PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Trong pháp thoại dưới đây, Thế Tôn cho biết Ngài thường ngủ rất ngon. Điều đáng nói là những điều kiện hỗ trợ cho giấc ngủ của Ngài như phòng ốc, chăn màn, chiếu gối… lại rất sơ sài, thậm chí có đêm đông phải nằm dưới gốc cây trụi lá. Ảnh minh họa.
  2. “Nguyện ngày an lành đêm an lành/Đêm ngày sáu thời đều an lành” thì chắc chắn chúng ta có được cuộc sống an vui và hạnh phúc.

Ngủ ngon là một phẩm chất quan trọng của đời sống hạnh phúc. Học theo Thế Tôn, chúng ta hãy chuyển hóa tham dục, sân hận và si mê. Khi thức bình an, nhẹ nhàng thì chắc chắn khi ngủ cũng an bình.

Nụ cười của Đức Phật

Ai cũng biết ham mê ngủ nghỉ là không tốt. Nhưng nếu không ngủ được lại là một đại họa. Ngủ ngon và đủ giấc sẽ giúp phục hồi sức khỏe, trí óc minh mẫn, tinh thần sảng khoái, cuộc sống tươi vui hơn. Thế nhưng đời sống hiện đại đã khiến những giấc ngủ ngon ngày càng trở nên xa xỉ, đối với không ít người đó là niềm mơ ước xa vời. Có lẽ vì thế mà trước lúc đi ngủ người ta thường chúc nhau ngủ ngon, rồi sau khi thức dậy, điều quan tâm đầu tiên cũng là ngủ có ngon giấc.

Trong pháp thoại dưới đây, Thế Tôn cho biết Ngài thường ngủ rất ngon. Điều đáng nói là những điều kiện hỗ trợ cho giấc ngủ của Ngài như phòng ốc, chăn màn, chiếu gối… lại rất sơ sài, thậm chí có đêm đông phải nằm dưới gốc cây trụi lá. Hẳn Thế Tôn có bí quyết của riêng mình nên mới ngủ ngon trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Trong Pháp Thoại Dưới Đây, Thế Tôn Cho Biết Ngài Thường Ngủ Rất Ngon. Điều Đáng Nói Là Những Điều Kiện Hỗ Trợ Cho Giấc Ngủ Của Ngài Như Phòng Ốc, Chăn Màn, Chiếu Gối… Lại Rất Sơ Sài, Thậm Chí Có Đêm Đông Phải Nằm Dưới Gốc Cây Trụi Lá. Ảnh Minh Họa.

Trong pháp thoại dưới đây, Thế Tôn cho biết Ngài thường ngủ rất ngon. Điều đáng nói là những điều kiện hỗ trợ cho giấc ngủ của Ngài như phòng ốc, chăn màn, chiếu gối… lại rất sơ sài, thậm chí có đêm đông phải nằm dưới gốc cây trụi lá. Ảnh minh họa.

“Một thời Phật ở bên cạnh đền thờ A-la-tỳ. Bấy giờ trời rất lạnh lẽo, cây cối trơ trụi.

Khi ấy, con của trưởng giả Thủ-a-la-bà ra khỏi thành ấy, đi dọc theo bên ngoài, dần đến chỗ Thế Tôn, đến rồi cúi lạy và ngồi xuống một bên. Con trưởng giả bạch Thế Tôn:

– Chẳng rõ hôm rồi Ngài ngủ ngon chăng?

Thế Tôn đáp:

– Đúng vậy, chàng trai. Ta ngủ ngon lắm!

Con của trưởng giả bạch Phật:

– Nay là ngày rất lạnh, vạn vật trơ trụi. Thế Tôn lại ngồi đệm cỏ, mặc y áo quá mỏng manh. Thế sao Thế Tôn nói: ‘Ta ngủ ngon lắm!’.

Thế Tôn bảo:

– Chàng trai lắng nghe! Nay Ta hỏi lại, hãy theo đó mà trả lời! Ví như nhà trưởng giả chắc chắn, phòng nhà không có gió bụi. Trong nhà đó, có giường nệm, mền, mùng, chiếu, gối đầy đủ mọi thứ. Có bốn ngọc nữ nhan sắc đoan chánh, mặt như hoa đào, hiếm có ở đời, nhìn không chán mắt, đèn đốt sáng sủa. Vậy trưởng giả ấy có ngủ ngon được chăng?

Con của trưởng giả đáp:

– Đúng thế, Thế Tôn! Có giường nằm tốt thì ngủ rất ngon.

Thế Tôn bảo:

– Thế nào, chàng trai? Nếu người ngủ được ngon giấc rồi nổi dục ý. Do dục ý này có mất ngủ chăng?

Con của trưởng giả đáp:

– Đúng vậy, Thế Tôn! Nếu người kia dục ý nổi lên, liền không ngủ được.

Thế Tôn bảo:

– Như người kia dục ý mạnh. Nay Như Lai đã dứt hẳn không sót, không còn gốc rễ, chẳng còn hưng khởi nữa. Thế nào, chàng trai, nếu có tâm sân giận, ngu si nổi lên, há ngủ ngon được sao?

Chàng trai đáp:

– Không ngủ ngon được. Vì sao thế? Do tâm có ba độc vậy.

Thế Tôn bảo:

– Như Lai hôm nay không còn tâm này, dứt hẳn không sót, cũng không gốc rễ… nên Như Lai chóng được ngủ ngon”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Thanh văn [lược], VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.53).

“Nguyện Ngày An Lành Đêm An Lành/Đêm Ngày Sáu Thời Đều An Lành” Thì Chắc Chắn Chúng Ta Có Được Cuộc Sống An Vui Và Hạnh Phúc.

“Nguyện ngày an lành đêm an lành/Đêm ngày sáu thời đều an lành” thì chắc chắn chúng ta có được cuộc sống an vui và hạnh phúc.

Đức Phật là thầy của trời người

Thì ra, các điều kiện vật chất bên ngoài chỉ hỗ trợ đắc lực cho giấc ngủ ngon mà thôi. Nhà cao, cửa rộng, chăn ấm, nệm êm… chỉ mới là điều kiện cần mà chưa đủ cho một giấc nồng an nhiên không trằn trọc mộng mị. Không ít người sống trong nhung lụa mà vẫn trắng đêm, không tài nào chợp mắt. Theo Thế Tôn, điều quan trọng nhất cho một giấc ngủ ngon là thân khỏe, tâm an. Ba độc tham sân si trong tâm càng lắng dịu chừng nào thì dễ dàng có được giấc ngủ ngon chừng nấy.

Thế nên trong cuộc sống hàng ngày, từ bi hỷ xả phải luôn được trau dồi để thân tâm nhẹ nhàng thanh thản. Thiền buông thư, thiền chánh niệm, thiền hành là các liệu pháp giúp cho thân tâm an tịnh, dễ thành tựu giấc ngủ ngon. Người có giấc ngủ ngon (sâu) thực ra họ không cần ngủ nhiều mà vẫn thấy đầy đủ, sảng khoái vì thân tâm được nghỉ ngơi trọn vẹn. Một số người tu ngủ rất ít nhưng không có biểu hiện đói ngủ là nhờ họ có giấc ngủ thật ngon và rất an lành.

Ngủ ngon là một phẩm chất quan trọng của đời sống hạnh phúc. Học theo Thế Tôn, chúng ta hãy chuyển hóa tham dục, sân hận và si mê. Khi thức bình an, nhẹ nhàng thì chắc chắn khi ngủ cũng an bình. “Nguyện ngày an lành đêm an lành/Đêm ngày sáu thời đều an lành” thì chắc chắn chúng ta có được cuộc sống an vui và hạnh phúc.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thử Đọc Lại Bài Ca “ Phóng Cuồng Ngâm” Của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Thử Đọc Lại Bài Ca “ Phóng Cuồng Ngâm” Của Tuệ Trung Thượng Sĩ

THỬ ĐỌC LẠI BÀI CA “ PHÓNG CUỒNG NGÂM” (1)CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨMinh Đức Triều Tâm ẢnhThiên địa thiếu...

Quê Cha, Đất Mẹ

Quê cha, đất mẹ

QUÊ CHA, ĐẤT MẸ Vĩnh Hảo   Từ nơi ấy chúng ta sinh ra. Từ nơi ấy, cha mẹ, ông...

Vượt Qua Dòng Xiết

Vượt qua dòng xiết

- Thế Tôn, Tỳ-kheo, Tỳ-kheo vượt qua dòng xiết chăng? - Thiên tử! Đúng vậy. Thiên tử lại hỏi: -...

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

NGUỒN CỘI PHẬT GIÁO CỦA SỰ THỰC TẬP CHÁNH NIỆM: MỘT QUAN ĐIẺM CỦA THIỀN SINH*Edel Maex1Vô Minh dịch  ...

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Trích lục từ Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm Thứ Nhất)...

Lời Khuyên Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Hầu hết nhân loại đều hớn hở, vui mừng và tràn đầy hy vọng đón chào một năm mới mở...

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

CÔNG ĐỨC ĂN CHAY Thường Tâm - Quảng Tánh Một số người có duyên lành trải qua kinh nghiệm cận...

Nghị Quyết Của Đại Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011 Thành Lập Tổng Liên Đoàn Phật Giáo Quốc Tế Tại Ấn Độ – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Nghị quyết của Đại hội Phật giáo toàn cầu 2011 thành lập Tổng liên đoàn Phật giáo quốc tế tại...

04. Câu Chuyện Một Con Đường

04. Câu Chuyện Một Con Đường

CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG..Hoang Phong Đức Thích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm,...

Hoa mai

Trên thế giới có tất cả 24 loài mai thuộc họ mai, tức là chi họ Ochna (Ochnaceae) khác với...

Phật Giáo Và Chính Trị

PHẬT GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ Thùy Linh Đức Phật là người chinh phục vĩ đại nhất. Ngài chinh phục thế...

Ai Mua Xe Rác (Audio Book)

Ai mua xe rác (audio book)

AI MUA XE RÁC (AI ĐÃ ĐẶT MUA XE PHÂN NÀY)  Ajahn Brahm | Thích Trí Siêu chuyển ngữNhà xuất...

Mùa Ngát Hương Đàm

Mùa ngát hương đàm

Hằng năm, cứ vào dịp đến những ngày tháng tư âm lịch, lòng tôi lại dâng lên một niềm hân...

Lập Hạnh Không Nói Dối

Lập hạnh không nói dối

LẬP HẠNH KHÔNG NÓI DỐI Quảng Tánh   Người Phật tử khi bước vào đạo, thọ trì ba pháp quy...

Kinh Vu Lan

KINH VU LAN Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải Ghi Sau Khi Duyệt Vu Lan  Việc tự tứ và...

Thử Đọc Lại Bài Ca “ Phóng Cuồng Ngâm” Của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Quê cha, đất mẹ

Vượt qua dòng xiết

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

Nghị Quyết Của Đại Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011 Thành Lập Tổng Liên Đoàn Phật Giáo Quốc Tế Tại Ấn Độ – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

04. Câu Chuyện Một Con Đường

Hoa mai

Phật Giáo Và Chính Trị

Ai mua xe rác (audio book)

Mùa ngát hương đàm

Lập hạnh không nói dối

Kinh Vu Lan

Tin mới nhận

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Dìu con qua mỗi bước đi

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Bảo vệ cuộc sống con người

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Tài sản của người con Phật

Quan niệm về Đức Phật

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Tin mới nhận

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Sương mai cuộc đời

Bạch Ẩn Thiền Định Ca

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại

Giáo Dục Phật Giáo Nam Truyền (Nam Tông Khmer) – Tăng Nô

Bàn về chuyện tái sinh, đầu thai và cúng cơm

Phật tán dương hạnh đầu đà

Sống Trong Bình An

Quán Chiếu Tâm

Audio – Ánh Sáng Chân Tâm

Bá Trượng Ngữ Lục

Rồi một ngày chợt nhớ chợt quên

Trân quý từng hơi thở

Phật giáo và khủng hoảng thế giới

Đại Lễ Phật Đản Tại Nam Cali Thành Tựu Viên Mãn

Nỗi Sợ Muôn Thuở

Hội Nghị Thượng Đỉnh Phật Giáo Thế Giới Lần Thứ Vi Tại Việt Nam – Vì Sao Phải Hõan

Hãy làm một cuộc cách mạng !

Bốn hạng người đáng kính

Tin mới nhận

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Tin mới nhận

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 88)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

L Iên Trì Cảnh Sách

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Việc Lớn Sanh Tử

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.