PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Lý Căn Bản

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

PHẬT LÝ CĂN BẢN
Thích Huyền Vi Biên Soạn
Viện Cao Đẳng Phật Học Linh Sơn Tái Bản PL 2528 – 1984


Phatlycanban-BiasmPhatlycanban-Bia2Sm


LỜI NÓI ĐẦU


Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka). Thích Ca Thế Tôn (Sakyalokajyestha) sau khi chứng thành đạo quả, Ngài đi chu du khắp xứ Ấn Độ thuyết pháp độ sanh 45 năm trường, hơn 300 hội. Giáo lý của Ngài có chia ra 84, 000 pháp môn, vô lượng diệu nghĩa. Yếu điểm trong giáo lý của đức Phật là để thuyết giảng cho các tầng lớp chúng sanh: nhận rõ thể tướng của vũ trụ và nhân sinh, hiểu thấu đâu là bến mê, đâu là bờ giác, thế nào là chơn, thế nào là vọng. Giáo lý của đức Phật mặc dù có chia ra nhiều pháp môn như thế, nhưng điểm cốt yếu, chúng ta phải hiểu biết tường tận về căn bản, Phật Lý Căn Bản là nền tảng duy nhất để mọi người đạt đạo giải thoát (moksa). Nó là con đường giúp ta tiến đến Niết Bàn (Nirvana). Cũng như thế, muốn xây dựng toà lầu đài vững chắc, điều kiện trước tiên, chúng ta phải lo xây đắp nền móng cho thật kiên cố.


Chúng sanh trong thế giới đầy tham dục, luyến ái nầy, hằng ngày gây tạo tội lỗi rất dễ dàng và đọa lạc cũng không khó. Mọi nỗi phiền não trong thế giới Ta Bà (Saba lokadhatu) nầy hoặc do đời trước con người đã tạo, hoặc do đời nầy đã và đang gây ra, thì con đường trầm luân sau khi chết thật đáng lo đáng sợ! Chúng sanh bị chìm đắm trong bể khổ sanh tử đã lâu đời lâu kiếp, vì không thấu rõ giáo lý căn bản vả không chịu thật hành Phật Lý Căn Bản. Người sinh vào nhân luân thì rất ít, nhưng kẻ bị đọa vào ác thú thì quá nhiều, nhân quả xoay vần, khổ não khó mà tránh khỏi. Chúng ta không cố tâm tìm hiểu giáo lý và áp dụng giáo lý để vượt qua bể kổ sanh tử trong đời nầy thì muôn kiếp nghìn đời về sau khó mà tìm đường giải thoát. Trước kia chúng ta bị bức màn vô minh (avidya) che lấp chân tánh (Buđhata) nên phải trôi lăn trong biển sanh tử, hôm nay được hiểu giáo lý của Phật, biết được đâu là khổ, đâu là vui, ngoài thế giới đau khổ triền miên nầy còn có nhiều thế giới khác thanh tịnh trang nghiêm, quang minh quảng đại.


Tâm muốn bốn ngàn pháp môn, ba tạng kinh điển của Phật truyền lại, mặc dù giải thích rộng rãi sâu xa, nhưng không ngoài Phật lý căn bản trong tập sách nầy, Giáolý căn bản chỉ cho ta thấy lời Phật thuyết pháp không sai, dẫn chứng cho ta thấy bánh xe luân hồi (samsara) không bao giời ngừng quay trong dục giới (kamavacara) nầy. Nhờ giáo ly căn bản chúng ta biết chắc rằng họa hay phước do mình tự tạo. Phật Ly Căn Bản nói cho chúng ta biết mỗi người đều có thể thành Phật, vì ai cũng đều có Phật tánh. Các vấn đề giải thích trong tập sách nầy chúng tôi không chú trọng phần lý thuyết suông, mà điểm cốt yếu là hy vọng mỗi người phải hiểu rõ rồi thật hành, có thật hành mới thấy chân giá trị của nó.


Sách nầy là một tập tài liệu căn bản, giúp cho các Giảng sư, Giáo sư cũng như sinh viên trong phân khoa Phật học và các Viện Cao Đẳng Phật Giáo, nhất là Giảng sư đoàn, khi đi giảng đạo các nơi. Tài liệu viết tập sách nầy, các điểm chính yếu, chúng tôi dựa theo trong tạng Phạn ngữ, về thể thức trình bày, chúng tôi theo các bài thuyết pháp của chư vị Đại Pháp Sư Trung Quốc, đã giảng giải qua nhiều Pháp hội đạo tràng.


Trong khi soạn viết và ấn hành tập sách nầy, với Phật sự đa đoan, nhất là việcv Hoằng Pháp và Giáo Dục, chúng tôi biết thế nào cũng không tránh khỏi mọi điều sơ sót từ hình thức lẫn nội dung. Vậy có chỗ nào sai lầm mong các vị cao minh vui lòng chỉ giáo, để kỳ sau tái bản được hoàn bị hơn.


Mùa an cư năm Quí Sửu, P.L 2517

Ấn Quang, ngày 14 tháng 06 năm 1973

THÍCH HUYỀN VI

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Căn Bản Hành Thiền

Căn Bản Hành Thiền

CĂN BẢN HÀNH THIỀNBình Anson biên dịchNhà xuất bản Tôn Giáo 2018 MỤC LỤC   1. Căn bản pháp hành...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

****************Cổ đại Trung Quốc và Ấn Độ cách ly rất xa, nếu muốn có được bộ Kinh này thật là...

Ý Thức Mới Trong Văn Nghệ Và Triết Học

Ý thức mới trong văn nghệ và triết học

Tặng Phạm Trung Cang, Phạm Thế Hùng, Phạm Hoàng Dũng, Phạm Quốc Khanh,CÙNG ĐƯỢC NUÔI BẰNG MỘT THỨ NƯỚC ĐIÊN...

An Bình Mảnh Đất Tâm – Đức Pháp Vương Đời Thứ Xii Khai Thị

An Bình Mảnh Đất Tâm – Đức Pháp Vương Đời Thứ Xii Khai Thị

AN BÌNH MẢNH ĐẤT TÂMĐức Pháp Vương đời thứ XII khai thịNguồn: www.drukpa.org Thứ bảy ngày 25 tháng 6 năm...

Chúng Ta Khổ Vì Ham Muốn Và Càng Khổ Hơn Vì Quá Coi Trọng Những Ham Muốn Ấy

Chúng ta khổ vì ham muốn và càng khổ hơn vì quá coi trọng những ham muốn ấy

Tâm từ thực sự không bao giờ làm bạn khổ. Chính là sự dính mắc và mong đợi mới làm...

Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ

Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ

TRUY NGUYÊN QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ Quảng Hưng – Nguyên Hiệp   Tôn tượng Đức...

Phản Hồi Bài Viết Phóng Sinh Không Bằng Ăn Chay Của Thích Trung Hữu

Phản hồi bài viết phóng sinh không bằng ăn chay của Thích Trung Hữu

Như tác giả Thích Trung Hữu viết là cách nhìn phiến diện.  Nói đúng cũng đúng mà nói không đúng...

Vô Vi Và Tiến Trình Giải Thoát

VÔ VI VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI THÓAT E. Conze - dịch Việt: Hạnh Viên Niết bàn và hư không Cái...

Chung Một Niềm Đau

Chung Một Niềm Đau

CHUNG MỘT NIỀM ĐAU Tâm Diệu Trong cuộc tấn công khủng khiếp, hồi 9 giờ sáng thứ ba 11 tháng 9...

Nguồn Gốc Loài Người Từ Góc Nhìn Tôn Giáo Và Khoa Học

Nguồn Gốc Loài Người Từ Góc Nhìn Tôn Giáo Và Khoa Học

DẪN NHẬP Cho đến nay, những minh chứng về nguồn gốc xuất hiện con người vẫn luôn hấp dẫn giới...

Tự Hữu Thần Tiên Thái

Tự Hữu Thần Tiên Thái

TỰ HỮU THẦN TIÊN THÁI Hạnh Chi             Ít khi bạn tôi tới thăm mà...

Vì Sao Người Ta Phải Bái Lạy Một Con Lừa Đi Cùng Nhà Sư Trên Núi?

Vì sao người ta phải bái lạy một con lừa đi cùng nhà Sư trên núi?

Con lừa vội vàng chạy về tu viện vừa thở hổn hểnh vừa tỏ vẻ tức giận và nói với...

Tài Sản Sẽ Mất, Tạo Phước Thì Còn

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Cho đi chính là khoản đầu tư chắc chắn nhất mà nước, lửa,gió và các loại giặc cướp không xâm...

Tầm Quan Trọng Của Việc Giữ Giới Theo Kinh Điển Phật Giáo

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Thực ra giữ giới và hộ trì các căn tuy là hai nhưng lại không tách rời, liên hệ mật...

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Căn Bản Hành Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Ý thức mới trong văn nghệ và triết học

An Bình Mảnh Đất Tâm – Đức Pháp Vương Đời Thứ Xii Khai Thị

Chúng ta khổ vì ham muốn và càng khổ hơn vì quá coi trọng những ham muốn ấy

Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ

Phản hồi bài viết phóng sinh không bằng ăn chay của Thích Trung Hữu

Vô Vi Và Tiến Trình Giải Thoát

Chung Một Niềm Đau

Nguồn Gốc Loài Người Từ Góc Nhìn Tôn Giáo Và Khoa Học

Tự Hữu Thần Tiên Thái

Vì sao người ta phải bái lạy một con lừa đi cùng nhà Sư trên núi?

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Tin mới nhận

9 ân Đức Phật

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Giá trị chân thật về con người

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Cúng dường trân bảo

Giảng nghĩa chữ Phật

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Tin mới nhận

Nhân sinh như mộng

Qui Sơn Cảnh Sách

Điều không bao giờ xảy ra

Vô Ngã Và Ngã Là Không Hai

Bàn Về Lý Thuyết Tiệm Tu Trong Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Làm Thế Nào Để Đến Với Phật?

Khi chết ngũ uẩn diệt theo như vậy nếu chết mà diệt hết thì thoát khỏi nghiệp chăng?

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Tiểu Sử Vắn Tắt Tulku Dakpa Rinpoche

Pháp Hoa thất dụ – Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa

Phật Giáo Và Nhân Sanh

Chân tâm thể hiện thân tâm

Lạy Phật, Tụng Kinh..Có Công Đức, Có Phước Đức Gì Chăng ?

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Công đức nghe pháp

Ứng Dụng Các Nguyên Lý Phật Giáo Vào Nghiên Cứu Và Phát Triển Trong Khoa Học Bài Ii – Làng Đậu

Thiền Định (samatha)

Tin mới nhận

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Vua Từ Lực bố thí máu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 3

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 113)

Tịnh độ ngũ kinh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Nhắc Nhở Tu Hành

Tu Mau Kẻo Trễ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Cửa Vào Tịnh Tông

Pháp Môn Lạy Phật

Bước chuyển từ triết lý Niệm Phật đến tín ngưỡng Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 64)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.