PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phát triển lòng từ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

PHÁT TRIỂN LÒNG TỪ
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Diệu Ngộ Mỹ Thanh dịch

Dalailama0021356Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …

Con người chúng ta hiện hữu với hình hài trong khoảng gần một trăm ngàn năm nay. Tôi tin rằng trong khoảng thời gian đó, nếu tinh thần chúng ta bị sân hận làm chủ thì dân số của con người đáng lý phải bị giảm đi. Nhưng cho đến hôm nay, mặc dù đã trải qua nhiếu cuộc chiến tranh, dân số thế giới vẫn không ngừng gia tăng. Điều này chứng tỏ rằng, tình thương và lòng Từ bi vẫn chiếm ưu thế. Vì vậy, những việc làm từ bi trong đời sông hắng ngày trở nên tất nhiên, và phần lớn ít ai để ý đến.

Theo kinh nghiệm của riêng tôi, sự thăng bằng về mặt tinh thần và cơ thể mạnh khỏe có mối liên hệ mật thiết. Sự kích động và tức giận dễ làm chúng ta nhiễm bệnh. Ngược lại, nếu tinh thần yên tịnh và tràn đầy những ý nghĩ tốt thì cơ thể ít có nguy cơ bệnh tật tần công.

Muốn được hạnh phúc chân thật thì cần phải có một tinh thần an lạc, và để tinh thần an lạc cần phải có lòng Từ bi. Làm sao chúng ta phát triển được lòng Từ? Chỉ nghĩ đến lòng từ thôi thì chưa đủ, chúng ta phải làm sao chuyển hóa tâm niệm và hành động của mình trong đời sống hằng ngày.

Trước hết chùng ta phải biết rõ Từ bi nghĩa là gì? Lòng Từ bi cũng có nhiều hình thức và lắm lúc người ta dễ lẫn lộn nó với sự bám víu và lòng ham muốn. Chẳng hạn, tình thương của cha mẹ dành cho con cái thường có liên quan đến những nhu cầu tình cảm của riêng họ. Vì vậy tình thương đó không hoàn toàn là Từ bi. Cũng vậy, trong hôn nhân, tình thương giữa hai vợ chồng nhất là giai đoạn mới kết hôn – lúc mà cả hai chưa rõ những cá tính sâu sắc của nhau – tình thương ấy dựa vào sự bám víu hơn là lòng yêu thương. Vì dục vọng của chúng ta quá mạnh nên người hôn phối dù có tính xấu, dưới mắt ta lúc bấy giờ người ấy cũng trở nên hoàn hảo. Hơn nữa, ta lại có khuynh hướng khuếch trương những điều tốt nho nhỏ. Do đó , khi mà tính thình một trong hai người thay đổi thì người kia cảm thấy thất vọng vì chính tính tình họ cũng có đổi thay. Đây là điều cho ta thấy tình yêu được thúc đẩy bởi những nhu cầu của cá nhân hơn là vì thương yêu một cách thực sự.

Lòng Từ bi chân thất không phải là một thứ tình thương có qua có lại, mà là một sự cam kết chắc chắn dựa trên trí tuệ. vì vậy cho dù kẻ nhận được cư xử không tốt, một hành động từ bi thật sự sẽ không hề thay đổi. Dĩ nhiên là phát triển lòng Từ bi chân thật sẽ không phải là một việc dẽ dàng. Lúc bắt đầu thực tập, chúng ta nên nhìn vào những điểm sau đây :

Dù người đẹp hay người xấu, người dễ thương hay kẻ phá hoại, chúng ta đều là con người như nhau cả. Và là vì con người nên chúng ta đều muốn hạnh phúc và không muốn đau khổ. Hơn nữa, mọi người có quyền tự do riêng để tránh đau khổ và hưởng sung sướng. Bây giờ bạn chấp nhận là tất cả chúng ta đều muốn hạnh phúc, vì vậy bạn sẽ tự dưng cảm thông được với mọi người và cảm thấy gần gủi họ hơn. Thực tập điều này sẽ làm cho tinh thần bạn cảm nhận được tính vị tha, và bạn sẽ phát triển lòng tôn kính nơi mọi người chung quanh: muốn giúp họ bớt khổ đau. Vì là con người nên ai cũng phải trải qua  những kinh nghiệm đau buồn, sung sướng và đau khổ  vì vậy không lý do gì bạn lại không thương được những người có những hành động ích kỷ.

Trong khả năng của chúng ta, để thực tập và phát triển lòng từ bi, chúng ta cần phải có kiên nhẫn và thời gian. Tận trong tiềm thức của chúng ta, lúc nào cái “tôi” cũng chiếm ưu thế. Và vì cái tôi đó mà lòng Từ bi của chúng ta bị giới hạn. Thực ra lòng Từ bi chân thật chỉ được thể hiện khi cái “tôi” bị diệt bỏ. Nói như thế không có nghĩa là chúng ta không làm gì được, cái gì cũng có bắt đầu, thực tập và tiến triển, đó là điều mà mỗi chúng ta đều có thể làm được. Bạn hãy bắt đầu ngay từ hôm nay, ngay trong từng suy nghĩ, lời nói và việc làm của mình.

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Mỹ Nữ Tự Hủy Sắc Đẹp Để Xuất Gia – Thích Minh Trí Biên Dịch

Mỹ Nữ Tự Hủy Sắc Đẹp Để Xuất Gia – Thích Minh Trí Biên Dịch

Nguyên tác Anh văn Ryonen's Realization  OneIndia, July 19, 2009 Ryonen a Buddhist nun was born in 1797. She was...

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Xin kính chào chư vị đồng tu!Lần trước hậu học đã báo cáo với mọi người, chúng ta làm thế...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem  “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ...

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Truyền Thông Trong Họat Động Hoằng Pháp – Tt. Thích Thiện Bảo

Truyền Thông Trong Họat Động Hoằng Pháp – Tt. Thích Thiện Bảo

TRUYỀN THÔNG TRONG HỌAT ĐỘNG HOẰNG PHÁPTT. Thích Thiện Bảo Ngay từ thời Đức Phật, dù tên gọi có khác,...

Giới Thiệu Kinh Kim Cang

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Vấn đề văn bản Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller. Tôi có ghi...

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Phát triển kinh tế và văn hóa Nguyễn Thế Đăng Tất cả chúng ta đều đồng ý là sự phát...

Người Giầu Có Và Cái Bát Mẻ

Người giầu có và cái bát mẻ

NGƯỜI GIẦU CÓ VÀ CÁI BÁT MẺ Hạnh Chi             Tựa bài viết có vẻ không ổn vì hai...

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Từ Lời Dạy Của Đức Phật Với Rāhula – Nghĩ Về Tuổi Trẻ Phật Giáo

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Ngay trong khi Thế Tôn còn tại thế đã có những hàng Thánh đệ tử của Ngài biết sử dụng...

Đạo Phật Với Con Người

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nguồn An Lạc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

HIỆN TRẠNG ĐẠI TẠNG KINH - THÁNG 4, 2011TUỆ QUANG 慧光 WISDOM LIGHT FOUNDATION http://www.DaiTangVietNam.com Đại Tạng Kinh tiếng Việt...

Chánh Kiến & Tà Kiến Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Chánh Kiến & Tà Kiến Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Copyright © 2022 by Ngoc Tran. All rights reserved. No part of this work may be reproduced or transmitted in...

Từ Biến Đổi Nội Tâm Đến Sáng Kiến Xã Hội

Từ biến đổi nội tâm đến sáng kiến xã hội

Redefining leadership - From inner transformation to social innovation (Xác định vai trò lãnh đạo - Từ biến đổi nội...

Mỹ Nữ Tự Hủy Sắc Đẹp Để Xuất Gia – Thích Minh Trí Biên Dịch

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Truyền Thông Trong Họat Động Hoằng Pháp – Tt. Thích Thiện Bảo

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Người giầu có và cái bát mẻ

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Đạo Phật Với Con Người

Nguồn An Lạc

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Chánh Kiến & Tà Kiến Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Từ biến đổi nội tâm đến sáng kiến xã hội

Tin mới nhận

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Đức Phật – Ngài là một vầng dương bừng chiếu, muôn đời tỏa sáng nhân gian

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Giá trị chân thật về con người

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Tin mới nhận

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Trái Tim Của Bụt

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Đồng Tính Luyến Ái Trong Truyền Thống Phật Giáo Nhật Bản Dharmachari Jñanavira – Talawas Lược Dịch

Tịnh tín tam bảo là cơ sở của hiếu thuận

Vấn Đề Của Thế Gian

Trả lời những câu hỏi của độc giả (9)

Tính Cộng Đồng Trong Tăng Đoàn Đức Phật

Cảm nhận tác động của mối liên hệ hổ tương

Thông Bạch Xuân Tân Sửu – 2021 của GHPGVNTN Hoa Kỳ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Chủ Đề Sống Chết Giải Đáp Thắc Mắc Người Cư Sĩ Pháp Sư Thông Kham (Mahà Medhivongse)

Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo

Thiền Tịnh Song Tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Sống ở đời, bất cứ cái gì ”Quá” cũng không tốt.

Đường xưa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Dọn bàn thờ cúng mẹ

Thiền – Nhìn Từ Phương Thức “Thức Ngộ” Đặc Thù Phật Giáo Á Đông – Trịnh Văn Định

Tin mới nhận

Chiếc Bè

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Nhân nhỏ quả lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Kim Cương Bát Nhã Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Chuyện Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

Niệm Phật Kính

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Học Phật cần phải chuyên nhất

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Tây Phương Xác Chỉ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.