PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Thực tế cho thấy có không ít người, phận sự hiếu dưỡng với cha mẹ thì đủ đầy nhưng lại thiếu quan tâm đến (hoặc cố tình lờ đi) xuất xứ của tài vật. Lắm khi, tài vật ấy là kết quả sự làm ăn thiếu chân chính, do lừa lọc tham ô mà có, lợi mình mà hại người. Thành ra, trong trường hợp này hiếu dưỡng thì nhiều nhưng phước đức lại chẳng bao nhiêu. Đó là chưa muốn nói không chừng chúng ta vô tình làm tổn phước, tạo ra một cộng nghiệp tội lỗi.

“Một thời, Phật ở tại vườn Cấp Cô Độc, cây Kỳ-đà thuộc nước Xá-vệ. Bấy giờ có  Bà-la-môn  trẻ  tuổi  tên  là  Uất-đa-la đến chỗ Đức Phật. Sau khi chào hỏi xong, lui qua ngồi một bên, bạch Phật rằng:

 “Bạch  Thế  Tôn,  con  thường  đi  khất thực như pháp, đem cúng dường cho cha mẹ, khiến cho ông bà được an vui, xa lìa khổ. Bạch Thế Tôn, việc làm của con như vậy có nhiều phước không?”.

Phật bảo Uất-đa-la:

“Thật có nhiều phước. Vì sao? Vì nếu có người nào khất cầu đúng pháp, để cúng dường cha mẹ, làm cho an vui, trừ khổ não, thì thật là người có phước lớn”.

Bấy giờ, Đức Thế Tôn liền nói bài kệ rằng:

Như ngươi đối cha mẹ | Cung kính và cúng dường | Đời này lưu tiếng thơm | Khi chết được lên trời. Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Đức Phật đã dạy, hoan hỷ phụng hành.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 88)

Theo quan điểm của Thế Tôn, tâm hạnh hiếu thảo là quý hóa nhưng khi thể hiện thì tài vật đem phụng dưỡng phải đúng pháp; đúng pháp mới có nhiều phước. Đúng pháp ở đây là tài vật được tạo ra trong tinh thần chánh mạng và chánh nghiệp, là thành quả của quá trình lao động chân chính. Nói cách khác, tài vật mà chúng ta đem phụng dưỡng cha mẹ hay cúng dường Tam bảo phải ‘sạch’ thì mới được nhiều phước.

Bà-la-môn Uất-đa-la trong pháp thoại là kẻ ăn xin, đi khất thực đúng pháp về phụng dưỡng cha mẹ, vậy mà được Thế Tôn tán thán “Thật có nhiều phước”, “Người có phước lớn”, “Đời này lưu tiếng thơm/Khi chết được lên trời”. Nên mỗi người, tùy theo hoàn cảnh hiện tại của mình mà chu toàn phận sự hiếu dưỡng. Không nhất thiết phải so đo nhìn ra bên ngoài, xem người khác phụng dưỡng cha mẹ với tài vật tốt xấu nhiều ít ra sao. Chỉ cần có tâm phụng dưỡng cha mẹ, và tài vật đem phụng dưỡng chính là tịnh tài, tịnh vật thì được phước vô lượng.

Ngược lại, những ai phụng dưỡng cha mẹ với tài vật không sạch (bất tịnh), xuất phát từ  sự làm ăn bất chính thì cần suy ngẫm lại. Không có gì đáng để tự hào hay vênh váo với đời cả, vì hiếu dưỡng trong trường hợp này chỉ đạt hình thức mà thôi. Đem tài vật phi pháp mà phụng dưỡng thì không những không tạo ra phước báo mà lại còn gây thêm nghiệp xấu, chịu quả ác đời này đời sau. Mới hay, từ việc nhỏ đến việc lớn mà đúng pháp mới quan trọng, mới tạo ra phước đức.

Quảng Tánh

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Trang kinh rọi sáng lòng tin

TRANG KINH RỌI SÁNG LÒNG TIN Nguyễn Xuân Chiến  *** CẢM TÍNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ ***Anh Hưng và tôi...

Ôn Dịch

Ôn dịch

ÔN DỊCH Tiểu Lục Thần Phong   Cả ngàn cây im phăng phắc, không một chiếc lá lay, không một...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

****************Ngày trước, các đời đế vương ở Trung Quốc đều học Phật, tuyệt đại đa số đều là đệ tử...

Câu Chuyện Về Ông Già Bà La Môn

Câu Chuyện Về Ông Già Bà La Môn

CÂU CHUYỆN VỀ ÔNG GIÀ BÀ LA MÔN, Kệ 324, Kho Báu Sự Thật(The Story Of An Old Brāhmin, Verse...

Một Hủ Tục Đầu Xuân

Một Hủ Tục Đầu Xuân

Một Hủ Tục Đầu Xuân Thiện Ý  Những ngày đầu xuân, thay vì chào đón mùa xuân mới bằng nụ...

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

GIỚI THIỆU PHÁP THIỀN NGUYÊN THỦY của Đức PhậtHòa thượng Thích Minh Châu Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli,...

Từ Bi Là Cội Nguồn Của Hạnh Phúc

TỪ BI LÀ CỘI NGUỒN CỦA HẠNH PHÚC Đức Đạt Lai Lạt MaNottingham, Anh quốc, 24 tháng Năm, 2008Alexander Berzin...

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

TINH HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT Buddhism - Its Essence and Development Edward Conze (1951) Chân Pháp...

Làm Thế Nào Để Trở Thành Người Vui Vẻ Và Hạnh Phúc?

Làm thế nào để trở thành người vui vẻ và hạnh phúc?

Có một thanh niên 16 tuổi đến bái lạy một vị thiền sư cao tuổi với vẻ mặt u sầu...

Trái Tim Bất Diệt Của Bồ Tát Quảng Đức Hiện Đang Ở Đâu?

Trái Tim Bất Diệt Của Bồ Tát Quảng Đức Hiện Đang Ở Đâu?

TRÁI TIM BẤT DIỆT CỦA BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC HIỆN ĐANG Ở ĐÂU? Hoàng Độ Pháp nạn Phật giáo 1963...

Nhân Duyên Đức Phật Nói Pháp Tứ Thánh Đế

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Tứ Diệu đế là phiên âm tiếng Hán, Phạn ngữ là Catvary Aryasatyani. Arya là Diệu, Thánh, cao quý, mầu...

Cuộc Đời Trọn Vẹn Của Một Phật Tử: Những Nét Đặc Trưng

Cuộc đời trọn vẹn của một Phật tử: những nét đặc trưng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Trong “Cảm Ứng Thiên”, văn nói về ác báo rất dài. Bảy đoạn nhỏ phía trước là nói căn bản...

Trái Tim Thiền Tập

Trái tim thiền tập

TRÁI TIM THIỀN TẬPTác Giả: Sharon SalzbergNguyễn Duy Nhiên Dịch   MỤC LỤC PHẦN MỘT: TINH THẦN THIỀN TẬPTôi có...

Giáo Lý Chính Của Đạo Phật

Giáo Lý Chính Của Đạo Phật

  GIÁO LÝ CHÍNH CỦA ĐẠO PHẬTNguyên bản: Principles of BuddhismTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaAnh dịch: Thupten JinpaChuyển...

Trang kinh rọi sáng lòng tin

Ôn dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Câu Chuyện Về Ông Già Bà La Môn

Một Hủ Tục Đầu Xuân

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

Từ Bi Là Cội Nguồn Của Hạnh Phúc

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

Làm thế nào để trở thành người vui vẻ và hạnh phúc?

Trái Tim Bất Diệt Của Bồ Tát Quảng Đức Hiện Đang Ở Đâu?

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Cuộc đời trọn vẹn của một Phật tử: những nét đặc trưng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Trái tim thiền tập

Giáo Lý Chính Của Đạo Phật

Tin mới nhận

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Khái luận về tu tập

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Tin mới nhận

Nghị Quyết Của Đại Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011 Thành Lập Tổng Liên Đoàn Phật Giáo Quốc Tế Tại Ấn Độ – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Điều không bao giờ xảy ra

Kỹ Thuật Thiền Vipassanà

Vua Thần Bà La La

Hãy chạm tới giá trị của từng trái tim

Sự Tích Tây Du Ký Phật Quốc

Năm Cũ, Năm Mới

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập 2

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Có Nên Khôi Hài Trong Khi Thuyết Pháp?

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Một Số Nghi Lễ Trong Phật Giáo Theravada

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Tâm Chư Phật Sẽ Thành

Vài Suy Nghĩ Về Giáo Dục Phật Giáo Ngày Nay – Khải Tâm

Cúng Chay Đãi Mặn

Ngũ ngôn ướp hương Đạo

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (8) Nguyễn Hòa

Đức Đạt Lai Lạt Ma Khai Mạc Thượng Viện Hoa Kỳ Bằng Lời Nguyện Cầu

Nhất Tâm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Hạt muối

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 12)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 17)

Chương 1 bài 2 Mục 1 Phương Pháp Tu Trì

Hướng Về Miến Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese