PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phiền Não Và Bệnh Tật – Phan Minh Đức

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Phiền não và bệnh tật
Phan Minh Đức

BlankCon người bình thường, khỏe mạnh là một thể thống nhất hài hòa giữa hai yếu tố thân và tâm hay thể xác và tinh thần. Giữa thân và tâm có sự tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau.

Khoảng 5.000 năm trước, sách Hoàng Đế Nội kinh, tác phẩm nổi tiếng của nền y học cổ đại Trung Quốc đã
từng đề cập đến 7 loại tình chí (thất tình) là nguyên nhân gây ra nhiều
bệnh lý, đặt vấn đề tu dưỡng tinh thần lên vị trí hàng đầu trong phép dưỡng sinh và phòng trị bệnh. Ngành Tâm lý học và Bệnh học hiện đại cũng
cho biết các trạng thái tinh thần gồm có hai loại là tích cực và tiêu cực. Vui mừng, hoan hỷ, thương yêu, lạc quan, tin tưởng… là những trạng thái tinh thần tích cực có lợi cho sức khỏe. Buồn phiền, lo lắng, sợ hãi, giận hờn, bất mãn, ghen ghét, đố kỵ, bi quan, chán nản… là những trạng thái tinh thần tiêu cực có hại cho sức khỏe, gây ra nhiều bệnh tật.

Tuy nhiên, dù là trạng thái tinh thần tích cực hay tiêu cực, nếu xuất hiện một cách đột ngột và thái quá cũng đều có tác hại. Điều này không khác với lý luận Đông y, y lý Đông phương
cho rằng: Mừng vui quá làm tổn hại tim (hỷ thương tâm), giận quá làm tổn hại gan (nộ thương can), buồn quá làm tổn hại phổi (bi thương phế), lo nghĩ nhiều quá làm tổn hại lá lách (tư thương tỳ), sợ quá làm tổn hại
thận (khủng thương thận), kinh hoàng, kinh hãi làm tổn hại dạ dày (kinh
thương vị) (Hoàng Đế Nội kinh). Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông cũng nói: “Nội thương bệnh chứng phát sinh, thường do xúc động thất tình gây nên. Mặc dù đạo dẫn, tiên đơn, đâu bằng hai chữ “thanh tâm” nằm lòng”. (Vệ sinh yếu quyết).

Theo
Bác sĩ J.A. Schindler người Mỹ cho biết trong quyển “Sống thế nào trong
365 ngày của một năm” (kỹ sư Đỗ Văn Thức và bác sĩ Đàm Trung Dương biên
dịch
, Nhà xuất bản Long An – 1991) có đến trên 50% bệnh nhân mắc bệnh có nguyên nhân từ stress (tình trạng căng thẳng, rối loạn tâm lý). Nhiều
nghiên cứu cho biết stress gây ra một số triệu chứng như: Mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, dễ bực bội cáu gắt, đau gáy, kém ăn, rối loạn tiêu hóa, về
lâu dài có thể dẫn đến các bệnh lý như viêm xoang, viêm loét dạ dày, các bệnh hệ thần kinh, tim mạch v.v… Các nghiên cứu khoa học thấy rằng
khi tâm lý ở trạng thái căng thẳng, lo lắng, buồn bực hoặc tinh thần rối lọan thì hoạt động sinh lý bị xáo trộn và trương lực cơ bắp cũng tăng theo, lúc này khả năng phòng chống bệnh tật (sức đề kháng, miễn dịch) của cơ thể cũng bị suy giảm, mầm bệnh có điều kiện phát triển và các bệnh mãn tính thêm trầm trọng. Khi buồn bã, lo lắng, căng thẳng thì ăn không thấy ngon, ngủ không yên, giấc ngủ không sâu, tiêu hóa kém, thường bị tình trạng đầy hơi chướng bụng. Khi nổi nóng, tức giận, cơ thể
tăng tiết adrenalin làm tăng nhịp tim và tăng huyết áp, hô hấp không điều hòa, động mạch vành ở tim co thắt đột ngột, dễ dẫn đến nhồi máu cơ tim… Những người thường hay giận dữ cũng dễ bị suy giảm chức năng của phổi. Sự tức giận có thể làm trầm trọng thêm tình trạng phổi tắc nghẽn mãn tính, gây suy hô hấp nặng.

Các chuyên gia y tế Hoa Kỳ cho biết: 70%
người bệnh chỉ cần trút bỏ nỗi sợ hãi, lo buồn thì có khả năng khỏi bệnh. Tiến hành nghiên cứu trên 15.000 người bị đau dạ dày, cứ 5 người thì có 4 người bị đau dạ dày do nguyên nhân tâm lý: Lo buồn, sợ hãi, thù
hận, giận hờn, cực đoan, ích kỷ. Nghiên cứu 176 doanh nhân chết ở tuổi bình quân 44,3 tuổi, thì hơn 1/3 vì stress trầm trọng mà bị các chứng bệnh về thần kinh, tim mạch, tiêu hóa và cao huyết áp.

Trong Vệ sinh yếu quyết, Hải Thượng Lãn Ông có viết:

 “Nội thương bệnh chứng phát sinh

Thường do xúc động thất tình gây nên.

…Lợi dục đầu mối thất tình

Chặn lòng ham muốn thì mình được an.

Cần nên tiết dục, thanh tâm

Giữ lòng liêm chính (trong sạch, ngay thẳng) chẳng tham tiền tài.

Chẳng vì danh vị đua đòi

Chẳng vì sắc đẹp đắm người hại thân

Giữ tinh (tiết dục), dưỡng khí, tồn thần

Tinh không hao tán thì thần được yên”.

(Thất tình: 7 tình chí, 7 loại tình cảm,
cảm xúc: Hỷ (mừng), nộ (giận), ưu (lo), tư (nghĩ ngợi), bi (buồn), khủng (sợ), kinh (kinh hãi), có thể rút lại thành 5 là: Mừng, giận, lo, nghĩ, buồn, sợ).

Đoạn Yếu quyết diễn ca nói trên được Hải
Thượng Lãn Ông khai triển từ ý hai câu thơ dạy về phép tu dưỡng thân tâm của danh y thiền sư Tuệ Tĩnh: “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần; Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình”. Có thể tạm dịch là: Giữ tinh (tiết chế tình dục); Dưỡng khí; Dảo tồn thần (không để tinh thần hao tán); Giữ
cho lòng thanh thản; Hạn chế ham muốn, dục vọng; Giữ gìn điều thiện, sống với lẽ phải; Rèn luyện thân thể.

Thất tình (hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh), lục dục (danh vị, tài lợi, sắc dục, tư vị, hư vọng, tật đố), nói tóm lại các phiền não là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý mà chỉ có liệu
pháp tâm lý, sự tu tập, rèn luyện, chuyển hóa nội tâm mới giúp vượt qua. Trong Phật giáo thường đề cập đến 10 loại phiền não vốn là đầu mối dẫn đến các hình thái tâm lý tiêu cực hay lục dục, thất tình. Mười phiền
não
đó là:

1. Tham: Tham lam, ham muốn của cải, tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, địa vị, ăn uống hưởng thụ, ngủ nghỉ, gọi chung là ngũ dục; Hay nói sâu xa hơn là tham muốn sắc (hình tướng, màu sắc), thinh (âm thanh), hương (các mùi), vị (các vị), xúc (sự tiếp xúc, va chạm), pháp (các sự vật, hiện tượng nói chung).

2. Sân: Sân hận, nóng giận, giận hờn.

3. Si: Si mê, vô minh, không sáng suốt, nhận thức tiêu cực, không có chánh kiến, chánh tư duy.

4. Mạn: Có hai loại: 1. Tự cao tự đại, kiêu căng ngạo mạn, đây gọi là tự tôn. 2. Tự cho mình thấp kém, khởi tâm
niệm buồn tủi, bất cần đời, bi quan, chán nản, đây gọi là tự ti.

5. Nghi: Nghi ngờ, không có lòng tin: Nghi ngờ bản thân, nghi ngờ người khác, nghi ngờ chân lý, sự thật, nghi ngờ phương pháp, pháp môn…

6. Thân kiến: Chấp thân ngũ uẩn là mình,
sinh tâm tham ái, vì tham ái mà sinh ra lo lắng, sợ hãi, ưu phiền, sân hận; Vì tham ái mà tạo nghiệp.

7. Biên kiến: Thấy một bên, thấy biết khiếm khuyết, nhận thức lệch lạc, không đầy đủ, toàn diện.

8. Kiến thủ: Chấp chặt nhận thức, hiểu biết của mình, luôn cho mình là đúng, không chịu thay đổi cách nhìn, cách nghĩ (do không thông hiểu hoặc vì lòng tự ái).

9. Giới cấm thủ: Cố chấp bảo thủ những nguyên tắc, nề nếp, quy củ, điều lệ, thói quen một cách cực đoan, hoặc trì giữ những giới cấm lập dị không có ích cho mình cho người, hoặc chấp
giới một cách sai lầm, cực đoan, không có hiểu biết đúng đắn về giới pháp.

10. Tà kiến: Thấy biết không chơn chánh,
mê tín dị đoan, tin tưởng sai lầm, nhận thức không đúng chân lý, sự thật, trái với nhân quả, quy luật tự nhiên, đời sống tinh thần, đời sống
tâm linh lệch lạc.

10. Phiền não trên chẳng những khiến con
người
bất an, khổ não, bệnh tật, mà còn dẫn dắt con người tạo nghiệp sinh tử luân hồi từ đời này sang đời khác. Để đối trị 10 phiền não này, Đức Phật đã chế ra nhiều phương thuốc, đó là các pháp môn, ví dụ như: Nhẫn nhục, Tứ vô lượng tâm điều trị tâm sân; Thiểu dục, tri túc, bố thí điều trị tâm tham; Chánh kiến, chánh tư duy, thiền định, trí tuệ điều trị tâm si v.v… Tất cả các pháp môn đều hướng đến mục đích tiêu trừ phiền não bệnh, giúp chúng sinh ly khổ đắc lạc.

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Luận Giải Về Sự Rèn Luyện Như Tia Sáng (3)

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (3)

LUẬN GIẢI VỀ SỰ RÈN LUYỆN NHƯ TIA SÁNG Nguyên bản:A Commentary on Attitude-Training Like the Rays of the SunNguyên tác:...

Từ Ngữ Phật Giáo Những Ảnh Hưởng Trong Đời Sống Xã Hội – Tắc Phú

Từ ngữ Phật giáo những ảnh hưởng trong đời sống xã hội Tắc Phú Trong giao tiếp xã hội, ngôn...

Tu Bụi: Cuộc Hành Trình Tìm Lại Chính Mình (Nghiêm Xuân Cường)

Tu Bụi: Cuộc Hành Trình Tìm Lại Chính Mình (Nghiêm Xuân Cường)

TU BỤI: CUỘC HÀNH TRÌNH TÌM LẠI CHÍNH MÌNH (Nghiêm Xuân Cường) Sai lầm lớn nhất của đời người là...

Tâm Như Trí Thủ (Toàn Tập)

Tâm Như Trí Thủ (Toàn Tập)

TÂM NHƯ - TRÍ THỦ TOÀN TẬP Hoà Thượng Thích Trí Thủ Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Nguyện thứ hai mươi tám: "Quốc Vô Bất Thiện"Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, quốc trung vô bất thiện danh,...

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ Thánh Tri Hai chữ “Sinh Tử” đã khiến cho biết bao...

Đừng Để Trầm Cảm Hủy Hoại Cuộc Đời Bạn

Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn

ĐỪNG ĐỂ TRẦM CẢM HỦY HOẠI CUỘC ĐỜI BẠN  TT. Thích Nhật TừGiảng tại Chùa Cổ Lâm, 3503 South Graham...

Nặng Tình Vu Lan – Thích Tâm Mãn

Nặng Tình Vu Lan – Thích Tâm Mãn

NẶNG TÌNH VU LAN Thích Tâm Mãn Vu Lan về rồi nhưng sao trong lòng không thấy khởi niệm hân...

Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia – Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

I.- VÀO ĐỀ: Tất cả chúng sanh lớn như loài người, nhỏ như các loài động vật đều có bổn...

23. Sân Hận

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

BA ĐẠI NGUYỆN CỦA PHU NHÂN THẮNG MAN Chân Hiền Tâm Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng...

Trọng Giới Và “Y Luật Xử Trị” Có Nghĩa Là Gì?

Trọng Giới Và “Y Luật Xử Trị” Có Nghĩa Là Gì?

TRỌNG GIỚI VÀ “Y LUẬT XỬ TRỊ” CÓ NGHĨA LÀ GÌ? HỎI: Trong cáo bạch từ nhiệm ngôi vị Tăng...

Học Hiểu Duyên Sinh Để Quản Lý Cuộc Đời Mình

Học hiểu duyên sinh để quản lý cuộc đời mình

Duyên và phận đều là những thành viên nằm trong cuộc chơi của thói đời. Chúng không là tác nhân...

Oan Gia Nghiệp Báo

Oan Gia Nghiệp Báo

Giáo sư Cao Huy Thuần Hôm nay là ngày Phật đản, lòng tôi hướng đến chùa Ba Vàng. Ngày thiêng...

Thuyết Pháp Cho Cha Mẹ

Thuyết pháp cho cha mẹ

Trong năm việc mà Như Lai nên làm ở đời, có hai việc quan trọng là “thuyết pháp cho cha,...

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (3)

Từ Ngữ Phật Giáo Những Ảnh Hưởng Trong Đời Sống Xã Hội – Tắc Phú

Tu Bụi: Cuộc Hành Trình Tìm Lại Chính Mình (Nghiêm Xuân Cường)

Tâm Như Trí Thủ (Toàn Tập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn

Nặng Tình Vu Lan – Thích Tâm Mãn

Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia – Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

23. Sân Hận

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Trọng Giới Và “Y Luật Xử Trị” Có Nghĩa Là Gì?

Học hiểu duyên sinh để quản lý cuộc đời mình

Oan Gia Nghiệp Báo

Thuyết pháp cho cha mẹ

Tin mới nhận

Thiên ma dâng ngọc nữ

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Cảm niệm Phật Đản

Bảy loại phước xuất thế gian

Nỗi buồn của người mẹ

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Tôi tìm tôi trong Phật

Tin mới nhận

Ở đâu có ta là ở đó có đau khổ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Phật Đản Rạng Niềm Vui

Địa Chỉ Nhà Hàng Chay Tại Hà Nội

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Phật giáo với việc tiêu thụ có trách nhiệm

Từ bi với mình

Những Vấn Đề Của Con Người Tác Giả: Dr.k.sri Dhammananda Dịch Giả: Pháp Thông

Vu Lan lan man chuyện địa ngục và cô hồn

Phước đức và công đức

Chú tâm vững bền vào thời khắc hiện tại.

Thủy: Chung

Ăn mày cửa Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Là Gì?

Bản Phúc Trình Của Liên Hiệp Quốc Về Đàn Áp Phật Giáo Tại Nam Việt Nam Năm 1963

Định Luật Của Nghiệp

Nghệ thuật sống (song ngữ Việt-Anh)

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Ta Không Tranh Luận Với Đời – Kinh Bông Hoa (Puppha Sutta, Sn 22.94)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Kinh Paramatthaka Sutta

Sn 4.1 — Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 — Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Tin mới nhận

L Iên Trì Cảnh Sách

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 12)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 121)

Mấy Điệu Sen Thanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 15)

Phá giới & phá chấp

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Luận Niệm Phật

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.