PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Giáo Có Tin Luân Hồi Là Chuyện Chính Xác Có Thực Hay Không

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Phật
giáo
trả lời khẳng định. Phật giáo cho rằng tất cả chúng
sinh
, trừ các bậc đã giải thoát khỏi sinh tử (các vị A
La Hán
của tiểu thừa giáo) hay là các bậc đã tự chủ đối
với sinh tử (các bậc thánh Bồ Tát của đại thừa), còn
thì tất cả đều ở trong vòng sinh tử luân hồi.

Luân
hồi
là trôi dạt, nổi lên chìm xuống trong vòng sinh tử,
chứ không giống như cái bánh xe quay vòng. Phạm vi luân hồi
bao gồm sáu cõi : Trời, cõi người, cõi tu la (thần đạo),
cõi súc sinh, cõi quỷ, cõi địa ngục. Sáu cõi này là phạm
vi
luân hồi sinh tử của những chúng sinh giống giữ 5 giới
10 thiện hay là phạm 10 ác, 5 tội nghịch (là giết cha, giết
mẹ, phá hòa hợp tăng, giết A La Hán, làm chảy máu Phật).
Năm giới, 10 thiện chia thành 3 phẩm (thượng, trung, hạ) :
Sinh là loài trời, loài người, A Tu La, Mười ác, Năm tội
nghịch
cũng chia thành 3 phẩm (thượng, trung hạ): sinh làm
súc sinh, làm quỷ, hay là ở nơi địa ngục. Làm nghiệp thiện
thì sinh ở 3 cõi trên, làm nghiệp ác thì ở 3 cõi dưới.
Trong mỗi cõi sống như vậy, hưởng hết phúc, hay là chịu
hết tội báo là chấm dứt một kỳ sinh tử, mở ra một kỳ
sinh tử khác. Luân chuyển trong sáu cõi sống như vậy, sống
rồi chết, chết rồi lại sống một cõi khác, như vậy gọi
là luân hồi.

Đặc
biệt
, Phật giáo tin rằng, phạm vi luân hồi sinh tử tuy là
có sáu cõi, nhưng cõi người là chủ đạo, vì chỉ ở cõi
người
, chúng sinh vừa có thể gieo các nhân thiện hay ác nghiệp,
vừa chịu quả báo. Còn các cõi sống khác, chúng sinh chỉ
có một chiều hưởng phúc báo. Không có cơ hội tạo nghiệp
mới. Còn ở 3 cõi khổ, súc sinh, quỷ đói, địa ngục thì
chúng sinh một chiều chịu quả báo khác, không có năng lực
phân biệt được thiện ác. Chỉ có ở cõi Người, chúng
sinh
vừa thụ quả báo vui, vừa chịu quả báo khổ, lại có
thể phân biệt được thiện, ác. Phật giaó cho rằng nghiệp
lực
tạo ác, chủ yếu diễn ra trên bình diện tâm thức.
Nếu trên bình diện tâm thức, không có cơ hội, hay không
có năng lực phân biệt thiện, ác thì không có tạo nghiệp.
Vì vậy mà Phật giáo rất coi trọng trách nhiệm của hành
vi
thiện, ác nơi cõi người.

Chính
vì, nhân chủ yếu tạo nghiệp là ở cõi Người, cho nên chúng
sinh
tái sinh lên cõi trời, hay là đoạ xuống các cõi ác đều
có cơ hội đọa xuống hay thăng lên, chứ không có chuyện
đọa xuống vĩnh viễn hay là thăng lên vĩnh viễn.

Chúng
sinh
ở cõi Người, tạo nghiệp nhân có thiện ác, cónghiệp
nặng, có nghiệp nhẹ. Con người trong cuộc đời tạo ra nhiều
nghiệp khác nhau, hoặc thiện, hoặc ác, hoặc nhiều, hoặc
ít, hoặc nặng, hoặc nhẹ. Do đó mà cơ hội chịu báo cũng
trước, sau khác nhau. Do đó một người, khi thọ mạng một
đời
hết, có thể bị chi phối bởi 3 lực hấp dẫn, dẫn
người ấy đi tái sinh. Một là tùy theo trọng lượng của
nghiệp trong một đời nếu nghiệp thiện có tỷ trọng lớn
hơn nghiệp ác, thì người ấy sẽ tái sinh vào cõi thiện.
Nếu tỷ trọng của nghiệp sinh thiện năng hơn nghiệp sinh
làm người, thì người ấy sẽ sinh thiên, tức là sinh lên
cõi trời. Nếu nghiệp ác chiếm tỷ trọng lớn hơn nghiệp
thiện, thì người ấy phải bị tái sinh ở các cõi ác; nếu
nghiệp địa ngục nặng hơn nghiệp làm súc sinh, thì người
ấy phải bị sinh ở địa ngục, trước là chịu quả báo
của nghiệp nặng rồi sau mới lần lượt chịu quả báo của
những nghiệp nhẹ hơn.

Thứ
hai là tùy vào tập quán một người trong đời không làm nghiệp
thiện lớn, cũng không làm nghiệp ác lớn, nhưng trong đời
lại có một thói quen đặc biệt mạnh mẽ, và khi chết, họ
sẽ tái sinh theo hướng của thói quen đó. Vì vậy tu thiện,
học Phật, chủ yếu là dựa vào nỗ lực hàng ngày.

Thứ
ba là tùy niệm của người lâm chung. Khi lâm chung mà có tâm
niệm
ác liệt như sợ hãi, lo lắng, tham lam, giận dữ v.v..
thì sẽ rất khó tránh được tái sinh vaò cõi ác. Vì vậy
mà Phật giáo khuyên đối với người hấp hối sắp chết,
hay vừa mới chết, gia thuộc bà con không được khóc, mà
nên thay mặt người thân (sắp chết hay mới chết) làm các
việc tu phúc, bố thí, và nói cho người thân đó biết là
làm công đức, vì họ, thay cho họ. Đồng thời kể lại cho
họ biết mọi việc thiện người ấy đã làm trong đời,
làm cho tâm của người ấy được an ủi, vui vẻ, mọi người
nên lớn tiếng niệm danh hiệu Phật, làm cho người ấy nhất
tâm
nghĩ tới công đức Phật, cõi nước Phật. Nếu không
phải là ác nghiệp nặng thì tâm niệm của người sắp chết
có thể giúp cho người ấy khỏi phải đọa xuống cõi ác,
hơn nữa có thể tâm lực của người sắp chết, cảm ứng
được với nguyên lực của chư Phật, Bồ Tát mà được
vãng sinh trong cõi Phật. Đó là nguyên nhân chủ yếu của
chủ trương Phật giáo tổ chức trợ niệm danh hiệu Phật
cho người lâm chung sắp chết.

Tín
ngưỡng
dân gian cho rằng người chết biến thành quỷ không
đúng với thuyết luân hồi của nhà Phật, vì rằng cõi quỷ
chỉ là một trong sáu cõi sống, và khi chết người ta chỉ
có 1/6 khả năng sinh vào cõi quỷ.

(Tạp
chí nghiên cứu Phật học số 4/2000)

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

CON TRÂU – GÓC NHÌN PHẬT GIÁO Tâm Anh   Trong đời sống tâm linh của người Việt, chùa là những...

Ăn Chay Trường Nhưng Nấu Đồ Mặn Có Mang Tội Sát Sinh Không?

Ăn Chay Trường Nhưng Nấu Đồ Mặn Có Mang Tội Sát Sinh Không?

ĂN CHAY TRƯỜNG NHƯNG NẤU ĐỒ MẶN CÓ MANG TỘI SÁT SINH KHÔNG? Hòa Thượng Thích Giác Quang VẤN:Con đã...

Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp

CON NGƯỜI LÀ CHỦ NHÂN THỪA TỰ CỦA NGHIỆPNguyên ThảoCuộc sống là một ẩn số khó có lời giải cho...

Chí Nhỏ, Chí Lớn

Chí nhỏ, chí lớn

CHÍ NHỎ, CHÍ LỚNVĩnh Hảo(Thư tòa soạn tạp chí Chánh Pháp số 921 tháng 6 năm 2019 - Click ảnh...

Giải Thoát Là Chẳng Có Ai Đạo Phật, Tâm Thức Và Chứng Nghiệm

Giải Thoát Là Chẳng Có Ai Đạo Phật, Tâm Thức Và Chứng Nghiệm

GIẢI THOÁT LÀ CHẲNG CÓ AIĐẠO PHẬT, TÂM THỨC VÀ CHỨNG NGHIỆMThe Freedom to be No One: Buddhism, Mind and...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 46) Pháp Sư Tịnh Không   “ĐẮC PHẬT BIỆN TÀI, TRỤ PHỔ HIỀN...

Hương Xuân – Hạnh Đoan

Hương Xuân – Hạnh Đoan

HƯƠNG XUÂN Hạnh Đoan Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không...

Ăn Thịt Chó Là “Bất Trung Bất Nghĩa”

Ăn Thịt Chó Là “Bất Trung Bất Nghĩa”

ĂN THỊT CHÓ LÀ "BẤT TRUNG BẤT NGHĨA" Khi đi tham quan danh lam Chùa Hương chúng ta chợt rùng...

Cư Sĩ Và Phật Pháp

Cư Sĩ và Phật Pháp

CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP Tiểu Lục Thần Phong   Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng...

Giáo Sư Alex Berzin Trả Lời Những Câu Hỏi Của Tuệ Uyển

Giáo Sư Alex Berzin Trả Lời Những Câu Hỏi Của Tuệ Uyển

GIÁO SƯ ALEX BERZIN TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CỦA TUỆ UYỂN   1.- HỎI: Thưa giáo sư, tại sao giáo Sư...

Nghệt Thuật Chăn Trâu

Nghệt thuật chăn trâu

NGHỆ THUẬT CHĂN TRÂU Thích Nhất Hạnh   Hôm nay trời mát, sau bữa cơm trưa ăn trong quán niệm,...

Tưởng Nhớ Một Người Thầy Trong Đạo: Tk Thích Minh Châu – Giáo Sư Trần Ngọc Ninh

Tưởng Nhớ Một Người Thầy Trong Đạo: Tk Thích Minh Châu – Giáo Sư Trần Ngọc Ninh

TƯỞNG NHỚ MỘT NGƯỜI THẦY TRONG ĐẠO: TỲ KHEO THÍCH MINH CHÂU Giáo Sư Trần Ngọc Ninh LGT: Giáo sư...

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

NỤ CƯỜI CHỞ NẮNG...Cư sĩ Liên Hoa Xin gửi đến nhau tâm tình của người con Phật, khi chung quanh...

‘Tạp Chí Viên Giác Năm 2017 – 2018 – 2019 -2020-2021

‘Tạp Chí Viên Giác Năm 2017 – 2018 – 2019 -2020-2021

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cho Là Nhận

Cho là nhận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Ăn Chay Trường Nhưng Nấu Đồ Mặn Có Mang Tội Sát Sinh Không?

Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp

Chí nhỏ, chí lớn

Giải Thoát Là Chẳng Có Ai Đạo Phật, Tâm Thức Và Chứng Nghiệm

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Hương Xuân – Hạnh Đoan

Ăn Thịt Chó Là “Bất Trung Bất Nghĩa”

Cư Sĩ và Phật Pháp

Giáo Sư Alex Berzin Trả Lời Những Câu Hỏi Của Tuệ Uyển

Nghệt thuật chăn trâu

Tưởng Nhớ Một Người Thầy Trong Đạo: Tk Thích Minh Châu – Giáo Sư Trần Ngọc Ninh

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

‘Tạp Chí Viên Giác Năm 2017 – 2018 – 2019 -2020-2021

Cho là nhận

Tin mới nhận

Giảng nghĩa chữ Phật

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Tán thán Đức Phật như thế nào?

Lời Phật dạy về người bạn tốt

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Học theo hạnh Phật

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Tin mới nhận

Tâm thư gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91

Phóng Sự Ảnh Tp. Hà Nội Chuẩn Bị Đón Mừng Đại Lễ Phật Đản

Phật Giáo và địa lý phong thủy

Tận dụng khi được thân người & bí quyết tu hành

Thiền Tâm Từ (sách PDF)

Đại Hỏa, Thủy, Phong Tai, Phục Sinh Của Đất

Khoa học về kinh nghiệm cận tử

Cuộc “xâm lăng” của văn hóa Trung Quốc ở Việt Nam ngày nay

Trị Liệu Ung Thư Bằng Chánh Niệm

Lời khuyên tâm linh về đại dịch

Đạo Bụt Nguyên Chất – Kinh Nghĩa Túc

Phật là bậc giải thoát

Đường Xưa Mây Trắng Vẫn Còn Bay

Đóa hoa vô thường

Chú Lăng Nghiêm Tiếng Phạn Shurangama Mantra in Sanskrit

Đón Mừng Xuân Di Lặc – Thích Phước Đạt

Thế Giới Tự Do

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Tánh Không và an lạc

Trái tim thiền tập

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Pháp Ấn

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Thập Thiện Lược Giải

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Tin mới nhận

Quan niệm về Tịnh Độ

Pháp Sư Tịnh Không – Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 14)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.