PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật là phật trong chúng sinh và chúng sanh là chúng sanh trong Phật.
  2. Phật tánh hiện hữu trong cả trí tuệ và phiền não.

Kinh Pháp Hoa nói rằng: “Đức Phật Thế Tôn, duy chỉ một đại sự nhân duyên mà thị hiện nơi thế gian này là khiến cho chúng sinh khai mở được tri kiến phật, để chỉ bày cho chúng sinh tri kiến phật, để giúp cho chúng sinh giác ngộ được tri kiến phật và khiến cho chúng sinh thể nhập vào tri kiến phật…”

Giáo lý là những lời dạy của bậc Thánh, của Đức Phật, hoặc của bồ-tát để giáo hóa chúng sinh. Giáo lý phát khởi từ nhân và duyên. Những nhân duyên này hình thành là do ở chúng sinh. Nếu không có chúng sinh sẽ không có chư Phật. Nếu không có chư Phật sẽ không có giáo lý. Nhân duyên và lý do khởi phát giáo lý là để giúp cho chúng sinh chấm dứt sinh tử. Đây là lý do Đức Phật Thích-ca Mâu-ni thị hiện ở thế gian. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nói rõ:

“Đức Phật chỉ vì một đại sự nhân duyên, một việc lớn lao nhất mà thị hiệ n trên thế gian này.”

Việc lớn lao ấy là gì? Đó là vấn đề sinh tử của con người. Vì con ngườ i không hiểu tại sao họ sinh ra, rồi tại sao họ lại chết đi? Họ tiếp tục trôi qua cuộc sống chết. Một khi họ hiểu ra, thì họ đã cận kề với sinh tử. Đức Phật Thích-ca Mâu-ni thị hiện ở thế gian là để chỉ cho chúng sinh hiểu được tại sao họ lại sinh ra và tại sao họ lại chết đi?

Đức Phật Là Phật Trong Chúng Sinh Và Chúng Sanh Là Chúng Sanh Trong Phật.

Đức Phật là phật trong chúng sinh và chúng sanh là chúng sanh trong Phật.

Anh sẽ về đâu sau khi chết?

Anh sẽ đi đâu khi được sinh ra?

Một khi được sinh ra trong đời, chúng sinh bị bận rộn suốt đời, phải tìm nơi để ở, kiếm áo quần để mặc, kiếm thực phẩ m để ăn… đến nỗi họ chẳng còn thì giờ để giải quyết việc sinh tử. Đây là điều mà mọi người đều phải vướng bận. Họ nói: “Tôi phải làm việc khổ nhọc và bận rộn để có được ngày hai bữa ăn, áo quần, nhà ở…”

Chẳng ai bận tâm tìm cách làm sao để chấm dứt sinh tử. Họ chẳng biết thắc mắc: “Tại sao ta đến trần gian này. Tại sao tôi ở đây? Ta từ đâu đến đây?

Khi quý vị gặp người nào đó, quý vị thường hỏi: “anh từ đâu tới? anh ở đây bao lâu rồi?” Nhưng người ta không bao giờ tự đặt những vấn đề cho chính mình. Họ quên mất mình từ đâu tới. Họ quên mất rồi mình sẽ về đâu? Họ quên mất không tự hỏi ở chính mình: “Tôi sẽ đi đâu khi tôi chết?” Chỉ vì người ta quên mất việc phải tự hỏi mình vấn đề trên. Cho nên Đức Phật mới đến thế giới này để nhắc nhở, thúc giục chúng ta giải quyết được vấn đề sinh tử.

Kinh Pháp Hoa nói rằng:

“Đức Phật Thế Tôn, duy chỉ một đại sự nhân duyên mà thị hiện nơi thế gian này là khiến cho chúng sinh khai mở được tri kiến phật, để chỉ bày cho chúng sinh tri kiến phật, để giúp cho chúng sinh giác ngộ được tri kiến phật và khiến cho chúng sinh thể nhập vào tri kiến phật…”

Nói chung, tất cả mọi chúng sinh xưa nay vốn đều có sẵn tri kiến phật. Trí tuệ sẵn có xưa nay của chúng sinh vốn đồng một thể tánh với chư Phật. Nhưng trí tuệ ấy ở chúng sinh được ví như vàng thô đang còn nằm trong mỏ như đã đề cập ở trên. Trước khi được khai quật lên thì vàng vốn chưa được hiển bày. Một khi quý vị đã nhận thức được Phật tánh vốn thường hằng, thường hiện hữu trong mình, ắt là quý vị mới như pháp tu hành, mới có thể khai quật mỏ vàng, mới tinh luyện được chất vàng ròng không còn dính tí quặng hoặc cấu bẩ n trong đó.

“Bổn hữu Phật tánh của bạn ở đâu?

Phật Tánh Hiện Hữu Trong Cả Trí Tuệ Và Phiền Não.

Phật tánh hiện hữu trong cả trí tuệ và phiền não.

Bổn hữu trí tuệ của chúng ta ở đâu?” Phật tánh được hiện hữu từ ngay trong phiền não của chúng ta. Một người ai cũng có phiền não và ai cũng có Phật tánh. Trong hàng phàm phu, thì phần phiền não hiển lộ nhiều hơn là Phật tánh. Phiền não ví như tảng băng, trí tuệ ví như nước, Phật tánh được ví như hơi nước. Tánh ướt của hơi nước đều có sẵn trong cả hai thứ băng và nước. Cũng thế, Phật tánh hiện hữu trong cả trí tuệ và phiền não. Nhưng khi tánh ướt của nước còn có chung trong cả hai dạng băng và nước, thì tính chất vật lý của nó có sự khác biệt. Một cục nước đá nhỏ thì cứng và có thể gây thương tích nếu người ta va phải vào nó.

Cũng thế, quý vị có thể làm tổn thương người khác bằng phiền não của mình, nhưng một vài giọt nước thì vô hại nếu quý vị tưới nó lên mọi người. Cũng như thế, người có trí tuệ dùng lời nói từ hòa của họ có thể làm cho mọi người vui vẻ ngay cả khi quở trách người khác. Nếu quý vị dùng phiền não của mình để làm phiền người khác, thì sự si mê của mình cũng như đống lửa cháy lan tới người khác ngay khi vừa thốt ra lời nói. Thực vậy, quý vị có thể làm người khác bực bội rất nhiều nếu một trong hai người nổi nóng và chắc chắn người ấy sẽ bị tổn thương.

Người ta có thể trở về với bản tâm của mình nếu tự chuyển hóa được phiề n não thành trí tuệ. Sự chuyển hóa đó được ví dụ như khi băng tan thành nước. Bạn không thể cho rằng băng chẳng phải là nước vì băng tan rồi mới thành nước. Bạn cũng không thể nói rằng nước chẳng phải là băng vì nước đông lại thì thành băng. Tính chất chung nhất của hai thứ ấy là tánh ướt.

Tương tự như vậy, không ai có thể phủ nhận rằng chúng sanh kia chẳng phả i là Phật, hay Đức Phật kia chẳng phải là chúng sinh. Đức Phật là phật trong chúng sinh và chúng sanh là chúng sanh trong Phật.

HT. Tuyên Hoá

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Tản Mạn Về “Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư”

Tản mạn về “những bài pháp thoại trong ba tháng an cư”

TẢN MẠN VỀ “NHỮNG BÀI PHÁP THOẠI TRONG BA THÁNG AN CƯ” Tuệ Quán-Trần Minh Anh Trước hết cho phép...

Muammar Gaddafi – Nhân Và Quả

MUAMMAR GADDAFI - NHÂN VÀ QỦAKhai Tâm Có lẽ một trong những sự kiện gây cơn sốt những ngày qua là...

Thư Ngỏ (Ủng Hộ Chương Trình Cứu Trợ Lũ Lụt 03 Tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An)

Thư Ngỏ (Ủng Hộ Chương Trình Cứu Trợ Lũ Lụt 03 Tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An)

HỘI SỰ NGHIỆP TỪ THIỆN MINH ĐỨCMinh Duc Charitable Foundation (MDCF)明德慈善事業基金會 Website: http://www.tuthienminhduc.comVăn phòng: 148 Cao Thắng, phường 11, quận 10,...

Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức

Vạn pháp qua cái nhìn của Duy Thức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hoài Hải Thiền Sư – Bá Trượng Quảng Lục

HOÀI HẢI THIỀN SƯBÁ TRƯỢNG QUẢNG LỤCDịch giả: Thích Duy Lực TIỂU DẪN Lời thu thập NGỮ LỤC và QUẢNG...

Pháp Tu Sám Hối

Pháp tu sám hối

PHÁP TU SÁM HỐIThích Nữ Hằng Như   DẪN NHẬP             Trong kinh có ghi lại lời cảnh giác của Đức...

Dùng Sữa Yến Mạch (Oat Milk) Làm Giảm Lượng Mỡ Và Cholesterol Xấu Trong Máu

Dùng Sữa Yến Mạch (Oat Milk) Làm Giảm Lượng Mỡ Và Cholesterol Xấu Trong Máu

DÙNG SỮA YẾN MẠCH (OAT MILK) TRONG NĂM TUẦN LÀM GIẢM LƯỢNG MỠ VÀ CHOLESTEROL XẤU TRONG MÁU Tâm Diệu biên soạn...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 7)

Các vị đồng học, xin chào mọi người!Hôm qua đã giảng đến “Toán giảm tắc bần hao, đa phùng ưu...

Giá Trị Chân Thật Về Con Người

Giá trị chân thật về con người

Ai đang gặp khó khăn, bi quan, chán nản, tuyệt vọng thì hãy tin vào đức Phật, tin vào tính...

Tản Mạn Khả Năng Tự Suy Thoái Của Phật Giáo – Trần Văn Chánh

Tản Mạn Khả Năng Tự Suy Thoái Của Phật Giáo – Trần Văn Chánh

TẢN MẠN KHẢ NĂNG TỰ SUY THOÁI CỦA PHẬT GIÁOTrần Văn Chánh Sự biến mất của Đạo Phật ở Ấn...

Nhẫn Nhục Thế Nào Cho Chính Đáng?

Nhẫn nhục thế nào cho chính đáng?

HT. Thích Thanh TừTheo quan niệm chung của Phật tử xưa nay, khi nói đến trách nhiệm truyền bá Phật...

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

. Có thể nói rằng luật pháp ra đời là từ nhu cầu thực tế của cộng đồng và nhằm...

Áp Dụng Tinh Thần Phật Giáo Xây Dựng Văn Hoá Doanh Nghiệp – Minh Thạnh

Sứ mệnh doanh nghiệp là hợp tác để cùng phát triển, cùng có lợi. Hợp tác mà một bên thắng...

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

BƯỚC ĐẦU THỬ NHẬN XÉT MẤY NÉT TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TÍN ĐỒ CAO ĐÀI Lê Anh DũngChính thức ra...

Cầu Nguyện Đức Di Lặc Cho Kiếp Tương Lai

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tản mạn về “những bài pháp thoại trong ba tháng an cư”

Muammar Gaddafi – Nhân Và Quả

Thư Ngỏ (Ủng Hộ Chương Trình Cứu Trợ Lũ Lụt 03 Tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An)

Vạn pháp qua cái nhìn của Duy Thức

Hoài Hải Thiền Sư – Bá Trượng Quảng Lục

Pháp tu sám hối

Dùng Sữa Yến Mạch (Oat Milk) Làm Giảm Lượng Mỡ Và Cholesterol Xấu Trong Máu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 7)

Giá trị chân thật về con người

Tản Mạn Khả Năng Tự Suy Thoái Của Phật Giáo – Trần Văn Chánh

Nhẫn nhục thế nào cho chính đáng?

Đôi Điều Về Học Giới Luật Phật Giáo

Áp Dụng Tinh Thần Phật Giáo Xây Dựng Văn Hoá Doanh Nghiệp – Minh Thạnh

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

Cầu Nguyện Đức Di Lặc Cho Kiếp Tương Lai

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Tôi tìm đường giác ngộ

Người thầy thuốc của Đức Phật

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Thế nào là hạng người có tội?

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Học làm Phật

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Tin mới nhận

Vu Lan lan man chuyện địa ngục và cô hồn

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Ba Cách Thuyết Minh Bát Chánh Đạo

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Thiền Sư Wolfgang Kopp

Từ Nghiệp Cảm Duyên Khởi Đến Pháp Giới Duyên Khởi

Quan điểm hiếu hạnh trong “Mâu tử Lý hoặc luận”

Chuyện Về Chuyến Bay Delta 15

Quay đầu tức cố hương

Vì Mẹ Một Vần Thơ – Hoang Phong

Ngày Phật Đản Quốc Tế (International Day of Vesak)

Sanh Xứ Và Trụ Xứ Của Bồ Tát

Cuộc sống không chỉ có khổ đau

4 phương pháp định hướng cuộc đời

Bàn Tay Với Tìm Hy Vọng – Cư Sĩ Liên Hoa

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

Tâm

Bố thí thiêng liêng và bố thí phàm tục trong Phật giáo Theravada

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Nhân giỗ đệ nhị tổ Pháp Loa nhớ về tam tổ sư thiền và biết ơn Hòa thượng Thích Thanh Từ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Kinh Sunita-Sutta

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Làm bạn với thiện

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Tin mới nhận

Phá giới, phá chấp và phá kiến

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Niệm Phật Viên Thông

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Tịnh Độ Vấn Đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Thi Kệ Niệm Phật

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese