PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Giáo Giải Thích Thế Nào Về ý Thức Trong Cây, Trong Đá

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Phật giáo giải thích thế nào
về ý thức trong cây, trong đá

Hỏi đáp

Phật giáo giải thích thế nào về ý thức của những sinh vật như sâu
bọ và vi trùng ? Mọi sinh vật đều có ý thức không ? Thế thì nói đến ý thức trong cây, trong đá, những vật có vẻ như vô tri vô giác dưới mắt chúng ta như vậy, có được không ? Cây cối có Phật tính không ?

(Nguyễn Như Ý, P.5,TX. Đông Hà, Quảng Trị)

 

Những câu hỏi của bạn cũng chính là thắc mắc của những người Đạo Phật
quan niệm chúng sinh có hai loại hiện hữu : có tình thức và không có tình thức. Có lẽ các nhà khoa học và tất cả chúng ta đều đồng ý phần nào
sự kiện là ý thức, trí tuệ, đi theo tất cả những gì di động, trong nghĩa là tự mình có thể di chuyển, đây là khả năng mà cây cối không có. Dĩ nhiên, rễ cây có xê xích lúc lớn lên. Nhưng rễ không di động thực sự,
ngoại trừ sự nhúc nhích để tăng trưởng. Người ta không thể nói cây là một sinh vật, nghĩa là có một trí tuệ. Nhưng chúng tôi đã kết luận rằng những tế bào sơ đẳng nhất như trùng a míp có thể xem như một sinh vật vì
nó có thể tự mình di chuyển.

Vì không thể xem là sinh vật, các loài thảo mộc như cỏ v v… chúng ta cho rằng chúng nó không có Phật tánh. Còn những loài cây ăn thịt tôi không dám quả quyết việc bắt một con mồi là do một tác động hỗ tương thuần túy hóa học, hay là những cây này có một ý thức. Vấn đề vẫn còn bỏ
ngỏ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người ta có thể nêu lên những nghi vấn, chẳng hạn như với cây hoa này : nó là cây cỏ vô hồn – không ý thức – hay là một sinh vật ? Đôi khi người ta có thể hồ nghi vì có những
bài kinh trong Phật giáo đề cập đến những hạng sinh vật có thể biểu hiện dưới hình thức vật vô tri, cây cỏ v v …Vì như thế, người ta không thể đoán chắc hoa kia là sinh vật hay không. Phật giáo nhắc nhở nhiều đến bảo vệ thiên nhiên, cây cối, thảo mộc, không phải vì những loài thảo
mộc
có linh hồn, nên phải được xót thương, nhưng vì thiên nhiên giúp cho bao nhiêu sinh vật sống còn và ẩn náu. Nếu đốt phá một thành phố, người ta tiêu hủy nơi cư trú của nhiều người phải không ? Đối với sự tàn
phá thiên nhiên cũng vậy, nó khiến cho một số động các sinh vật không còn có thể ăn, ở và sống còn.

Còn những con vật phải thấy bằng kính hiển vi, thì theo những đoạn kinh Phật giáo, chúng có rất nhiều trong cơ thể con người. Con số đưa ra
vượt quá tám mươi nghỉn, biểu hiện cho một số rất lớn. Phải to lớn đến chừng nào, phải tiến hóa đến mức nào, những sinh vật đơn giản này mới được xem là những sinh vật ? Tôi không thể nói gì về vấn đề này, trừ sự kiện là nói đến loài vật, dù nhỏ bao nhiêu, có vẻ như nói đến một hình thức đời sống thực sự, như vậy có linh hồn.

Tạp Chí Văn Hoá Phật Giáo số 32 | Bàng Ẩn

 

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

ĐẠO PHẬT TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI LỚNĐức Đạt Lai Lạt MaTuệ Uyển chuyển ngữTRONG MỘT CUỘC GẶP GỞ LIÊN...

Phật Sự

Phật Sự

PHẬT SỰ Tâm Huy Hầu hết mọi người Phật tử Việt Nam đều không những có nghe biết mà còn...

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

THƯ GỬI HT THÍCH ĐỨC NHUẬN,  Pháp chủ Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Phật lịch 2525, Bệnh viện Thống...

Ranh Giới Giữa Mê Và Ngộ

RANH GIỚI GIỮA MÊ VÀ NGỘTinh Vân Đại Sư 1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc...

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

SỰ SỐNG LÀ THIÊNG LIÊNG Tác giả: Nguyễn Tường Bách Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai cường...

Đi Về Đâu Là Do Mình

Đi Về Đâu Là Do Mình

ĐI VỀ ĐÂU LÀ DO MÌNH Quảng Tánh Những ai học Phật chân chính đều biết rõ rằng, tương lai...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Chuyện Với Thiếu Niên 11 Tuổi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Chuyện Với Thiếu Niên 11 Tuổi

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI CHUYỆN VỚI THIẾU NIÊN 11 TUỔITác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển HỎI: Thưa...

Mười Câu Chuyện Bố Thí Và Cúng Dường

Mười câu chuyện bố thí và cúng dường

MƯỜI  CÂU CHUYỆN BỐ THÍ VÀ CÚNG DƯỜNG Trích từ Tiểu Bộ Kinh Nikaya   Tâm Tịnh cẩn tập Ngày...

Kinh Bách Dụ: Diễn Viên Mặc Trang Phục Quỷ Cả Đoàn Đều Sợ

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Thưở xưa, ở nước Càn- đà- vệ có đoàn ca kịch, vì gặp lúc đói kém nên dời đi nơi...

Vấn Đề Nam Tông Và Bắc Tông

Vấn Đề Nam Tông Và Bắc Tông

VẤN ĐỀ NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm   Vấn đề Nam tông và Bắc tông...

Đức Tin, Khoa Học Và Tôn Giáo

Đức Tin, Khoa Học Và Tôn Giáo

ĐỨC TIN, KHOA HỌC VÀ TÔN GIÁOĐức ĐẠT-LAI LẠT-MAFrédérique Hatier biên soạnHoang Phong chuyển ngữ Cuộc sống xô bồ và...

Nhân Minh Tổng Luận

Nhân minh tổng luận

NHÂN MINH TỔNG LUẬN Tâm Minh Lê đình Thám     Bộ Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận chỉ rõ...

Vô Ngã Là Niết Bàn

VÔ NGÃ LÀ NIẾT BÀN Hòa Thượng Thích Thiện Siêu ---o0o--- Mặc dù biết Phật pháp mênh mông, cũng không...

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phần mềm đọc những lời dạy nguyên gốc của Đức Phật

PHẦN MỀM ĐỌC NHỮNG LỜI DẠY NGUYÊN GỐC CỦA ĐỨC PHẬT Phan Thanh Phước   Nhận thấy phần mềm Nikaya...

Đạo Phật Trả Lời Những Câu Hỏi Lớn

Phật Sự

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Ranh Giới Giữa Mê Và Ngộ

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Đi Về Đâu Là Do Mình

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Chuyện Với Thiếu Niên 11 Tuổi

Mười câu chuyện bố thí và cúng dường

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Vấn Đề Nam Tông Và Bắc Tông

Đức Tin, Khoa Học Và Tôn Giáo

Nhân minh tổng luận

Vô Ngã Là Niết Bàn

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Phần mềm đọc những lời dạy nguyên gốc của Đức Phật

Tin mới nhận

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Nhân quả hiện tại

Bảo vệ cuộc sống con người

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Kinh Kiến Chánh

Người tu sợ nhất cái gì?

Tư duy về Niết Bàn (II)

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Tắm Bụt từng ngày

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Bất biến và tùy duyên

Tin mới nhận

Thách thức về những “biến dạng” trong văn hóa tâm linh các lễ hội

Giao thừa năm ấy

Một Thời

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

31. Ăn Chay Đúng Phương Pháp

Phật Giáo Yếu Lược Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Hoa và rác

Mục Đích Của Duy Thức: Duy Thức Tánh

Giới luật là ngọn đuốc soi đường

Ai là những người nổi tiếng?

Giáo Lý Chính Của Đạo Phật

Việc Đốt Vàng Mã Và Phật Mã

Đi Chùa

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Giữa đại dịch corona Vũ Hán, người dân Bhutan vẫn “bình tĩnh sống”

Cuộc Đảo Chính Quân Sự Ở Myanmar Mang Lại Cơ Hội Cho Những Người Theo Chủ Nghĩa Dân Tộc Phật Giáo

Phiếm Bàn Về Mâm Ngũ Quả Ngày Tết- Băng Sơn

Khỉ từ bi

Dòng chảy bản năng

Tin mới nhận

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Tin mới nhận

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Tu Mau Kẻo Trễ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 6)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Các Cách Niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 22)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Quê Hương Cực Lạc

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 3)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese