PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 1 Song Ngữ Vietnamese-English PDF

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Lời Đầu Sách
  2. Preface

 

THIỆN PHÚC

PHẬT GIÁO TUYỂN LUẬN

SELECTIVE ESSAYS  ON BUDDHISM

 TẬP I


Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved.

No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.

 

Mục Lục—Table of Content  

Lời Đầu Sách—Preface     

Tuyển Luận Thứ Nhất—The First Selective Essay: Thời Kỳ Tiền Phật Giáo—The Period of Pre-Buddhism
Tuyển Luận Thứ Hai—The Second Selective Essay: Nguồn Gốc Phát Sinh Và Sự Thành Hình Phật Giáo—The Origination and the Formation of Buddhism 

Tuyển Luận Thứ Ba—The Third Selective Essay: Đức Phật Của Chúng Ta—Our Buddha 

Tuyển Luận Thứ Tư—The Fourth Selective Essay: Tổng Quan Và Ý Nghĩa Của Đạo Phật—An Overview and Meanings of Buddhism   

Tuyển Luận Thứ Năm—The Fifth Selective Essay: Đức Phật Tuyên Thuyết Bài Pháp Đầu Tiên—The Buddha Preached the First Sermon  

Tuyển Luận Thứ Sáu—The Sixth Selective Essay: Những Giáo Pháp Cốt Lõi Trong Đạo Phật—Core Teachings of Buddhism 

Tuyển Luận Thứ Bảy—The Seventh Selective Essay: Bốn Chân Lý Cao Thượng—The Four Noble Truths 

Tuyển Luận Thứ Tám—The Eighth Selective Essay: Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo—Thirty-Seven Conditions Leading to Bodhi  

Tuyển Luận Thứ Chín—The Ninth Selective Essay: Tám Con Đường Thánh—The Eightfold Noble Path  

Tuyển Luận Thứ Mười—The Tenth Selective Essay: Luật Nhân Quả: Nguyên Lý Cốt Lõi Của Đạo Phật—The Law of Cause and Effect: The Core Principle of Buddhism   

Tuyển Luận Thứ Mười Một—The Eleventh Selective Essay: Lý Nhân Duyên & Mười Hai Nhân Duyên—The Theory of Causation & The Twelve Conditions of Cause-and-Effect  

Tuyển Luận Thứ Mười Hai—The Twelfth Selective Essay: Nhân Quả Nghiệp Báo Trong Đạo Phật—Causes-Effects-Retributions in Buddhism 

Tuyển Luận Thứ Mười Ba—The Thirteenth Selective Essay: Tái Sanh Theo Quan Điểm Phật Giáo—Rebirth in Buddhist Point of View  

Tuyển Luận Thứ Mười Bốn—The Fourteenth Selective Essay: Ai Tạo Nghiệp?—Who Creates Karmas?  

Tuyển Luận Thứ Mười Lăm—The Fifteenth Selective Essay: Sáu Nẻo Luân Hồi—Six Paths of the Samsara  

Tuyển Luận Thứ Mười Sáu—The Sixteenth Selective Essay: Ngũ Uẩn—Five Aggregates  

Tuyển Luận Thứ Mười Bảy—The Seventeenth Selective Essay: Sáu Ba La Mật—Six Paramitas   

Tuyển Luận Thứ Mười Tám—The Eighteenth Selective Essay: Tam Pháp Ấn—Three Dharma Seals 

Tuyển Luận Thứ Mười Chín—The Nineteenth Selective Essay: Giới-Định-Huệ—Precepts-Concentration-Wisdom  

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi—The Twentieth Selective Essay: Sơ Lược Về Căn-Cảnh-Thức—An Overview of Organs-Objects-Consciousnesses 

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Mốt—The Twenty-First Selective Essay: Tam Bảo & Quy-Y Tam Bảo—The Triple Gem & Taking Refuge in the Three Treasures  

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Hai—The Twenty-Second Selective Essay: Hiểu Biết Cơ Bản Về Tâm—Basic Understanding on the Mind 

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Ba—The Twenty-Third Selective Essay: Bồ Đề Tâm—Bodhi-Mind  

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Bốn—The Twenty-Fourth Selective Essay: Bốn Tâm Vô Lượng—Four Immeasurable Minds  

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Lăm—The Twenty-Fifth Selective Essay: Tám Thức—Eight Consciousnesses 

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Sáu—The Twenty-Sixth Selective Essay: Tam Độc Tham-Sân-Si—Three Poisons of Lust-Anger-Ignorance 

 Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Bảy—The Twenty-Seventh Selective Essay: Vô Minh—Ignorance 

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Tám—The Twenty-Eighth Selective Essay: Sáu Nẻo Đường Trần & Bốn Đường Lên Thánh—Six Paths of the Samara and the Four Saintly Paths 

Tuyển Luận Thứ Hai Mươi Chín—The Twenty-Ninth Selective Essay: Sơ Lược Kinh Luật Luận Phật Giáo—A Summary of Buddhist Sutra Pitaka, Vinaya Pitaka and Shastra Pitaka  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi—The Thirtieth Selective Essay: Pháp Môn Niệm Phật—The Dharma Door of Buddha Recitation 

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Mốt—The Thirty-First Selective Essay: Pháp Môn Thiền Định—The Dharma Door of Buddhist Meditation  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Hai—The Thirty-Second Selective Essay: Giác Ngộ Theo Quan Điểm Phật Giáo—Enlightenment in Buddhist Point of View  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Ba—The Thirty-Third Selective Essay: Nguyên Lý Giải Thoát Cứu Cánh—The Principle of Perfect Freedom  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Bốn—The Thirty-Fourth Selective Essay: Phước Huệ Song Tu—A Dual Cultivation of Merits and Virtues  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Lăm—The Thirty-Fifth Selective Essay: Như Lai & Như Lai Tạng—The Thus-Come One & Tathagata-Garbha  

Tuyển Luận Thứ Ba Mươi Sáu—The Thirty-Sixth Selective Essay: Bồ Tát—Bodhisattvas 

Tài Liệu Tham Khảo—References   

 

Lời Đầu Sách

Đạo Phật là tôn giáo của Đấng Giác Ngộ, một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới do đức Phật Thích Ca Mâu Ni khai sáng cách nay trên 25 thế kỷ. Đức Phật đề xướng tứ diệu đế như căn bản học thuyết như chúng đã hiện ra khi Ngài đại ngộ. Ngài đã chỉ cho mọi người làm cách nào để sống một cách khôn ngoan và hạnh phúc và giáo pháp của Ngài đã lan rộng từ xứ Ấn Độ ra khắp các miền châu Á, và xa hơn thế nữa. Danh từ Phật giáo phát xuất từ chữ Phạn “Budhi”, có nghĩa là “giác ngộ”, “tỉnh thức”, và như vậy Phật giáo là tôn giáo của giác ngộ và tỉnh thức. Chính vì thế mà định nghĩa thật sự của Phật giáo là “Diệu Đế.” Đức Phật không dạy từ lý thuyết, mà Ngài luôn dạy từ quan điểm thực tiễn qua sự hiểu biết, giác ngộ và thực chứng về chân lý của Ngài. Triết lý này xuất phát từ kinh nghiệm của một người tên là Sĩ Đạt Đa Cồ Đàm, được biết như là Phật, tự mình giác ngộ vào lúc 36 tuổi. Phải thực tình mà nói, mọi cách giải quyết của Phật giáo luôn mang tính thực dụng. Trong suốt chiều dài lịch sử trên hai mươi lăm thế kỷ, Phật giáo chỉ nhắm vào những vấn đề thực tiễn, chứ nó không lưu ý đến những vấn đề có tính cách học thuật hay siêu hình học. Giáo dục trong Phật giáo là nhằm giúp những người tu Phật thoát khỏi những phiền trược vừa kể trên để họ có thể thấy được thực tại và chân lý như thực. Như vậy, theo giáo dục nhà Phật, bất cứ cái nào làm tăng tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, sát, đạo, dâm, vọng… là cái xấu nên tránh xa; còn bất cứ cái nào giúp giảm những thứ vừa kể là cái tốt nên theo. Nói gì thì nói, Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng Phật giáo không chỉ là một hệ thống giáo lý suông, mà đó là một lối sống. Nếu chúng ta chịu giáo dục và thực hành đúng như lời Phật dạy, thì chắc chắc cuộc sống của chúng ta phải an lạc, tỉnh thức và hạnh phúc.

Từ năm 1985 đến nay, Thiện Phúc đã biên soạn một số sách Phật giáo với nhiều chủ đề khác nhau về Đạo Phật như các bộ Phật Pháp Căn Bản, Đạo Phật Trong Đời Sống, Đạo Phật An Lạc Và Tỉnh Thức, Thiền Sư, Thiền Trong Đạo Phật, Chư Thiền Đức, Niệm Phật Căn Bản Cho Người Tại Gia, Thiền Lâm Bảo Thoại, Nhân Quả, Ai Tạo Nghiệp?, Ba La Mật, Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo, Bát Thánh Đạo, Bồ Đề Tâm, Căn Cảnh Thức, Chúng Ta Buông Bỏ Cái Gì?, Đức Phật Của Chúng Ta, Đường Lên Phật, Người Tại Gia, Qua Bờ Bên Kia, Sáu Nẻo Luân Hồi, Thiền Tập Cho Người Tại Gia, Bát Nhã & Tánh Không, Bốn Chân Lý Cao Thượng, Bốn Tâm Vô Lượng, Chúng Ta Cùng Học Cùng Tu, Cốt Lõi Đạo Phật, Giáo Pháp Căn Bản Duy Thức Học, Giới Định Huệ, Hạnh Phúc Đến Từ Bạn, Hành Trình Hướng Đến Niết Bàn, Hiếu Hạnh, Hương Thiền Luôn Đượm Trong Giáo Điển Nhà Phật, Kiếp Người Theo Quan Điểm Phật Giáo, Ma Chướng & Thử Thách Trong Đời Sống, Mưa Pháp Trong Vườn Nai, Mười Phương Phật Pháp Tăng, Ngũ Uẩn, Nhân Duyên Quả, Những Cỗ Xe Phật Giáo, Những Pháp Ấn Cốt Lõi, Phàm Tâm Thánh Tâm, Phước Huệ Song Tu, Sáu Nẻo Đường Trần & Bốn Đường Lên Thánh, Sơ Lược Kinh Luật Luận Phật Giáo, Sống Tỉnh Thức An Lạc Và Hạnh Phúc, Tam Bảo, Tài Sản Của Người Con Phật, Theo Chân Bồ Tát, Phật Giáo Tuyển Luận, Phật Giáo Yếu Luận, Phật Giáo Yếu Lược, Tâm Thức: Dòng Luân Hồi Bất Tận, Đạo Phật: Dòng Suối Giác Ngộ & Giải Thoát… Sau khi xem lại, tác giả tin rằng sẽ có nhiều lợi lạc cho độc giả, nhất là những người Phật tử tại gia và những người sơ cơ, nếu tác giả biên soạn tập sách “Phật Giáo Tuyển Luận,” gồm một số bài tuyển luận rút ra từ nhiều chủ đề trong các tập sách đã xuất bản. Quyển sách nhỏ có tựa đề “Phật Giáo Tuyển Luận” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về triết thuyết Phật Giáo, mà nó chỉ trình bày sơ lược về đạo Phật và giáo lý cốt lõi của nó. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích của người tu Phật là tự giác, nghĩa là tự quán sát bằng cái trí của chính mình chứ không dựa vào kẻ khác; giác tha (sau khi tự mình đã giác ngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiến họ được khai ngộ và giúp họ rời bỏ mọi mê lầm và khổ não trong vòng luân hồi) rồi cuối cùng mới đi đến giác hạnh viên mãn, thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử ngay trong kiếp này. Chính vì những nét đặc thù vừa kể trên mà giáo pháp nhà Phật trở nên vô cùng đặc biệt. Tuy nhiên, cũng chính vì vậy mà giáo pháp ấy cũng là một vấn đề không dễ lãnh hội như những giáo pháp khác. Cuộc hành trình của người tu Phật đòi hỏi nhiều cố gắng và hiểu biết liên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn bộ “Phật Giáo Tuyển Luận” song ngữ Việt Anh nhằm giới thiệu giáo lý nhà Phật một cách tổng quát cho Phật tử ở mọi trình độ, đặc biệt là những người sơ cơ. Những mong sự đóng góp nhoi nầy sẽ mang lại lợi lạc cho những ai mong cầu có được cuộc sống an bình, tỉnh thức và hạnh phúc.

 Thiện Phúc

 

Preface

Buddhism is a philosophy, a way of life or a religion. The religion of the awakened one. One of the three great world religions. If was founded by the historical Buddha Sakyamuni over 25 centuries ago. Sakyamuni expounded the four Noble Truths as the core of his teaching, which he had recognized in the moment of his enlightenment. He had shown people how to live wisely and happily and his teachings soon spread from India throughout Asia, and beyond. The name Buddhism comes from the word “budhi” which means ‘to wake up’ and thus Buddhism is the philosophy of awakening. Therefore, the real definition of Buddhism is Noble Truth. The Buddha did not teach from theories. He always taught from a practical standpoint based on His understanding, His enlightenment, and His realization of the Truth. This philosophy has its origins in the experience of the man named Siddhartha Gotama, known as the Buddha, who was himself awakened at the age of 36. Truly speaking, all approaches of Buddhism are always pragmatic. In the length of history of more than twenty-five centuries, Buddhism addresses only pratical problems, not in academic questions and metaphysical theories. The goal of Buddhist education is freeing cultivators from being led by these troubles so that they could see Reality and the Truth as it is. Therefore, according to the Buddhits education, whichever causes increases of greed, anger, ignorance, pride, doubt, wrong views, killing, stealing, sexual misconduct, lying… is bad and we should stay away from; and whichever helps decreasing or stopping the above mentioned troubles is good and we should pursue. Whatever we say, devout Buddhists should always remember that Buddhism is not a mere system of doctrine, it is a way of life. If we educate ourselves the way the Buddha taught, we would surely have a peaceful, mindful and happy life.  

From 1985 till now, Thien Phuc has been composing several Buddhist books with different titles such as Basic Buddhist Doctrines, Buddhism Applied In Life, Buddhism: Peace-Mindfulness-Happiness, Zen Masters, Zen in Buddhism, Zen Virtues, Basic Buddha Recitations For Lay People, Precious Dialogues In Zen Forests, Causes & Effects, Who Creates Karmas?, Paramitas, Thirty-Seven Limbs of Enlightenment, The Eightfold Noble Path, Bodhicitta, Faculties-Views-Consciousnesses, What Do We Let Go?, Our Buddha, The Path Leading to Buddhahood, Lay People, To Reach the Other Shore, Six Paths in the Samsara, Meditation Practices For Lay People, The Four Noble Truths, Four Immeasurable Minds, Let’s Learn & Practice Together, The Cores Of Buddhism, Discipline-Meditation-Wisdom, Happiness Comes From You, A Journey Towards Nirvana, The Fragrance of Meditation Always imbibed in Buddhist Scriptures, Human Lives In Buddhist Point of View, Obstructive Ghosts And Challenges In Life, Showers of Dharmas At the Deer Park, Causes-Conditions-Effects, Buddhist Vehicles, Essential Summaries of Buddhist Teachings, Core Dharma Seals, Simultaneous Cultivation of Merits & Wisdom, Six Paths of the Worldly World & Four Ways Leading to the Saints, A Summary of Sutras-Vinayas-Sastras in Buddhism, Prajna & Emptiness, Living in Peace, Mindfulness & Happiness, Following in Bodhisattvas’ Footsteps… After reviewing them all, this author believes that it will be beneficial to readers, especially to laypeople and beginners, if this author composes a book titled “Selective Essays On Buddhism” which composes of some selective essays extracted from all already-published books. This little book titled “Selective Essays On Buddhism” is not a profound philosiphical study of the theory of Buddhist Teachings, but a book that briefly summarize Buddhism and its core teachings. Devout Buddhists should always remember the goal of any Buddhist cultivator is to achieve self-enlightening, that is examining with one’s own intelligence, and not depending upon another; enlightening or awakening of others, then achieve the final accomplishment, to go beyond the cycle of births and deaths right in this very life. For these particular reasons, the Buddhist Dharma becomes exceptionally special; however, it is also a matter not easily comprehensible. The Buddhist practitioners’ journey demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on Buddhism, I venture to compose this booklet titled “Selective Essays On Buddhism” in Vietnamese and English to introduce general and basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers, especially Buddhist beginners, hoping this little contribution will help Buddhists in different levels to understand on how to achieve and lead a life of peace and happiness.
Thiện Phúc

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Tu tập từ việc phát tâm giác ngộ nguyện vọng

Nguyên tác: Actions for Training from the Pledged State of Aspiring Bodhichitta /modified, March 2002, fromTác giả: Berzin, Alexander. Taking...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 29 tháng 2...

Đừng Để Thành Tro Bụi

Đừng Để Thành Tro Bụi

ĐỪNG ĐỂ THÀNH TRO BỤI Chân hiền tâm Có những việc, bản thân mình chưa đủ lớn để chiêm nghiệm...

Lá Thư Thứ Ba: Chúc Mừng Sinh Nhật Thứ 80 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14

Lá Thư Thứ Ba: Chúc Mừng Sinh Nhật Thứ 80 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14

Lá Thư Thứ Ba: Chúc Mừng Sinh Nhật Thứ 80 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 Third Letter...

15 Điều Phật Dạy Về Đối Nhân Xử Thế Nên Ghi Nhớ

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Người xưa có câu: "Người khác đối xử với bạn thế nào, đó là nghiệp của họ. Bạn đối xử...

Càng Cực Khổ Gánh Vác Nhiều Trách Niệm Thì Cuộc Đời Ta Càng Tràn Đầy Hạnh Phúc

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Khi chúng ta cực khổ, tận tụy lo cho người khác nhiều chừng nào, thì ta có cái tâm lý...

Nước Chảy Mây Trôi

Nước chảy mây trôi

NƯỚC CHẢY MÂY TRÔIBút ký của Hòa thượng Thích Như Minh Viện chủ Chùa Việt Nam Los AngelesẤn Hành Vietnamese United...

Vì Sao Càng Có Tâm Cung Kính Càng Có Lợi Trong Việc Học Phật?

Vì sao càng có tâm cung kính càng có lợi trong việc học Phật?

Đại sư Ấn quang nói: “Cầu Phật pháp trong sự cung kính là một phần lợi ích; mười phần cung...

Sự Cống Hiến Của Đạo Phật Cho Cuộc Đời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tản Văn: Thần Chú Và Thần Lực

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Tản văn THẦN CHÚ và  THẦN LỰC         Truyện ngắn "Trong cốp xe" của TK Vĩnh Hữu được đăng trên...

Tập Hạnh Buông Bỏ

Tập hạnh buông bỏ

với những gì Ngài để lại cho đời. Mỗi người con Phật có cách riêng của mình để tưởng niệm...

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

  ĐỌC TẠNG PALI: ĐỪNG TRỤ BẤT KỲ PHÁP NÀO Nguyên Giác Một bản kinh Gandhara có tuổi gần 2000...

Pháp Ấn Phải Có Niết Bàn

Pháp Ấn Phải Có Niết Bàn

PHÁP ẤN PHẢI CÓ NIẾT BÀN HT. Thích Nhất Hạnh Điều thứ hai đại chúng được học là trong ba...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 37) Pháp Sư Tịnh Không   Nguyện thứ năm, “Tùy hỷ công đức”...

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

MÙI HƯƠNG TRẦM Nguyễn Tường Bách (Ký Sự Du Hành Tại Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng) Nhà Xuất Bản...

Tu tập từ việc phát tâm giác ngộ nguyện vọng

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Đừng Để Thành Tro Bụi

Lá Thư Thứ Ba: Chúc Mừng Sinh Nhật Thứ 80 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Nước chảy mây trôi

Vì sao càng có tâm cung kính càng có lợi trong việc học Phật?

Sự Cống Hiến Của Đạo Phật Cho Cuộc Đời

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Tập hạnh buông bỏ

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Pháp Ấn Phải Có Niết Bàn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

Tin mới nhận

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Tán thán Đức Phật như thế nào?

Phật dạy về ngày tốt

Đem Phật vào tâm

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Lời Phật dạy về ngày tốt

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Tin mới nhận

Phật giáo Thái lan: ngành kinh doanh hốt bạc

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Phakmodrupa Dorje Gyalpo (1110-1170)

Bóng thuyền ảnh hiện

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Một – Tnt Mặc Giang

Phật Giáo Với Khủng Hoảng Kinh Tế – Minh An

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Kinh Nghiệm Thiền Tập: Khi Thân Thể Biến Mất

Nhận Định Tác Phẩm “Nghiên Cứu Về Năm Việc Của Đại Thiên” Của Tác Giả Thích Hạnh Bình

Tâm và ta

Trời và thượng đế phải chăng chỉ là một ? phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần ?

“… chỉ là ngoa ngôn”!

Triển vọng của nền kinh tế theo tinh thần Phật giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 5)

Thiền Minh Sát – Vấn Đáp

Phát Tâm Bồ Đề

Phật Học Văn Tập

Nhận Ra Thân Hữu

Mùa Xuân Lại Về

Hành Trang Cho Ngày Cuối Tác Giả: Pháp Sư Thế Liễu – Dịch Giả: Thích Thiện Phước

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

Tin mới nhận

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Kinh Bahiya

Bát Nhã Tâm Kinh

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Quê Hương Cực Lạc

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

48 Pháp Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.