PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phát Triển Văn Hoá, Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Ngày Nay – Thích Nguyên Siêu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Văn hóa và giáo dục Phật giáo là phương tiện để ươm mầm và nuôi dưỡng hạt giống bồ đề tâm trong từng cá thể xã hội. Khi những hạt mầm lớn lên sẽ là những con người đi vào cuộc đời bằng tâm bồ đề, bằng trí giác ngộ, bằng trái tim từ bi để không những thắp sáng lý tưởng cao cả của Phật Đạo, mà còn là những nhân tố hữu ích để góp phần xây dựng và phát triển xã hội.

Xã hội nhân loại hiện nay đang sống trong thời đại mà mọi lĩnh vực hoạt động đều không thể nào tách ra khỏi những mối tương quan tương duyên trùng trùng lẫn nhau từ bình diện cá nhân, tập thể và xã hội cho đến quốc gia và quốc tế. Chính vì thế mà sự kiện “toàn cầu hóa” đã được khởi sinh và ngày càng phổ quát. 

Ngày nay, dù là hoạt động trong lĩnh vực tôn giáo, như việc hoằng pháp độ sinh, thì cũng không thể nào tách khỏi ra được mối tương quan tương duyên với nhiều lĩnh vực hoạt động khác như cơ cấu chính trị của xã hội, tình trạng giáo dục và bối cảnh văn hóa của con người, mức độ phát triển hay lạc hậu về kinh tế của xã hội, điều kiện an ninh về mặt xã hội và quốc phòng của đất nước sở tại, v.v… 

Vì thế, phát triển văn hóa, giáo dục Phật giáo không chỉ là “làm văn hóa, giáo dục thuần túy” mang ý nghĩa rằng chỉ biết làm văn hóa, làm giáo dục và bỏ mặc mọi tình huống thống khổ của nhân sinh, xã hội. Đó không phải là nội dung của văn hóa và giáo dục Phật giáo. 

Làm văn hóa và giáo dục trong tinh thần đạo Phật là thực hiện sứ mệnh hoằng dương Chính pháp để cứu độ quần sinh. Điều ấy có nghĩa là chính văn hóa và giáo dục tự nó phải cưu mang đầy đủ nội dung của giác ngộ và giải thoát. Chính vì thế, làm văn hóa và giáo dục là sứ mệnh, là trách nhiệm trọng đại mà mỗi Tăng, Ni và Phật tử đều phải thi thiết. Như vậy văn hóa và giáo dục Phật Giáo là phương tiện để khai mở trí tuệ giác ngộ và giải thoát, đồng thời trang trải đức từ bi bao la trong mọi trái tim của con người. 

Hay nói cách khác, văn hóa và giáo dục Phật giáo là phương tiện để ươm mầm và nuôi dưỡng hạt giống bồ đề tâm trong từng cá thể xã hội. Khi những hạt mầm lớn lên sẽ là những con người đi vào cuộc đời bằng tâm bồ đề, bằng trí giác ngộ, bằng trái tim từ bi để không những thắp sáng lý tưởng cao cả của Phật Đạo, mà còn là những nhân tố hữu ích để góp phần xây dựng và phát triển xã hội. Trong ý nghĩa vừa nêu trên, văn hóa và giáo dục Phật giáo cưu mang khả tính khai phóng tâm trí của nhân sinh để nhận thức được giá trị nhân bản, giá trị làm người hướng đến mục tiêu cao thượng. Đó cũng chính là nền tảng cho những giá trị phổ quát mà nhân loại hiện nay đang nỗ lực phát huy như tự do, dân chủ và nhân quyền. Như thế, làm văn hóa và giáo dục đúng nghĩa của đạo Phật chính là thực hiện sứ mệnh hoằng truyền Chính Pháp và mang lại lợi lạc lâu dài để cải thiện xã hội, chuyển hóa nhân sinh, xây dựng cộng đồng và phát triển đất nước. 

Xã hội Việt Nam gần đây với chính sách mở cửa đi vào con đường kinh tế thị trường, nhưng nền tảng xã hội đã bị suy yếu, các giá trị văn hóa, tôn giáo, đạo đức tâm linh đã bị phá sản, cho nên càng mở cửa lại càng dẫn vào tình trạng hỗn loạn, nhiễu nhương về mặt đạo đức xã hội! Trước thực trạng ấy của xã hội và đất nước, công tác văn hóa và giáo dục Phật giáo trong tinh thần trí tuệ, khai phóng, tự do, từ bi, nhân bản và nhân quyền là những nhu cầu cần thiết và cấp bách. Chính đây là phương thức kiến hiệu nhất chấn hưng nền tảng đạo đức xã hội. 

Hơn nữa, thực tế xã hội Việt Nam ngày nay, số lượng tuổi trẻ sinh sau năm 1975 đã chiếm đến khoảng 60% dân số cả nước. Với một khối lượng thanh thiếu niên to lớn như vậy, vai trò giáo dục phải được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt là Phật Giáo Việt Nam cần phải nhận định thật sáng suốt trách nhiệm của mình trước tiền đồ của dân tộc và đạo pháp mà thế hệ trẻ là thành phần chủ lực. Phật Giáo Việt Nam nếu không gánh vác trách nhiệm giáo dục cho thế hệ trẻ hôm nay thì cũng đồng nghĩa là tự mình đóng kín cánh cửa đi vào tương lai. Công tác giáo dục phải được thực hiện theo đúng chức năng và nội hàm của nó. 

Công tác văn hóa và giáo dục đúng nghĩa, thực hiện đúng chức năng là chất lượng tinh ròng và thuần khiết để giữ gìn giềng mối tổ tiên, lý tưởng cao cả của tiền nhân và con đường sáng chói của Đạo Pháp qua suốt hai ngàn năm lịch sử. Chủ nghĩa rồi cũng suy tàn, thể chế chính trị rồi cũng đổi thay, nhưng tri kiến và tâm huyết sắt son đối với đạo pháp và dân tộc do công tác văn hóa và giáo dục trưởng dưỡng sẽ còn được truyền thừa mãi đến ngàn sau. 

Thích Nguyên Siêu  
 

10-11-2007 11:23:46
 

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (6) Nguyễn Hòa

VÀI Ý NGHĨ VỀ BÀI VIẾT CỦA HOẢ THƯỢNG THÔNG LẠC (6) Nguyễn Hòa (Nét chữ mầu đen là nguyên...

Lời Tán Thán Đức Phật

Lời tán thán Đức Phật

Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình...

Lễ Hội Vu Lan Bồn Và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên Của Người Trung Quốc

Lễ hội Vu lan bồn và việc thờ cúng tổ tiên của người Trung Quốc

LỄ HỘI VU LAN BỒN VÀ VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC GS. Quảng Hưng (Guang Xing)...

Mandala – Sự Hợp Nhất Của Từ Bi Và Trí Tuệ Theo Quan Kiến Kim Cang Thừa

Mandala – Sự Hợp Nhất Của Từ Bi Và Trí Tuệ Theo Quan Kiến Kim Cang Thừa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Pháp Giải Pháp Cho Vấn Đề Khủng Hoảng Về Tâm-sinh Lý – Thích Nhật Hiếu

PHẬT PHÁPGiải pháp cho vấn đề khủng hoảng về tâm-sinh lýThích Nhật Hiếu Giáo dục tâm-sinh lý luôn là vấn...

Thiền và Tịnh độ khác nhau?

Con xin được hỏi: Năm nay con 26 tuổi. Con có một số thắc mắc về phương pháp tu tập:1....

An Cư Mùa Nạp Năng Lượng Nhiều Phước Đức

An cư mùa nạp năng lượng nhiều phước đức

AN CƯ MÙA NẠP NĂNG LƯỢNG nhiều PHƯỚC ĐỨC Thích Viên Thành (Hạnh Trung)   “Vui thay Đức Phật ra...

Mùa Lễ Tạ Ơn 2020 Trong Cơn Đại Dịch Covid 19-Nghĩ Về Cho Và Nhận

Mùa lễ tạ ơn 2020 trong cơn đại dịch covid 19-nghĩ về cho và nhận

MÙA LỄ TẠ ƠN 2020 TRONG CƠN ĐẠI DỊCH COVID 19NGHĨ VỀ CHO VÀ NHẬNB S thú y Nguyễn Thượng...

Nhìn Lại Một Năm Qua

Nhìn lại một năm qua

NHÌN LẠI MỘT NĂM QUA (Thích Tánh Tuê) Một năm qua, tựa ngày hôm qua vậy! Vẫn loay hoay giữa thương,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Kinh văn: “Hoặc tại hư không hoặc tại bình địa, thanh tịnh an ổn, vi diệu khoái lạc, ứng niệm...

Đức Phật Niết Bàn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Sư Nhất Hạnh Sẽ Ở Việt Nam Lâu Dài

Thiền Sư Nhất Hạnh Sẽ Ở Việt Nam Lâu Dài

THIỀN SƯ NHẤT HẠNH SẼ Ở VIỆT NAM LÂU DÀI TS Nguyễn Mạnh Hùng tường trình từ Huế   Thầy...

Thiền Định Về Cái Chết

Thiền định về cái chết

THIỀN ĐỊNH VỀ CÁI CHẾTGiải Thích Từ Tiếng Pali Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (A Meditation On Death, An Interpretation Of The...

Con Ăn Chay Trường Nhưng Bác Sĩ Bảo Ăn Mặn Để Chữa Bệnh, Nên Làm Như Thế Nào?

CON ĂN CHAY TRƯỜNG Nhưng Bác Sĩ Bảo Ăn Mặn Để Chữa Bệnh, Nên Làm Như Thế Nào? VẤN: Con...

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (6) Nguyễn Hòa

Lời tán thán Đức Phật

Lễ hội Vu lan bồn và việc thờ cúng tổ tiên của người Trung Quốc

Mandala – Sự Hợp Nhất Của Từ Bi Và Trí Tuệ Theo Quan Kiến Kim Cang Thừa

Phật Pháp Giải Pháp Cho Vấn Đề Khủng Hoảng Về Tâm-sinh Lý – Thích Nhật Hiếu

Thiền và Tịnh độ khác nhau?

An cư mùa nạp năng lượng nhiều phước đức

Mùa lễ tạ ơn 2020 trong cơn đại dịch covid 19-nghĩ về cho và nhận

Nhìn lại một năm qua

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Đức Phật Niết Bàn

Thiền Sư Nhất Hạnh Sẽ Ở Việt Nam Lâu Dài

Thiền định về cái chết

Con Ăn Chay Trường Nhưng Bác Sĩ Bảo Ăn Mặn Để Chữa Bệnh, Nên Làm Như Thế Nào?

Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng

Tin mới nhận

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Thông Bạch Về Việc Tu Sửa Trai Đường Và Tịnh Trù Ni Viện Diệu Đức – Huế

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Bốn pháp giải thoát

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Hạnh phúc của sự buông bỏ

Đức Phật dạy Pháp Niết bàn tức khắc

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Quét sạch phiền não

Tu bồi cội phúc

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Tin mới nhận

Chưa Hề Có Ai Thấy Một Chiếc Két Sắt Đặt Trên Một Cỗ Quan Tài

Khái Niệm Về Nghiệp Trong Phật Giáo

Trí Tuệ Vô Sai Biệt Của Phật Đạo Và Cảnh Giới Thiền Định Không Phân Biệt

Bài học từ chiếc bẫy mồi

Kinh Di Giáo Lược Giải

Chánh niệm trong đời sống

Luận giải về Bồ Đề Tâm (Video tiếng Việt)

Nhiệm Vụ Hoằng Pháp Của Vị Sứ Giả Như Lai

Ngày Lễ Cha

Giây phút giải thoát

Ý nghĩa của khổ đau trong Phật giáo

Những điều cần thiết để có tâm giác ngộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Không ăn thịt làm trái tim mạnh hơn

Phê Bình Jayarava

Thượng Tọa Và Chú Tiểu

Google & những kỹ sư chánh niệm

Thông tư v/v quyên góp medical supplies để tiếp trợ cho các bệnh viện chống dịch covid-19

Pháp Hành Trì Để Vượt Thoát Đại Nạn Covid – 19

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Tâm đặt sai hướng

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Kinh Phật là gì?

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Về Bài Kinh Kalama

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

A Di Đà Kinh Hợp Giải

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Tịnh Độ Chân Tông Và Ngài Thân Loan

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.