PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Giáo Giải Thích Thế Nào Về ý Thức Trong Cây, Trong Đá

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Phật giáo giải thích thế nào
về ý thức trong cây, trong đá

Hỏi đáp

Phật giáo giải thích thế nào về ý thức của những sinh vật như sâu
bọ và vi trùng ? Mọi sinh vật đều có ý thức không ? Thế thì nói đến ý thức trong cây, trong đá, những vật có vẻ như vô tri vô giác dưới mắt chúng ta như vậy, có được không ? Cây cối có Phật tính không ?

(Nguyễn Như Ý, P.5,TX. Đông Hà, Quảng Trị)

 

Những câu hỏi của bạn cũng chính là thắc mắc của những người Đạo Phật
quan niệm chúng sinh có hai loại hiện hữu : có tình thức và không có tình thức. Có lẽ các nhà khoa học và tất cả chúng ta đều đồng ý phần nào
sự kiện là ý thức, trí tuệ, đi theo tất cả những gì di động, trong nghĩa là tự mình có thể di chuyển, đây là khả năng mà cây cối không có. Dĩ nhiên, rễ cây có xê xích lúc lớn lên. Nhưng rễ không di động thực sự,
ngoại trừ sự nhúc nhích để tăng trưởng. Người ta không thể nói cây là một sinh vật, nghĩa là có một trí tuệ. Nhưng chúng tôi đã kết luận rằng những tế bào sơ đẳng nhất như trùng a míp có thể xem như một sinh vật vì
nó có thể tự mình di chuyển.

Vì không thể xem là sinh vật, các loài thảo mộc như cỏ v v… chúng ta cho rằng chúng nó không có Phật tánh. Còn những loài cây ăn thịt tôi không dám quả quyết việc bắt một con mồi là do một tác động hỗ tương thuần túy hóa học, hay là những cây này có một ý thức. Vấn đề vẫn còn bỏ
ngỏ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người ta có thể nêu lên những nghi vấn, chẳng hạn như với cây hoa này : nó là cây cỏ vô hồn – không ý thức – hay là một sinh vật ? Đôi khi người ta có thể hồ nghi vì có những
bài kinh trong Phật giáo đề cập đến những hạng sinh vật có thể biểu hiện dưới hình thức vật vô tri, cây cỏ v v …Vì như thế, người ta không thể đoán chắc hoa kia là sinh vật hay không. Phật giáo nhắc nhở nhiều đến bảo vệ thiên nhiên, cây cối, thảo mộc, không phải vì những loài thảo
mộc
có linh hồn, nên phải được xót thương, nhưng vì thiên nhiên giúp cho bao nhiêu sinh vật sống còn và ẩn náu. Nếu đốt phá một thành phố, người ta tiêu hủy nơi cư trú của nhiều người phải không ? Đối với sự tàn
phá thiên nhiên cũng vậy, nó khiến cho một số động các sinh vật không còn có thể ăn, ở và sống còn.

Còn những con vật phải thấy bằng kính hiển vi, thì theo những đoạn kinh Phật giáo, chúng có rất nhiều trong cơ thể con người. Con số đưa ra
vượt quá tám mươi nghỉn, biểu hiện cho một số rất lớn. Phải to lớn đến chừng nào, phải tiến hóa đến mức nào, những sinh vật đơn giản này mới được xem là những sinh vật ? Tôi không thể nói gì về vấn đề này, trừ sự kiện là nói đến loài vật, dù nhỏ bao nhiêu, có vẻ như nói đến một hình thức đời sống thực sự, như vậy có linh hồn.

Tạp Chí Văn Hoá Phật Giáo số 32 | Bàng Ẩn

 

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Kinh Đại Bi Phẩm 6 Hộ Trì Chánh Pháp

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

Phật Ở Tại Tâm Khi Ta Hướng Thiện

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Đức Phật từng nói rằng, ai cũng có Phật tánh, ai cũng có thể tu tập thành Phật. Để có...

Từ Bi Là Nguồn Hạnh Phúc

Từ bi là nguồn hạnh phúc

Mục đích của Cuộc sống là Phấn đấu cho Hạnh phúcChúng ta ở đây; chúng ta tồn tại và chúng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

****************Chúng ta ở trong thuận cảnh, ở trong thiện duyên mà khởi một ý niệm có tâm tham ái, thì...

Lời Phật Dạy Về 4 Phép Giao Tiếp Cơ Bản

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Trong Phật giáo, Bát chánh đạo là 8 phương cách tu hành tối thượng để con người đoạn trừ phiền...

Niệm Phật Thập Yếu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lắng Nghe Lời Thầy

LẮNG NGHE LỜI THẦYHuệ giáo Truyền thống giáo dục của Phật giáo có ba hình thức căn bản, gồm: khẩu...

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

CÔNG ĐỨC ĂN CHAY Thường Tâm - Quảng Tánh Một số người có duyên lành trải qua kinh nghiệm cận...

Hãy Tự Mình Thắp Đuốc Lên Mà Đi

HÃY TỰ MÌNH THẮP ĐUỐC LÊN MÀ ĐIHT. Thích Minh ChâuMột lần, khi Đức Phật nhuốm bệnh ở Beluvà, trước...

Chút Lòng Thơ Thới

Chút lòng thơ thới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vượt Qua Nỗi Sợ

Vượt qua nỗi sợ

Từ thuở nằm nôi, ta đã sợ bóng tối khi thiếu mẹ. Lớn một chút ta lại sợ ma, đi...

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Ừ thôi, vừa đủ tiếng cườiRong chơi mấy độ không người tri âmMình ta mỏi bước chân trời...Yêu đời vàng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

THỌ CHÚNG VÔ LƯỢNGĐỆ THẬP TAMKinh văn: “Phật ngữ A Nan: “Vô Lượng Thọ Phật, thọ mạng trường cửu, bất...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

 “Đệ Tử Quy” của chúng ta đã đi vào chương thứ năm: “Phiếm Ái Chúng”, yêu thương rộng khắp mọi...

Kinh Đại Bi Phẩm 6 Hộ Trì Chánh Pháp

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Từ bi là nguồn hạnh phúc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Niệm Phật Thập Yếu

Lắng Nghe Lời Thầy

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

Hãy Tự Mình Thắp Đuốc Lên Mà Đi

Chút lòng thơ thới

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Vượt qua nỗi sợ

Thơ: Đi Một Mình – Thơ: Vô Cùng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Tin mới nhận

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Tình yêu của Phật

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Đức Phật độ người gánh phân

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Tin mới nhận

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Từ Ái: Căn Bản Của Nhân Quyền

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Hàn Mặc Tử & Thơ Phật Giáo

Cầu an có an được không?

1. Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Lời Khuyên Dành Cho Lama Rigdzin Gyatso

Ca Tụng Đức Bất Khả Tư Nghị [Đức Phật] (song Ngữ)

Ttt-diễn Văn Khai Mạc Hội Nghị Đại Biểu Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam Của Hòa Thượng Thích Trí Thủ

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Lắng nghe lời Phật, thoát mọi phiền hà

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Từ thiện

Giữ tâm như chăn trâu

Lục Hòa, Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Nghĩa “Như” của tất cả các pháp

Bồ Tát biết lắng nghe

Sống với hai chữ “tùy duyên”

Hạnh Phúc là biết chấp nhận

Tin mới nhận

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

NGÔI CHÙA VIỆT

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Vào Cửa Tịnh Tông

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Niệm Phật Chỉ Nam

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

Chánh Hạnh Niệm Phật

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.