PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nghiệp lực tuy không có hình tướng cụ thể, không ai có thể trông thấy được, nhưng nó có sức mạnh chi phối, cuốn hút, hấp dẫn lạ thường. Cũng như gió, tuy không thấy hình tướng ra sao mà nó có thể làm nên phong ba bão táp, cuốn trôi tất cả khi đủ nhân duyên. Nghiệp lực cũng lại như thế.

Ngày xưa, khi Phật còn tại thế, một thanh niên vì thấy sự bất bình đẳng và những sai biệt trong xã hội nên muốn tìm ra sự thật của kiếp người. Anh đã thưa hỏi nhiều vị đạo sư nổi tiếng mà chưa một vị nào giải đáp được thỏa mãn tâm tư, nguyện vọng của anh, nghe đồn Phật là bậc xuất trần thượng sĩ, có thể giải quyết được mối nghi ngờ của nhiều người bất kể là tín đồ tôn giáo nào, anh đã tìm đến đức Phật. Sau khi đảnh lễ và vấn an đức Thế Tôn xong, anh cung kính ngồi sang một bên thưa hỏi đức Phật:

“Vì cớ sao có sự bất công và sai biệt quá lớn của tất cả chúng sinh trên thế gian này, kẻ quý phái cao thượng, người hạ liệt thấp kém, người sống lâu, kẻ chết yểu, người giàu sang, kẻ nghèo khổ, người nhiều bệnh, kẻ ít bệnh, người quyền cao chức trọng, kẻ nô lệ thấp kém, người đẹp đẽ dễ thương, kẻ xấu xí khó nhìn, người thông minh sáng suốt, kẻ ngu dốt tối tăm?”

Hôn Trầm Và Tán Loạn

Đức Phật tóm gọn lại bằng một ý chính như sau:

“Này chàng thanh niên, các chúng sinh loài có tình thức là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự của nghiệp, họ được sinh ra từ nghiệp và họ bị nghiệp trói buộc. Do đó, hiện tại có kẻ thấp hèn và cao thượng, tùy theo nghiệp nhân tốt xấu đã gieo tạo trong quá khứ. Đức Phật trả lời quá xúc tích và cô đọng làm chàng thanh niên không thể hiểu rõ nghĩa lý sâu xa, nên mới yêu cầu đức Phật giải thích cụ thể từng chi tiết :

Phật dạy: “Tất cả mọi sự sai biệt giữa con người và con người là do nghiệp của ta đã tạo ra từ thân miệng ý, tâm suy nghĩ chân chính, miệng nói lời thiện lành, thân đóng góp sẻ chia, thì được hưởng quả an vui hạnh phúc; ngược lại, gieo nhân xấu ác thì bị quả sa đọa khổ đau, không ai có quyền xen vô chỗ này để định đoạt và sắp đặt, nên có người tốt, kẻ xấu là do mình tạo ra”.

“Do tạo nghiệp gì khiến con người thọ mạng lâu dài, sống khỏe mạnh, và do tạo nghiệp gì khiến cho người chết yểu, thọ mạng ngắn ngủi?”

“Người không tạo nghiệp giết hại chúng sinh thì được mạng sống lâu dài. Người tạo nghiệp sát sinh hại vật, dứt mạng sống của chúng sinh, nên bị chết bất đắc kỳ tử do tai nạn gây ra, hoặc bị người vật hại lại”.“Do tạo nghiệp gì thân người được khoẻ mạnh, và do tạo nghiệp gì mà thân hay bệnh tật đau yếu?”

“Do nghiệp ác hay hành hạ đánh đập chúng sinh làm cho người đau khổ, nên thọ thân hay bệnh tật đau yếu. Và do nghiệp lành an ủi giúp đỡ, sẻ chia và nâng đỡ người bất hạnh khổ đau qua những tai nạn khốn khó nên được thọ thân khỏe mạnh vui tươi”.

“Do tạo nghiệp gì mà sinh ra trong gia đình giàu sang sung sướng, có nhiều tiền bạc, tài sản của cải, và do tạo nghiệp gì mà sinh ra trong gia đình nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn?”

“Do đời trước biết làm điều thiện lành tốt đẹp, hay bố thí cúng dường, hoặc chia sẻ giúp đỡ người nghèo khổ bệnh tật, nên đời này được sinh ra trong gia cảnh giàu sang sung sướng, có nhiều tiền bạc của cải. Người ở đời trước do nhân không biết bố thí cúng dường, không biết giúp đỡ người bất hạnh nghèo khó, lại còn hay gian tham trộm cướp, lường gạt của người, nên đời này sanh ra trong hoàn cảnh cơ cực, nghèo đói, thiếu thốn, khó khăn”.

“Do nghiệp gì người sinh ra được thông minh sáng suốt, và do nghiệp gì người sinh ra lại ngu dốt tối tăm?”

Duc-Phat-Va-Con-Nguoi-Hien-Dai-094807

Nghiệp báo hành hạ súc vật

Người đời trước do siêng năng tinh cần học hỏi tìm hiểu chân lý, ưa thích giúp người được học hỏi hiểu biết, nên đời này được thông minh sáng suốt. Người ở đời trước do lười biếng học hành, không chịu tìm hiểu chân lý, lẽ thật của cuộc đời, lại hay cản ngăn sự học hỏi của người khác, nên đời này bị vô minh tối tăm mê mờ”.

Đứng về khía cạnh cuộc sống với vô vàn sự sai khác, con người cảm thấy nhỏ bé trước bầu vũ trụ bao la này, nhiều người đành cam chịu thân phận thấp hèn của mình bởi do bàn tay thần linh thượng đế đã sắp đặt.Một số người được sống trong giàu sang sung sướng, có nhiều tiền bạc của cải và quyền thế trong xã hội, họ nghĩ rằng do đấng tối cao đã ban cho, nên họ rất trân trọng quý kính mà tôn thờ một cách cuồng tín, do đó họ mặc tình gieo tạo tội lỗi, bất chấp luân thường đạo lý. Chính vì quan niệm sai lầm trên, đến khi phước hết, họa tới, họ đành cam chịu sống đời đọa lạc tối tăm, cho dù cố gắng cầu nguyện van xin đấng tối cao cũng vô ích, giống như đá nặng thì phải chìm dưới nước.

Nhưng trên thực tế, người được hưởng an vui hạnh phúc thì ít, kẻ bất hạnh khổ đau thì lại quá nhiều. Nếu thần linh thượng đế có đủ năng lực ban vui cứu khổ, đáng lẽ phải giúp đều hết cho tất cả chúng sinh, tại sao chỉ giúp giai cấp thống trị mà không giúp giai cấp nô lệ như ở đất nước Ấn Độ hiện nay? Thật ra, trong cuộc đời này, tất cả mọi thứ sai biệt như nên hư, tốt xấu, hơn thua, phải quấy, thành bại trong cuộc sống đều do mình tạo ra từ thân miệng ý, mình làm việc thiện lành tốt đẹp thì được hưởng phước báu bình yên hạnh phúc, mình làm điều xấu xa tội lỗi thì chịu quả khổ đau không có ngày thôi dứt; nó theo ta như bóng với hình dù trăm kiếp ngàn đời vẫn không mất, khi hội đủ nhân duyên thì quả báo hoàn tự hiện.

Nghiệp lực tuy không có hình tướng cụ thể, không ai có thể trông thấy được, nhưng nó có sức mạnh chi phối, cuốn hút, hấp dẫn lạ thường. Cũng như gió, tuy không thấy hình tướng ra sao mà nó có thể làm nên phong ba bão táp, cuốn trôi tất cả khi đủ nhân duyên. Nghiệp lực cũng lại như thế.

Đôi lời tâm sự chân thành xin được kết nối yêu thương cùng chư huynh đệ pháp lữ gần xa một chút tâm tình qua đề tài “Ai dẫn ta đi lang thang?”. Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ giải thích nghiệp sát sinh hại vật, vì nó là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, binh đao, oán giận, thù hằn, vay trả không có ngày thôi dứt.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Hương Giữa Gió Ngàn

Hương giữa gió ngàn

  THÍCH THÁI HÒAHƯƠNG GIỮA GIÓ NGÀNNhà xuất bản Hồng Đức   Tựa Hương không phải chỉ có mặt và...

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

TỪ PHO TƯỢNG CỔ CHÙA KHẢI TƯỜNG TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ TP.HCM TÌM LẠI DẤU TÍCH CỦA QUỐC TỰ...

Một Số Suy Nghĩ Về Hoằng Pháp Trên Facebook

Một số suy nghĩ về hoằng pháp trên facebook

Hoằng pháp là một nhiệm vụ quan trọng của người con Phật, mỗi giai đoạn khác nhau, cách thức, phương...

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo (Hoang Phong)

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo (Hoang Phong)

THỂ DẠNG TRUNG GIAN GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO Hoang Phong(Sách đang xuất bản) Lời mở đầu...

Trung Quán Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhập Bồ Tát Đạo

Nhập Bồ Tát Đạo

NHẬP BỒ TÁT ĐẠOĐức Đạt Lai Lạt MaHồng Như dịch BỒ TÁT QUAN Tự TẠITâm Kinh tiếp tục như sau:Cũng...

Gởi Bạn Chút Tình

Gởi bạn chút tình

GỞI BẠN CHÚT TÌNH(Thích Hoằng Trúc) Chiều Thu trên một con đường ở Huế (Ảnh: Sở Văn Hóa Thể Thao...

Ba Thân

Ba thân

PHÁP THÂNDharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền...

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

ĐỀN ĐÔ – BẮC NINH Bút ký của Minh Mẫn Kiều bào hơn 30 quốc gia trên thế giới đã...

Sinh Hoạt Phật Giáo Cần Thích Nghi Với Hoàn Cảnh Xã Hội

Sinh hoạt Phật giáo cần thích nghi với hoàn cảnh xã hội

và phát triển. Vì vậy, trong Phật giáo Nguyên thủy đã có pháp môn niệm Phật, tức Phật dạy đệ...

Vài Lời Chúc Tết

Vài lời chúc Tết

Vài lời chúc Tết Hoang Phong             Thời gian không có một cột mốc nào cả, và năm tháng lúc...

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại Và Hậu Hiện Đại

PHẬT GIÁO DƯỚI GÓC ĐỘ HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠIQuán Như Đức Phật Dạy Những Gì? Câu hỏi đơn...

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

THEO DẤU CHÂN PHẬT - Kỳ 1(Hành trình đầu đà của chư sư Huyền Không Sơn Thượng về miền đất...

Làm Thế Nào Để Chung Sống Với Người Mình Không Thích?

Làm thế nào để chung sống với người mình không thích?

Chúng ta luôn kỳ vọng vào một thế giới hoàn hảo lý tưởng, mọi người có thể vừa hòa nhã,...

Hương giữa gió ngàn

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

Một số suy nghĩ về hoằng pháp trên facebook

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo (Hoang Phong)

Trung Quán Luận

Nhập Bồ Tát Đạo

Gởi bạn chút tình

Ba thân

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Sinh hoạt Phật giáo cần thích nghi với hoàn cảnh xã hội

Vài lời chúc Tết

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại Và Hậu Hiện Đại

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Làm thế nào để chung sống với người mình không thích?

Tin mới nhận

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Hành trì theo lời Phật dạy

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Suy nghĩ về kiếp người

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Đừng buồn lo gì cả

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Khi nào là Phật?

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Tin mới nhận

Hạnh phúc ở quanh đây

Mở cánh cửa Không

Chồng Đòi Lấy Vợ Bé Để Có Con Nối Dõi

Quan Niệm Của Đức Phật Với Nữ Giới Như Thế Nào?

Những Vấn Đề Chung Quanh Danh Hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm

“Nam Quốc Sơn Hà”: Chân Lý Chủ Quyền Quốc Gia Của Dân Tộc Việt Nam

Bài toán môi sinh

Phật Học tinh hoa

Trọng Tâm Của Lòng Từ Bi Trong Đời Sống Và Xã Hội Loài Người

Chia Sẻ Về Sự Hình Thành Các Pháp Môn – Hòa Thượng Giới Đức | 20-5-2020

Mắt Thương Nhìn Cuộc Đời – Gia Huy

Vào Cổng Chùa

Vua Trời Đế Thích Tham Kiến Phật

Thực phẩm cay có thể giúp bạn sống lâu hơn

Phật Giáo Bắc Truyền Và Quan Niệm Người Chưa Thọ Đại Giới Có Nên Đọc Tụng Tỳ Kheo Giới Kinh Không?

Tin sâu nhân quả

Người Phụ Nữ Trong Văn Học Phật Giáo – Piyadassi Mahathera; Phạm Kim Khánh

Thư về từ tuyến đầu

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Giáo Thăng Trầm Trường Hợp Nhật Bản Và Sri Lanka – Cư Sĩ Nguyên Giác

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Thắng Man Giảng Luận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Kinh Pháp Cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Tư Lương Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.