PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

PHẬT BỒ TÁT CÓ NHẬP NIẾT BÀN KHÔNG?

(Bài viết của Diệu Âm Trí Thành)

Kinh Vô Lượng Thọ bảo, đối với các căn trung hạ, chư Phật Bồ tát thị hiện có “diệt độ”, tức là có nhập Niết Bàn.

Kinh Niết Bàn dạy: “Diệt các phiền não gọi là Niết Bàn. Lìa các hữu cũng là Niết Bàn”.

Niết Bàn là tiếng Phạn, dịch nghĩa là “Diệt Độ” hay “Viên Tịch”. “Diệt Độ” là diệt hết nhân quả sanh tử. “Viên Tịch” là thành tựu đầy đủ tất cả các quả đức, đồng thời diệt tận tất cả các phiền não chướng.

Đức Như Lai chẳng từ đâu đến, cũng chẳng đi về đâu. Đức Như Lai vốn đã thoát khỏi sanh diệt thì làm gì có việc nhập Niết Bàn? Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vẫn còn đang thường luôn thuyết kinh chưa bao giờ ngừng nghĩ, thì làm gì có việc đức Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn. Phật nhập Niết Bàn chỉ là tướng thị hiện, chớ Ngài chẳng phải là thật diệt độ. Khi xưa, Trí Giả đại sư đời nhà Tùy, lúc đọc đến Kinh Pháp Hoa đến phẩm Dược Vương thì bổng dưng thấy một pháp hội Linh Sơn nghiễm nhiên chưa tan.

Vì sao chư Phật phải thị hiện có tướng diệt độ? Bởi vì nếu Phật trụ thế lâu dài trong đời thì những người đức mỏng, trí thô, tham đắm ngũ dục lục trần như chúng ta chẳng chịu chăm lo tu hành, gieo trồng căn lành. Vì sao? Vì phàm tình chúng ta đều là bị vướng vào lưới ức tưởng vọng kiến; nếu thấy Như Lai thường trụ bất diệt sẽ khởi ý kiêu ngạo, phóng túng, sanh lòng ỷ lại, lười biếng nên chẳng thể sanh nổi ý tưởng khó gặp Phật và tâm cung kính được… Vì vậy, tuy rằng Như Lai thật sự chẳng bao giờ diệt độ mà lại thị hiện có “diệt độ”.

Cũng giống như vậy, Pháp thân Đại sĩ chuyên chí Phật quả, chẳng trụ vào diệt tận; nhưng vì muốn làm lợi ích cho hai thừa: trung và hạ, nên dùng phương tiện khéo léo thị hiện có tướng diệt độ; chớ thật ra, các Ngài chẳng phải là thật sự diệt độ.  Các Ngài “thị hiện diệt độ” như vậy chỉ là để độ các căn cơ trung và hạ.

Hoa-Thuong-Tinh-Khong

Hòa Thượng Tịnh Không tán thán Lão Hòa Thượng
Hải Hiền 112 tuổi tự tại vãng sanh,
trụ thế biểu pháp cho thế gian

Lão Hoà Thượng Hải Hiền dạy bảo: “Trong tâm có Bồ Đề, việc gì phải ôm chân Phật lúc lâm chung. Thân không nghĩ chuyện thế tục, tự nhiên Cực Lạc ở trong lòng”. Câu nói này của lão hòa thượng không có ý bảo chúng ta không nương vào Phật A Di Đà để cầu sanh Cực Lạc mà có ý bảo chúng ta không nên ỷ lại sự gia trì của Đức Phật A Di Đà mà sanh vọng kiến, lười biếng, phóng túng, chẳng chăm lo gieo trồng thiện căn, phước đức v.v… Ngài cũng muốn nhắc nhở chúng ta rằng A Di Đà Phật vốn là Chân tâm, Tự tánh của mình, nếu mình không chăm lo tu hành, niệm Phật để quay trở về với Tự Tánh Di Đà của chính mình thì làm sao thấy được Tịnh độ. Nói tóm, lại “Trong tâm có Bồ Đề”  tức là phát Bồ đề tâm: tâm chính này là Phật A Di Đà, tâm này chính làm Phật A Di Đà; Phật A Di Đà ngự ngay nơi tâm của từng mỗi chúng sanh thì làm gì có “diệt độ”. “Thân không nghĩ chuyện thế tục” là buông xả hết thảy thân tâm thế giới. “Cực Lạc ở trong lòng” tức là Tịnh độ tại tâm. Nếu, tâm này luôn nhớ niệm Phật A Di Đà, tức tâm tức Phật, thì Tây Phương Tịnh độ tất nhiên sẽ tự nhiên hiện ra. Lão Hòa Thượng Hải Hiền là lấy sự chứng ngộ của bản thân này mà nói lại cho chúng ta nghe; bởi vì lúc còn tại thế, Ngài đã nhiều lần tiếp kiến với Phật A Di Đà và xin cho sớm được vãng sanh; nhưng đức Phật bảo Ngài phải trụ thế lâu thêm để giáo hóa chúng sanh. Ngài vâng lời Phật ở lại trong đời cho đến 112 tuổi, được Phật đến tiếp dẫn vãng sanh. Trên lẽ thật, Hòa Thượng Hải Hiền chính là ứng thân của Phổ Hiền Bồ tát thị hiện trong đời để chuyển pháp luân, sau khi nhân duyên hết Ngài “thị hiện diệt độ”, chớ thật ra Ngài chẳng bao giờ có diệt độ.

Diệu Âm Trí Thành

BÀI ĐỌC THÊM
Lão Hòa Thượng Hải Hiền

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ  Vào một thời Đức Phật ở thành Xá Vệ (Sāvatthī), vườn Kỳ Đà...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Điều thứ nhất chính là “thân kiến". Chấp trước đây là thân thể của chính mình, Phật nói đây là...

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Bốn – Tnt Mặc Giang

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Bốn – Tnt Mặc Giang

MỞ TRANG HIẾU HẠNH Tuyển tập Bốn - 10 bài -Mùa Báo Hiếu - năm Canh Dần 2010 Để hướng...

Người Dân Sài Gòn Nô Nức Đi Ăn Chay

Người Dân Sài Gòn Nô Nức Đi Ăn Chay

NGƯỜI DÂN SÀI GÒN NÔ NỨC ĐI ĂN CHAY Hôm nay ngày 1/7 âm lịch, ngày đầu tiên của tháng...

Thực Hiện Lòng Từ

THỰC HIỆN LÒNG TỪBy GyatsoCư sĩ Liên Hoa dịch Sự chia sẻ và từ tâm cũng như mong muốn cứu...

Giới Thiệu Sách Liễu Phàm Tứ Huấn

Giới Thiệu Sách Liễu Phàm Tứ Huấn

Giới thiệu sách LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Đời này tuy không phạm lỗi, tạo tội nhưng làm sao biết được...

Thông Điệp Giáo Dục Của Đức Phật – Diệu Hương

THÔNG ĐIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT Diệu Hương Nền giáo dục của Đức Phật đứng trên lập trường nhân...

Đức Phật A Di Đà, Tây Phương Tam Thánh Có Tiếp Dẫn Người Tu Không?

Đức Phật A Di Đà, Tây Phương Tam Thánh Có Tiếp Dẫn Người Tu Không?

- Đức Phật A Di Đà, Tây phương Tam thánh có tiếp dẫn người tu không?Đáp:- Câu trả lời là...

Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 (Vtv1)

Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 (Vtv1)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

TẢN MẠN VỀ BỘ TƯỢNG TAM KHÔNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật     Thời còn đi học trong một lần ghé...

Vô Niệm Vô Sanh

Vô Niệm Vô Sanh

VÔ NIỆM, VÔ SANH?Lê Sỹ Minh Tùng Ngày nay người đệ tử Phật khắp mọi nơi trên thế giới thực...

Dính Mắc Tài Vật Thật Là Khó Bỏ

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

DÍNH MẮC TÀI VẬT THẬT LÀ KHÓ BỎQuảng Tánh   Biểu hiện đầu tiên của tu tập là phát tâm...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 29 tháng 2...

Đồng Thời Và Dị Thời

ĐỒNG THỜI VÀ DỊ THỜI Hồng Dương (I) Trật tự Bất vô nhân: Nhân quả và Ngẫu duyên. Theo Phật,...

Đừng Coi Thường ô Nhiễm Tâm

ĐỪNG COI THƯỜNG Ô NHIỄM TÂM Thiền Sư Ashin Tejaniya Vài Lời Cùng Quý Bạn Đọc Thân Mến, Đây không...

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Bốn – Tnt Mặc Giang

Người Dân Sài Gòn Nô Nức Đi Ăn Chay

Thực Hiện Lòng Từ

Giới Thiệu Sách Liễu Phàm Tứ Huấn

Thông Điệp Giáo Dục Của Đức Phật – Diệu Hương

Đức Phật A Di Đà, Tây Phương Tam Thánh Có Tiếp Dẫn Người Tu Không?

Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 (Vtv1)

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Vô Niệm Vô Sanh

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Đồng Thời Và Dị Thời

Đừng Coi Thường ô Nhiễm Tâm

Tin mới nhận

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

Đức Phật đối trước bạo lực

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Đức Phật giữa đời thường

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Dòng sông tâm thức (I)

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tin mới nhận

Đời sống tựa như một rạp chiếu phim

Tranh luận về hiếu giữa Phật giáo và Khổng giáo

Vượt qua thói quen thủ dâm

Sự tái sinh – Chu trình nghiệp không thể tránh khỏi

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Những trình độ khác nhau của hạnh phúc

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Cuộc Đời Của Một Tăng Sĩ

Quê Hương Cực Lạc

Hữu Vi & Vô Vi Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Natalia Petrunina – Một Nữ Phật Tử Người Nga

Tâm sinh tướng

Câu thần chú báo ân cha mẹ

Bài Ca Đại Hoan Hỷ: “i-ha” Bát Nhã Ba La Mật Đa

Món Chay Giả Mặn Mang Bản Chất Gợi Cảm – Bùi Hiền

Nghệ thuật đơn giản của thiền

Tản Mạn Ngày Ấy – Bây Giờ ( Lớp Học Không Tên)

Tiến Sĩ Phật Học Việt Nam Đầu Tiên Tại Miến Điện

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

7 Bài Học Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Kinh Chuyển Pháp Luân – Bài Kinh Đầu Tiên Của Đức Phật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Kim Cang Diệu Cảm

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Tin mới nhận

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 16)

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 3)

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Tịnh Độ Hiện Tiền

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.