PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng.

Vào thời Phật Thích Ca Mâu Ni sống tại Kỳ Viên tịnh xá, có cặp vợ chồng thuộc đẳng cấp Bà-la-môn nọ có cô con gái khoảng 14, 15 tuổi rất đoan trang, thông minh lại có tài ăn nói hiếm người nào sánh kịp. Nhưng đột nhiên cô bé mắc bệnh nặng và không lâu sau thì qua đời.

Hai vợ chồng thương yêu cô con gái độc nhất này còn hơn cả mạng sống mình. Thường ngày, hễ gặp chuyện gì ưu phiền chỉ cần nhìn thấy con gái, những âu lo phiền não ấy lập tức tan biến.

Vậy nên khi phải đối mặt mới cái chết đột ngột của con gái, người cha vô cùng thống khổ, mỗi ngày đều khóc lóc thương tâm, đau buồn quá mà phát điên lúc nào chẳng hay, cả ngày chỉ đi lang thang khắp nơi.

Một lần trong lúc lang thang, người cha đi tới chỗ Phật Thích Ca Mâu Ni, vừa gặp, ông bỗng như người vừa tỉnh cơn mê.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Ông cúi đầu quỳ lạy Phật Thích Ca Mâu Ni rồi nói với giọng bi thương: “Con không có con trai, chỉ có duy nhất đứa con gái này, nâng niu con bé như châu ngọc trên tay, con bé khiến con quên hết mọi ưu phiền trong cuộc sống.

Nhưng con bé đột nhiên lâm bệnh nặng, rồi ra đi ngay trước mắt con. Dù con lay thế nào con bé cũng không tỉnh, gọi con bé cũng chẳng thưa, hai mắt nó khép chặt, cơ thể lạnh dần đi, hô hấp cũng ngừng lại.

Mặc cho con kêu trời trời không thấu, kêu đất đất không linh. Những u uất thống khổ trong lòng con không tài nào tả nổi, khó lòng khống chế được. Chỉ mong Thế Tôn tháo gỡ những ưu phiền này giúp con”.

Ông vừa nói với giọng nghẹn ngào đau khổ vừa rơi nước mắt khiến người nghe xung quanh không khỏi bi thương.

Đức Phật nghe xong nói với ông rằng, trên đời có 4 điều không tồn tại vĩnh cửu:

Thứ nhất, mọi thứ đều là vô thường

Nghĩa là bất cứ việc gì tồn tại trên đời này đều không phải bất biến, không thể mãi giữ nguyên trạng thái ban đầu được. Nó lúc nào cũng biến đổi, bản chất sẽ dần thay đổi và cuối cùng sẽ biến mất.

Ví như cơ thể chúng ta lúc nào cũng đang trong quá trình trao đổi chất, trải qua sinh lão bệnh tử, cuối cùng biến mất khỏi cõi đời này. Núi sông, trời đất, trái đất, vũ trụ… tất cả đều đang trải qua quá trình “thành, trụ, hoại, không” và “sinh, trụ, dị, diệt”.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Thứ hai, giàu có không kéo dài mãi mãi

Nghĩa là cho dù con người có giàu sang phú quý đến thế nào thì đến cuối cùng cũng sẽ có lúc suy thoái.

Người xưa có câu: “Không ai giàu quá ba đời”, trừ khi họ đời đời làm việc thiện, tích đức thì mới có thể giữ gìn được vinh hoa phú quý cho đời con cháu.

Nhưng người thường chúng ta đều có lòng tham, có rồi lại muốn có nhiều hơn nữa, có nhiều rồi lại muốn có mãi mãi. Cho nên, không muốn cho đi thì giàu có cũng không thể tồn tại mãi mãi được.  

Thứ ba, tụ hợp thì tất sẽ có biệt ly

Lục thân (cha, mẹ, vợ, chồng, anh, em) ở cùng một chỗ hoặc là bạn bè người thân đã gặp gỡ hẳn sẽ có ngày phải chia cách, nên mới có câu “không có gia đình nào không có sự chia ly”

Đặc biệt là sự cách biệt thế hệ, vì con cái sau khi trưởng thành thường rời xa quê hương, tự bươn trải ngoài đời để kiếm sống. Cho dù cha mẹ và con cái có sinh sống cùng nhau thì đến một ngày nào đó, cũng sẽ phải đối mặt với “sinh ly tử biệt”.

Thứ tư, dù có khỏe mạnh thì cuối cùng cũng trở về với cát bụi

Con người cho dù là sức khỏe mạnh mẽ đến thế nào thì cũng sẽ có lúc phải ra đi. Cho dù là sống thọ đi nữa thì cuối cùng cũng về với cát bụi vĩnh hằng.

Con người từ khi sinh ra đã bị phán tử hình chưa rõ ngày hành án, cái chết luôn trực chờ bên cạnh mỗi chúng ta. Nên có câu: “Nhân sinh tự cổ thuỳ vô tử”, hỏi thế gian này có ai không phải đối diện với cái chết?

Vậy nên con người đều phải sống và tiếp tục giải quyết đại sự đời sau, để được sống an lạc, chết cũng an lạc.

Cuối cùng, Phật Thích Ca Mâu Ni nói 4 câu kệ:

“Thường giả giai tẫn, cao giả diệc đọa,

Hợp hội hữu ly, sinh giả tất tử.”

Nghĩa của câu này là: Điều gì cũng có tận cùng, cao rồi cũng rơi xuống thấp, hợp rồi sẽ có ly, sống ắt sẽ có chết.

Người cha thống khổ sau khi nghe xong những lời chỉ giáo của Phật Thích Ca Mâu Ni thì lòng được khai sáng, thông suốt, ông không còn quá đau khổ khi nghĩ đến con gái của mình.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tinh Tấn Magazine Pdf

Tinh Tấn Magazine PDF

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Niết Bàn (Song Ngữ)

Niết Bàn (song ngữ)

Từ Ngữ Phật Giáo: Niết Bàn Niết Bàn là một trong những từ ngữ phổ biến nhất mà Đức Phật...

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

55. Vấn Đề Tái Sanh

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Khổ Qua Xào Trứng Chay

Khổ Qua Xào Trứng Chay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

(LỜI NGƯỜI DỊCH: Điện văn 68 do tình báo Mỹ từ Sài Gòn gửi về Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ,...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

“Cô mãi hư dự. Bao trữ hiểm tâm.” (Mua bán danh hão, ôm lòng sâu hiểm)Ý nghĩa của hai câu...

Thuyết Nhân Quả

Thuyết Nhân Quả

THUYẾT NHÂN QUẢThích Thông Huệ Thuyết nhân quả của nhà Phật, nói đủ là nhân-duyên và quả là một triết...

Duy Tuệ – Bản Sao Của Thanh Hải Với Nhiều Cải Biên Nguy Hiểm – Minh Thạnh

KHAI NHUAN vào lúc 18/04/2012 07:01 Xin tổng hợp các bài có liên quan đến hiện tượng “DUY TỆ” gới...

Tưởng Vô Thường, Tưởng Vô Ngã, Thoát Mọi Khổ Đau

Tưởng vô thường, tưởng vô ngã, thoát mọi khổ đau

TƯỞNG VÔ THƯỜNG, TƯỞNG VÔ NGÃ, THOÁT MỌI KHỔ ĐAU Tâm Tịnh cẩn tập Màu đỏ cam trải dài cả...

Ba Độc Tâm

Ba độc tâm

BA ĐỘC TÂM Lama Zopa Rinpoche Chân Như Việt dịch Tâm người bị ba thứ độc tố trói buộc, chính...

Trí Tuệ & Sự Quán Xét

Trí Tuệ & Sự Quán Xét

TRÍ TUỆ & SỰ QUÁN XÉTOgyen Trinley DorjeDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Ogyen Trinley Dorje là một trong...

Giới Luật Là Nền Tảng Căn Bản Của Phật Pháp

Giới Luật Là Nền Tảng Căn Bản Của Phật Pháp

GIỚI LUẬT LÀ NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA PHẬT PHÁP Hoà Thượng Hư Vân Bên trên đã lược bàn về...

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

“Ngã tác phật thời, thập phương chúng sanh, văn ngã danh hiệu, chí tâm tín nhạo, sở hữu thiện căn,...

Ngàn Cánh Sen Xanh Biếc (Thay Lời Kết)

Ngàn cánh sen xanh biếc (thay lời kết)

Tôi người thầy thuốc, học cái học khoa học thực nghiệm, khoa học ứng dụng, ráng tìm kiếm những phương...

Tinh Tấn Magazine PDF

Niết Bàn (song ngữ)

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

55. Vấn Đề Tái Sanh

Khổ Qua Xào Trứng Chay

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Thuyết Nhân Quả

Duy Tuệ – Bản Sao Của Thanh Hải Với Nhiều Cải Biên Nguy Hiểm – Minh Thạnh

Tưởng vô thường, tưởng vô ngã, thoát mọi khổ đau

Ba độc tâm

Trí Tuệ & Sự Quán Xét

Giới Luật Là Nền Tảng Căn Bản Của Phật Pháp

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Ngàn cánh sen xanh biếc (thay lời kết)

Tin mới nhận

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Tôi tin Phật

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

Đức Phật lắng nghe từng câu sám hối, cảm thông từng giọt nước mắt muộn màng

Quét sân chùa

Tin mới nhận

Danh Từ Bụt

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Những Đóa Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

Tuyển tập các giáo lý Thiền của các vị đại sư Phật giáo in bằng kim loại xưa nhất

‘Hãy xin lỗi vì cha mẹ chưa biết làm chủ đã dám sinh ra con’

Bản Liệt Kê: Phật Giáo Sơ Thời Khác Với Theravada Điểm Nào

Con Đường Tu Tập Của Người Phật Tử Tại Gia Qua Kinh Trung Bộ

Tạo một nền tảng tốt cho Thiền Quán

Chép kinh Vu Lan để kiếm tiền tiêu tết

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Bàn Về Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển

Tôn Giả Angulimala

Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế

Con Người & Triết Lý Nhân Sinh

Phương tiện hay xa rời chánh pháp?

Lắng Nghe Tiếng Nói Nội Tâm

Ngoại Giao Xá Lợi Sự Hồi Sinh Kỳ Diệu Của Tinh Thần Huyền Trang

Tánh Nghe

Người ngu ăn muối

Tin mới nhận

Nghĩ Từ Trái Tim

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Lời Vàng

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Các Cách Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Thành tựu ngũ giới, vãng sanh tây phương tịnh độ

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 14)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese