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 48)

Kinh Pháp Cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Kinh Phật và các nghi lễ: Nghi thức phóng sinh

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Tin mới nhận

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 22)

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Đọc sách ngàn lần – Tập 10

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese