PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.

Thế Tôn thường cảnh tỉnh người học đạo phải thấy rõ sự nguy hiểm ‘lợi dưỡng sâu nặng khiến người chẳng đến được chỗ an ổn’ đồng thời phát khởi tinh cần ‘đã sanh tâm lợi dưỡng hãy nên lìa bỏ, nếu người chưa sanh chớ khởi lòng nhiễm trước’.

Trong đường tu ai cũng biết rằng, buông bỏ hết để vượt qua các dục mới dự phần vào Thánh quả. Thế nhưng, buông bỏ là một quá trình vốn không dễ dàng vì tập khí nắm giữ quá sâu dày. Đã bao lần chúng ta thất bại, trầy trật rồi lại cố gắng vươn lên. Những tưởng buông xả những chấp thủ vi tế sâu xa của tự ngã mới khó, ai dè các món dục thô phù như danh và lợi lại cứ đeo đẳng, khiến ta thật khó dứt trừ.

Thuở sơ cơ nhập đạo, tâm bồ-đề dũng mãnh nên ta xem danh lợi thật phù du, hư huyễn. Rồi dần dà tháng lại ngày qua, không biết tự khi nào tâm ta thay đổi, ta bị chính mình đánh lừa. Tự huyễn danh lợi là phương tiện để hành đạo tốt hơn, phụng sự đạo pháp và chúng sinh đắc lực hơn rồi quyết nắm giữ, không hề có ý buông xả. Vướng vào căn bệnh trầm kha này, Thế Tôn nói là ‘chẳng thể chữa trị’.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Hiện trạng này không phải thời mạt pháp mới có, mà ngay thời Chánh pháp của Thế Tôn cũng khá nhiều. Đề-bà-đạt-đa là một trong những trường hợp điển hình.“Một thời Phật ở thành La-duyệt, tại vườn trúc Ca-lan-đà, cùng đại chúng năm trăm Tỳ-kheo. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Các thầy có thể thấy pháp của Đề-bà-đạt-đa thanh tịnh chăng? Ngược lại, Đề-bà-đạt-đa tạo ác sâu nặng, sẽ chịu tội nhiều kiếp không thể chữa trị. Đối với pháp của Ta, chẳng thấy được một ngày mảy may điều lành có thể kể ra được. Nay Ta nói đầu mối các tội của Đề-bà-đạt-đa chẳng thể chữa trị. Ví như có người rơi vào cầu tiêu sâu, thân hình chìm lỉm, không một chỗ sạch. Có người muốn đến cứu vớt vị ấy lên chỗ sạch, họ xem khắp bờ xí và thân người đó xem có chỗ nào sạch, liền nghĩ:

‘Ta muốn nắm vị ấy kéo lên’. Họ nhìn kỹ không một chỗ sạch để có thể nắm được, liền bỏ mà đi. Như vậy, này các Tỳ-kheo, Ta xem Đề-bà-đạt-đa là người ngu si, chẳng thấy chút gì đáng nhớ, sẽ chịu tội nhiều kiếp chẳng thể chữa trị. Sở dĩ như thế vì Đề-bà-đạt-đa một mực ngu si, thiên về lợi dưỡng, tạo tội ngũ nghịch, thân hoại mạng chung sẽ sanh trong đường ác. Như vậy, này các Tỳ-kheo, lợi dưỡng sâu nặng khiến người chẳng đến được chỗ an ổn. Thế nên, này các Tỳ-kheo, đã sanh tâm lợi dưỡng hãy nên lìa bỏ. Nếu người chưa sanh, chớ khởi lòng nhiễm trước. Như vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này!

Như vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm11.Bất đãi,VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.126)

Thì ra, cội nguồn của vấn đề là do vô minh, tâm không sạch sáng, ngôn ngữ của Thế Tôn là ‘một mực ngu si’. Liệu Thế Tôn quở trách có quá lời chăng? Chúng ta có thật si mê như Đề-bà-đạt-đa thiên về lợi dưỡng không? Bấy giờ hẳn Đề-bà-đạt-đa không chấp nhận. Hiện chúng ta cũng khó thừa nhận bởi mình học cao hiểu rộng, bằng cấp chức vụ đầy mình, có tài tổ chức lãnh đạo, chùa to Phật lớn, đệ tử và tín đồ đông…

Sự thật là nếu tất cả chỉ dừng lại ở thức tri, tưởng tri, lấy trí thế gian để hành đạo thì công nghiệp của chúng ta dẫu có to lớn dường mấy cũng chỉ đem đến phước báo hữu lậu. Đó là chưa nói đến thành công càng nhiều thì tự mãn càng lớn, dính mắc danh lợi càng tăng, không khéo bỏ buông thì ‘thân hoại mạng chung sẽ sanh trong đường ác’.

Vấn đề then chốt là cần thành tựu tuệ tri và thắng tri, hằng sống với tuệ giác thiền quán để thấu rõ sự thật dukkha, ‘chiếu kiến ngũ uẩn giai không’ để vượt qua dục, xả buông danh lợi. Thế Tôn thường cảnh tỉnh người học đạo phải thấy rõ sự nguy hiểm ‘lợi dưỡng sâu nặng khiến người chẳng đến được chỗ an ổn’ đồng thời phát khởi tinh cần ‘đã sanh tâm lợi dưỡng hãy nên lìa bỏ, nếu người chưa sanh chớ khởi lòng nhiễm trước’.

Trong bối cảnh vật dục danh lợi đang vây đời sống tu hành, để tiến đạo thì người con Phật cần nương theo kinh nghiệm của Thế Tôn: Phát huy tuệ giác để thấy rõ sự thật, phá tan vô minh si ám để thôi tự huyễn mình, thấy rõ sự nguy hiểm của lợi danh mà tinh cần buông bỏ. Buông thật sự mới bình an, đến bờ kia.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Bàn Về Sự Thật On Truth – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Bàn Về Sự Thật On Truth – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

J. KRISHNAMURTI BÀN VỀ SỰ THẬTLời dịch: Ông Không 3-2011Nguyên tác: ON TRUTHJ. KrishnamurtiHarperSanFranciscoA Division of HarperCollinsPublishers Tri ân Alan Kartly...

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Xin kính chào chư vị đồng học!Hai tiết trước, hậu học đã báo cáo với mọi người về vấn đề...

Bộ Mặt Nguyên Thủy

BỘ MẶT NGUYÊN THỦY Ngọc Bảo trích dịch  “Bộ mặt nguyên thủy” là một bài giảng của Đại Đăng Quốc Sư...

Bàn Về Sự Hội Nhập Của Phật Giáo Vào Nền Văn Hóa Việt Nam

Bàn về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt NamMinh Chi  I - Bàn về khái...

Thầy Cô Giáo Hạnh Phúc Sẽ Làm Thay Đổi Thế Giới

Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ làm thay đổi thế giới

Các bạn thân mến, các đồng nghiệp thân mến, Thầy Thích Nhất Hạnh (Ảnh: Làng Mai) Chào mừng quí vị...

Hạnh Phúc Tuổi Già Thích Nhật Từ

Hạnh Phúc Tuổi Già Thích Nhật Từ

HẠNH PHÚC TUỔI GIÀ Thích Nhật Từ Nhà xuất bản Phương Đông 2010 Phiên tả:Tâm Hương, Diệu Đồng, Lệ Mỹ,...

Vòng Luân Hồi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tự Ngã, Gian Nan Hành Trình Vượt Thoát

Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

Chuyện thứ hai là một tỷ phú, ông chỉ giữ khoảng mười phần trăm số lãi để lo gia đình,...

Kinh Kim Cang Giảng Ký (Audio)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)   Người giảng:                        Lão Hòa thượng Tịnh Không (“HT”) Người dẫn chương trình:    ...

Chân Lý

Chân lý

“Không có tôn giáo nào không có chân lý.” Đó là câu mà nhiều người đề cập tới, khi nói...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 353Các vị đồng học, xin xem...

Thêm Một Tuổi Mới

Thêm một tuổi mới

Có người hỏi vì sao tôi không phải là bác sĩ lão khoa mà lại dám viết về… người già,...

Nguời Tu Sỹ Xin Nhìn Lại

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

NGƯỜI TU SỸ XIN NHÌN LẠI Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Con đã suy nghĩ rất nhiều khi đặt bút...

Giáo Lý Duyên Khởi – Nền Tảng Của Giáo Dục Phật Giáo

Giáo Lý Duyên Khởi – Nền Tảng Của Giáo Dục Phật Giáo

GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI – NỀN TẢNG CỦA GIÁO DỤC PHẬT GIÁO Thích Giác Toàn I. Giáo lý Duyên khởi là...

Bàn Về Sự Thật On Truth – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Bộ Mặt Nguyên Thủy

Bàn Về Sự Hội Nhập Của Phật Giáo Vào Nền Văn Hóa Việt Nam

Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ làm thay đổi thế giới

Hạnh Phúc Tuổi Già Thích Nhật Từ

Vòng Luân Hồi

Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

Kinh Kim Cang Giảng Ký (Audio)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Chân lý

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Thêm một tuổi mới

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

Giáo Lý Duyên Khởi – Nền Tảng Của Giáo Dục Phật Giáo

Tin mới nhận

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Lạy ông Phật nào?

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Mừng Phật đến với chúng sinh

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Giết gì được Phật khen?

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục

Suy nghĩ về kiếp người

Tin mới nhận

Tâm, Phật, chúng sinh cả ba không sai khác

xin trợ giúp

Có Hay Không Có Một Đạo Phật Trung Quốc?

Sao giữ được lòng vui

Viện Phật Học Ứng Dụng Âu Châu

Phải chăng Trung Quốc cũng muốn bình thường hóa mối bang giao với Phật Giáo Tây Tạng?

Cần Và Muốn

Có khổ nhưng không có người khổ

05. Để Hiểu Đạo Phật

Tổng Quan Triết Học Của Nietzsche

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Những Suy Nghĩ Về Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

Bát Quan Trai Giới

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (5)

Bữa Ăn Cuối Cùng Của Đức Phật

Sự hình thành và phát triển của tư tưởng Tam Thân

Lược Khảo Về Năm Dị Bản Kinh Vô Lượng Thọ

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

Quay lại là bờ

Đại Phật Sử Tập I

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Kinh Duy Ma

Nghe kinh Phật

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Kinh Phật và các nghi lễ: Nghi thức phóng sinh

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Tin mới nhận

Duy Thức Và Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Các Cách Niệm Phật

Con Đường Tu Tắt – Pháp Môn Tịnh Độ

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.