PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Pháp Ở Mọi Nơi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Thiền sư Sayadaw U Tejaniya |  Người dịch: Sư Tâm Pháp
Nhà xuất bản Hồng Đức 2016

Pháp Ở Mọi Nơi Sư Tâm Pháp Dịch CoverLỜI CẢM TẠ

Tấm lòng tri ân sâu sắc của tôi xin được kính dâng lên cố Đại Trưởng lão Thiền sư Shwe Oo Min Sayadaw Bhaddanta Kosalla Maha Thera, người đã truyền dạy Giáo Pháp và thái độ chân chánh trong con đường phát triển tâm linh và pháp hành của tôi.

Tôi muốn bày tỏ sự cám ơn đối với tất cả các thiền sinh. Những khó khăn, vướng mắc và những câu hỏi của họ đã đưa đến những câu trả lời và những điểm diễn giảng được trình bày trong cuốn sách này. Tôi thực sự hy vọng rằng cuốn sách này sẽ giúp các thiền sinh hiểu rõ hơn về thiền chánh niệm và giúp cho pháp hành của họ thêm phần sâu sắc.

Cuối cùng, xin cám ơn tất cả những người đã đóng góp công sức để hoàn thành nên cuốn sách này.

Ashin Tejaniya

Myanmar

BẠN ĐỌC THÂN MẾN

Phong cách giảng dạy và những điểm nhấn của thiền sư Sayadaw U Tejaniya luôn luôn năng động và thường xuyên được thay đổi theo những kinh nghiệm tu chứng riêng của thiền sư cũng như từ những ghi nhận về các khó khăn của thiền sinh trong quá trình thực hành. Cuốn sách này là một cố gắng để nắm bắt lời dạy của thiền sư trong thời điểm hiện tại, tuy nhiên thiền sư Sayadaw U Tejaniya vẫn luôn tiếp tục sáng tạo ra những cách diễn giải mới mẻ và hiệu quả hơn nữa.

Chúng tôi đã thu thập những lời dạy của thiền sư từ nhiều nguồn thông tin và từ nhiều ngữ cảnh khác nhau để tập hợp lại thành một nguồn tài liệu với hy vọng sẽ đáp ứng được yêu cầu của cả những thiền sinh cũ và mới. Trong đó bao gồm cả những đoạn dịch từ tiếng Miến của cuốn sách nhỏ màu xanh về thái độ đúng trong thiền tập, chọn lọc từ những buổi trình pháp và lời nhắc của thiền sư trong các thời thiền sáng ở thiền viện Shwe Oo Min Dhamma Sukha Tawya. Chúng tôi đã bổ sung các đề pháp trên bằng những lời nhắc tiếng Anh vào các buổi sáng của thiền sư.

Cũng giống như hai cuốn sách trước, cuốn sách này được xuất bản để dành cho các thiền sinh đang thực hành tại thiền viện Shwe Oo Min Dhamma Sukha Tawya. Vì vậy, một số từ và thuật ngữ được dùng ở đây có thể sẽ không có cùng một nghĩa như khi dùng ở nơi khác (xem thêm trong phần Ghi chú về các thuật ngữ). Hy vọng bạn sẽ tìm thấy từ cuốn sách này một nguồn thông tin và cảm hứng mới, từ chương Thế nào là thiền chánh niệm? và Thái độ đúng 101 tới những trích đoạn từ các buổi trình pháp trong chương Tóm tắt và Thuyết pháp buổi sáng. Xin nhớ rằng cuốn sách này không hề có ý định thay thế sự hướng dẫn trực tiếp của thiền sư.

Chúng tôi đã cố gắng chuyển dịch và diễn đạt những lời dạy của thiền sư Sayadaw U Tejaniya một cách chính xác nhất. Mong bạn đọc hãy thông cảm cho những sơ suất và những chi tiết có thể bị thiếu sót trong quá trình biên dịch. Xin bạn hãy liên hệ với chúng tôi để góp ý cho những lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn.

Xin thành kính tri ân thiền sư Sayadaw U Tejaniya đã kiên nhẫn soi sáng con đường chánh niệm và trí tuệ và dạy dỗ các thiền sinh chúng con về thái độ chân chánh trong thiền tập. Mong rằng tất cả chúng sanh đều được hưởng phước lành từ những công đức mà mọi người đã đóng góp trong cuốn sách này.

Ban biên tập.

GHI CHÚ VỀ CÁC THUẬT NGỮ

Chúng tôi phải làm việc trong giới hạn của ngôn từ và ý niệm để diễn tả và đưa ra những gợi ý về một tiến trình thấy biết rõ ràng mà đôi khi rất khó để diễn đạt bằng lời nói. Do đó, khi đọc cuốn sách này, xin các bạn đọc chớ nên chấp chặt vào những định nghĩa trong từ điển hay những quy tắc văn phạm.

Có thể bạn sẽ thấy một từ ghép mới “chánh niệm+trí tuệ” ở ngay đầu đề cuốn sách này hay xuất hiện chỗ này chỗ kia trong sách. Đó là cách thiền sư Sayadaw U Tejaniya dùng để nhấn mạnh sự cần thiết (của trí tuệ) chứ không phải chỉ mỗi là chánh niệm ở trong thiền vipassanā. Chỉ mỗi chánh niệm thì không đủ; trí tuệ cũng phải có mặt trong con đường học hỏi và hiểu biết này nữa.

Những câu như là “tâm đang hay biết” (thay vì “tâm biết”) được sử dụng trong những trường hợp để diễn tả một sự việc đang trong quá trình diễn tiến. Những từ như: quan sát, nhìn, chánh niệm, ghi nhận, nhận biết hay chú ý đều có cùng ý nghiã và được dùng thay đổi lẫn cho nhau. Và cuối cùng, chữ Pháp (Dhamma) viết hoa là để nói về những lời dạy của Đức Phật (Phật Pháp), hay là thiền tập; còn chữ pháp (dhamma) viết thường là để chỉ các hiện tượng tự nhiên, quy luật tự nhiên hay đề mục, đối tượng nhận biết của tâm.

Các từ Pāli được dùng kết hợp ở trong suốt cuốn sách. Đôi khi những từ dịch sang tiếng Việt chỉ là tương đối, chỉ diễn đạt ngắn gọn về ý nghĩa thực sự của từ Pāli, vì vậy để thực hành thiền chánh niệm thì sự diễn giải cần phải đầy đủ. Hãy xem thêm ở phần giải nghĩa từ Pāli ở cuối sách và tham khảo từ điển Phật học và kinh điển để có định nghĩa hoàn chỉnh hơn. “Hãy cố gắng có sự “cảm nhận” đối với các từ Pāli khi bạn đọc, và cố gắng hiểu chúng ở trong ngữ cảnh cụ thể” là một lời khuyên mà chúng tôi xin được nhắc lại từ cuốn Chỉ mỗi chánh niệm thì không đủ của thiền sư Sayadaw U Tejaniya.

Và cuối cùng, chúng tôi xin được dùng từ “bạn”, hay “chúng ta” thay cho “thiền sinh” ở trong cuốn sách này. 

MỤC LỤC

 

Lời cảm tạ
Bạn đọc thân mến
Ghi chú về các thuật ngữ
Thiền chánh niệm là gì?
Làm sao bạn biết có tâm?
Kiên trì bền bỉ
Ai đang hành thiền?
Đề mục là gì?
Bắt đầu với bất cứ đề mục nào.
Sử dụng bất cứ đề mục nào sẵn có để phát triển chánh niệm
Tâm phải luôn tỉnh thức và hứng thú
Thời gian nào là tốt nhất để hành thiền
Chờ đợi và quan sát với trí thông minh
Chỉ mỗi chánh niệm thì không đủ
Hãy tư duy khi thực hành
Hay biết bất cứ cái gì đang diễn ra
Tìm hiểu mọi thứ đang diễn ra
Ngũ căn
Niệm
Quay tâm vào bên trong
Thiền bắt đầu ngay từ khi bạn thức dậy
Định
Hai loại định
Định sanh từ trí tuệ bắt đầu bằng trí tuệ
Tinh tấn
Thực hành một cách thư giãn nhưng không ngừng lại
Tín
Hãy có hứng thú với công việc của mình
Tuệ
Thái độ đúng đắn
Tâm là một phần của tự nhiên
Đau đớn và khó chịu
Tóm lược về cách thực hành trong lúc ngồi thiền, đi kinh hành và sinh hoạt hàng ngày
Suy nghĩ 
Tại sao chúng ta phải thực hành trong mọi lúc?
Tu tập trạch pháp
Con lắc
Hứng thú và tìm hiểu
Thất giác chi
Vai trò của chánh niệm
Đừng để tâm sân tăng trưởng
Tâm si là bóng tối
Hãy khuấy động mọi thứ lên một chút
Câu hỏi rút ra từ chương “Thế nào là thiền chánh niệm”
Thái độ đúng 101
Thế nào là thái độ đúng khi hành thiền
Chúng ta quan sát như thế nào?
Tại sao chúng ta phải chánh niệm?
Hạnh phúc với chánh niệm
Hãy làm tất cả những việc  gì là thiện
Tạo đà chánh niệm
Tinh yếu thiền chánh niệm
Chánh niệm từng giây phút đem tới đà quán tính
Bất cứ đề mục nào
Kiểm tra tâm thiền
Quan sát một cách tự nhiên
Ngồi thiền
Đi kinh hành
Thiền trong lúc ăn uống
Sinh hoạt hàng ngày
Đau
Cảm thọ
Sân chỉ là sân, nó chỉ là bản chất của pháp
Kiên trì tinh tấn
Lấy đà chánh niệm
Giá trị của chánh niệm
Một số câu hỏi thêm…
Tóm lược
Thuyết pháp buổi sáng I
Ngày thứ nhất
Tâm thiền
Trí tò mò và hứng thú
Chờ đợi và quan sát
Tâm tham dính chặt như keo
Hiểu biết chân lý về khổ
Trí tuệ không có sự chọn lựa yêu ghét
Pháp hành này thực hành trong mọi lúc
Ngày thứ hai
Phát triển các tâm thiện
Tất cả đề mục đều mang bản chất của pháp
Hoan hỷ thực hành
Hương vị của Pháp
Thuyết pháp buổi sáng II
Thiền chánh niệm là một tiến trình học hỏi
Kiểm tra lại thái độ
Có hứng thú với những hoạt động của tâm
Hiểu biết rằng đề mục chỉ là đề mục
Bạn có chắc là có chánh niệm không?
Đừng chạy theo đề mục
Định của thiền vipassana
Mong đợi và sự kiên nhẫn
Sống trong hiện tại
Khi tâm có hứng thú là trí tuệ đang làm việc
Lợi ích của chánh niệm
Chánh tinh tấn và năng lượng
Thực hành đúng
Bát chánh đạo
Ngũ căn
Tâm tham
Hãy biết trân trọng tâm đang làm việc
Tăng cường sức mạnh cho tâm
Vô thường, khổ, vô ngã
Kinh nghiệm đơn giản, hiểu biết sâu sắc
Cơ hội được thực hành thiền chánh niệm rất hiếm gặp
Pháp ở mọi nơi

Pdf_Download_2
Pháp ở Mọi Nơi |  Sư Tâm Pháp dịch

Tin bài có liên quan

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 2

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 2

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 1

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 1

Tuyển Tập Các Câu Hỏi – Đáp Cùng Thiền Sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuyển tập các câu hỏi – đáp cùng thiền sư U. Ottamasara Sayadaw

Load More

Discussion about this post

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa   NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Kính...

Hội Ngộ Giữa Tâm Lý Học Tây Phương Và Phật Giáo

Hội Ngộ Giữa Tâm Lý Học Tây Phương Và Phật Giáo

HỘI NGỘ GIỮA TÂM LÝ HỌC TÂY PHƯƠNG VÀ PHẬT GIÁOThiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987)Extrait de l’article “ The...

Làm sao để kiếp sau tôi không phải gặp lại người đó nữa?

LÀM SAO ĐỂ KIẾP SAU TÔI KHÔNG PHẢI GẶP LẠI NGƯỜI ĐÓ NỮA? Nguyễn T. Long Nhiều năm về trước, khi...

Câu Chuyện Về Năm Vị Cư Sĩ (song ngữ)

  TỰA ĐỀ ĐẦY ĐỦ: Lòng Tham Muốn Là Trận Lũ Lụt Kinh Hoàng Nhất - Câu Chuyện Về Năm...

Đức Phật Thành Đạo Và Giá Trị Thực Tiễn

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Đức Phật thành đạo là sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng với toàn thể nhân loại, đánh dấu...

Hành Trình Theo Bước Chân Phật

Hành trình theo bước chân Phật

Sống hệ lụy thế nhân với bao danh lợi, tiền tài, sắc đẹp hay thong dong tự tại như một...

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

VẤN ĐỀ BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC TỰ THIÊU VÀ GIỚI KHÔNG SÁT SANH TRONG ĐẠO PHẬT Thích Hạnh Bình 1....

Vài Ý Nghĩ Về Hoằng Pháp Ở Xứ Người

Vài Ý Nghĩ Về Hoằng Pháp Ở Xứ Người

VÀI Ý NGHĨ VỀ HOẰNG PHÁP Ở XỨ NGƯỜI Cư Sĩ Nguyên Giác Mùa lễ Vu Lan vừa mới qua...

Cách Nào Để Trọn Tin Vào Đức Phật A Di Đà?

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

HỎI: Tích truyện Pháp cú có ghi lại chuyện người con trai của ông trưởng giả đã đặt trọn niềm tin...

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Ý NGHĨA DANH HIỆU CỦA CHƯ PHẬT Lê Tự Hỷ GS. Lê Tự Hỷ          Mở đầu :      Hàng...

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

TRIẾT HỌC BÀ LA MÔN (BRAHMANISM) Giảng Viên Thích Lệ Thọ “Chân lý cao cả nhất là chân lý này:...

Lược Ý “Đại Lễ Vu Lan” Trong Truyền Thống Pháp Hội Phật Giáo Bắc Truyền – Thích Tâm Mãn

Lược Ý “Đại Lễ Vu Lan” Trong Truyền Thống Pháp Hội Phật Giáo Bắc Truyền – Thích Tâm Mãn

LƯỢC Ý "ĐẠI LỄ VU LAN"TRONG TRUYỀN THỐNG PHÁP HỘI PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN Thích Tâm MãnChứng được sáu phép...

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

ĐỨC PHẬT VÀ QUỶ ÃLAVAKA Toàn Không    Một thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con...

Từ Buddha Đến Bụt Và Phật

Từ Buddha Đến Bụt Và Phật

TỪ BUDDHA ĐẾN BỤT VÀ PHẬTHuỳnh Ngọc Chiến Buddha phiên âm là “Phù Đồ” khi qua nước Đại Hạ và...

Tôi Học Kinh Đại Bát Niết Bàn (1)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Kinh Phật đầu tiên là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Phật cuối cùng là kinh Đại Bát Niết Bàn. Chúng ta...

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Hội Ngộ Giữa Tâm Lý Học Tây Phương Và Phật Giáo

Làm sao để kiếp sau tôi không phải gặp lại người đó nữa?

Câu Chuyện Về Năm Vị Cư Sĩ (song ngữ)

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Hành trình theo bước chân Phật

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Vài Ý Nghĩ Về Hoằng Pháp Ở Xứ Người

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

Lược Ý “Đại Lễ Vu Lan” Trong Truyền Thống Pháp Hội Phật Giáo Bắc Truyền – Thích Tâm Mãn

Đức Phật Và Qủy Ãlavaka

Từ Buddha Đến Bụt Và Phật

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Tin mới nhận

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Làm gì có Phật trên đời!

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Dòng sông tâm thức (I)

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Ước nguyện quá khứ

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Tin mới nhận

Giác Minh Luật – Nhà sư trẻ mê viết sách cho tuổi mới lớn

Ai biết con đà điểu đó thấy gì trong cát (giữa lòng cuộc đời)

Phá Thai Và Phật Giáo Ở Đại Hàn

Từ những vần thơ đến câu kệ

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Thấy ngay lập tức

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Ngoại Giao Văn Hóa Qua Nghi Lễ Phật Giáo Việt Nam Thời Hội Nhập Quốc Tế

Trước hết hãy đừng gây hại

Một niệm (念)

Quán Niệm Hơi Thở Anapana Sati

Thiền Sư Nhất Hạnh Gởi Thông Điệp Đến Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2011 Tại Thái Lan

Vấn Thiền Ông Nụ Cười Xuân – Thích Tâm Mãn

Tự do giữa thời đại đầy thử thách

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

Nỗi bất an của người mẹ

Lễ Phật Đản Giữa Lòng Newyork

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Giá trị đồng tiền theo quan điểm Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Kinh Lời Vàng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

APUTTAKA-SUTTA

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Gươm Báu Trao Tay

Những Vết Chân Voi

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Lời Nhắn Nhủ Của Từ Mẫu A Di Đà Phật

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 7)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Tu Mau Kẻo Trễ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Nhắc Nhở Tu Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Phá giới, phá chấp và phá kiến

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese