PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Một số học viên Pháp luân công có nhiều bài bài đăng thiếu tính trung thực. Ví dụ khi Lý Hồng Chí (người sáng lập các bài tập Pháp luân công, và tổ chức Pháp luân công) bị cáo buộc là đã sửa ngày sinh để trùng với ngày sinh của Phật Thích Ca Mâu Ni.

Không có một bằng chứng thuyết phục nào để bao biện cho việc làm sai trái này, thì tại nhiều trang web của Pháp luân công có bài viết với tiêu đề “Truyền kỳ về đại sư Lý Hồng Chí” tung tin rằng “xưa nay Pháp Luân Công không liên quan đến Phật Giáo.

 

Một số học viên Pháp luân công có nhiều bài bài đăng thiếu tính trung thực. Ví dụ khi Lý Hồng Chí (người sáng lập các bài tập Pháp luân công, và tổ chức Pháp luân công) bị cáo buộc là đã sửa ngày sinh để trùng với ngày sinh của Phật Thích Ca Mâu Ni. Không có một bằng chứng thuyết phục nào để bao biện cho việc làm sai trái này, thì tại nhiều trang web của Pháp luân công có bài viết với tiêu đề “Truyền kỳ về đại sư Lý Hồng Chí” tung tin rằng “xưa nay Pháp Luân Công không liên quan đến Phật Giáo”.

 

Đây là một ngụy biến tráo trở, vì chúng tôi có đầy đủ bằng chứng rằng trong tác phẩm Chuyển Pháp Luân (chú ý là kinh Phật có kinh Chuyển Pháp Luân thì Lý Hồng Chí cũng viết sách Chuyển Pháp Luân) Lý Hồng Chí đã nhắc đến Phật Thích Ca Mâu Ni 75 lần. Chưa kể đến các trang của tổ chức Pháp luân công đã nhắc đến đức Phật Thích Ca Mâu Ni hàng trăm nghìn lần, riêng trang Minh Huệ là 500 lần [1]. 

 

Thật ra chúng tôi cũng không muốn mất thời gian quan tâm đến các vấn đề của tổ chức Pháp luân công và Lý Hồng Chí, nhưng chúng tôi không thể không quan tâm được vì tổ chức này đang đi xuyên tạc kinh Phật nhằm mục đích thâu tóm tín đồ của Phật giáo, bài xích và hạ bệ Phật giáo đầu độc nhân dân bằng các thứ tà thuyết, phản khoa học, phi logic, tự mâu thuẫn, lừa đảo. Là một người ảnh hưởng của Phật giáo đồng thời cũng là người dân Việt Nam biết rõ điều này chúng tôi nghĩ cần phải nói lên sự thật để cộng đồng biết rõ được về bản chất của Pháp luân công. 

Cũng chú ý rằng trong toàn bộ các tác phẩm của mình Lý Hồng Chí không hề gọi các đức Phật A Di Đà, đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Đức, là Phật mà chỉ gọi các đức Phật một cách bất lịch sự là A Di Đà, Thích Ca Mâu Ni đó là lý do tại sao chúng tôi chỉ gọi người sáng lập tổ chức này là Lý Hồng Chí, mà không gọi là ông Lý Hồng Chí.

 

Giới thiệu sơ lượng về Phật Di Lặc theo kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy. Theo kinh Trường Bộ, kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống (HT.Thích Minh Châu dịch):

“25. Này các Tỳ kheo, khi tuổi thọ loài Ngườig lên đến tám vạn tuổi, có Thế Tôn tên là Metteyya sẽ ra đời, là vị A la hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơ Sư, Phật, Thế Tôn; như Ta nay sinh ra ở đời này, là bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn.

Vị này tự mình biết, chứng, và tuyên thuyết quả đất này, gồm có Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, Thế giới này với Sa môn, Bà la môn, loài Trời, loài Người; như Ta hiện nay tự mình biết, chứng và tuyên thuyết quả đất này, gồm có Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, Thế giới này với Sa môn, Bà la môn, loài Trời và loài Người.

Vị này sẽ thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, với nghĩa lý văn tự đầy đủ và tuyên thuyết đời sống phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh; như Ta hiện nay thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, với nghĩa lý văn tự đầy đủ và tuyên thuyết đời sống phạm hành hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh. Vị này sẽ có khoảng vài ngàn vị Tỳ kheo Tăng đoanh vây; như Ta hiện nay có khoảng vài trăm vị Tỳ kheo Tăng đoanh vây vậy.” [3]

Theo Kinh Di-lặc Thượng Sanh và kinh Di-lặc Hạ Sanh thì đức Thích Ca Mâu Ni mô tả khi tuổi thọ loại người lên đến tám vạn tuổi thì Phật Di Lặc hạ sinh.

Thời gian mà Phật Di Lặc hạ sinh thì có nhiều kiến giải khác nhau. Theo kiến giải của học giả Trần Trọng Kim thì về tương lai khoảng 8,8 triệu năm nữa sau một kiếp giảm và một kiếp tăng thì Phật Di Lặc mới ra đời [4]. Theo kinh Pháp Diệt Tận thuyết rằng khi nào đàn 40 tuổi thì tóc đã bạc, tuổi thọ xuống đến còn 60 tuổi, thì bắt đầu tính thời kỳ mạt pháp. Tiếp theo kinh Phật sẽ bị tiêu hủy toàn bộ, không ai biết đến kinh Phật nữa thì đến khoảng 10 triệu năm sau khi đó tuổi thọ con người lên đến 84.000 tuổi thì Phật Di Lặc mới hạ sinh [5]. Như vậy dù theo cách suy luận nào đi chăng nữa thì nếu dựa vào kinh Phật làm căn cứ thì phải một thời gian rất dài hàng nhiều triệu năm nữa thì phật Di Lặc mới ra đời [7]. 

Tuy nhiên cũng có một số ý kiến cho rằng đức Phật không đề cập đến Phật Di Lặc, và cho rằng đây là một âm mưu lật đổi Phật giáo của đức Phật Thích Ca qua hội Long Hoa [8][9].

Từ ngày đức Phật Thích Ca Mâu Ni diệt độ đến nay mới có chừng 2500 năm, như vậy còn rất lâu nữa mới có một vị Phật xuất hiện (chỉ khi kinh sách giáo lý của đức Phật không còn trên đời, và loài người không biết gì về phật pháp nữa).

Lịch sử cho thấy đã có bao nhiêu kẻ đã lợi dụng Phật Di Lặc để mưu đồ bất chính. Khi còn nhỏ tôi đã được biết có người đưa cho mẹ tôi quyển sách và nói rằng Hội Long Hoa xảy ra vào năm 2000 phải đọc quyển kinh đó. Năm 2000 hội Long Hoa sẽ đến, đức Phật Di-lặc ra đời cứu vớt những người tu phước hành thiện, còn những kẻ ác thì phải đọa địa ngục. Tuy nhiên hiện nay đã là năm 2016 còn chưa thầy Di Lặc bụng béo bệ vệ tươi cười đâu và xã hội loài người vẫn đang phải gánh chịu trước thiên tai địch họa.

Trong lịch sử có vô số các việc bất chính lúp dưới bóng Phật Di Lặc nhưng cuối cùng đều thất bại. Khởi nghĩa Pháp Khánh (515-517), Võ Tắc Thiên đã hạ lệnh cho Pháp Lãng ngụy tạo Đại Vân Kinh, cho rằng Võ Hậu là Di-lặc hạ sinh (689). Năm 613, Tống Tử Hiền và Hướng Hải Minh tự xưng là Di-lặc xuất thế để tập hợp dân chúng làm loạn. Khoảng năm 713-755, Vương Hoài Cổ cũng tự xưng là Tân Phật (Phật Di-lặc) rồi cử binh làm loạn, cuối cùng bị bắt. Khoảng năm 873 – 888, giáo đồ Di-lặc ở Tây Thục tổ chức hội Di-lặc để mở rộng thanh thế. Khoảng năm 1022-1063 đời Bắc Tống, Vương Túc thống lãnh giáo đồ Di-lặc phản loạn ở Bối Châu. Đời Nam Tống, đời Nguyên, Bạch Liên giáo trà trộn vào Di-lặc giáo, giả mượn danh Di-lặc để mưu phản [10][11][12].

Lịch sử cho thấy những kẻ nào mượn danh Phật Di Lặc mưu đồ bất chính rồi đều bị bại lộ và thất bại. Sai lầm đó không được Lý Hồng Chí và Pháp luân công rút kinh nghiệm mà lại tiếp tục lặp lại. Họ ra sức đi tuyên truyền rằng Phật giáo của đức Phật Thích Ca đã đến thời kỳ mạt pháp bằng cách là hiện nay có nhiều sư không đắc đạo, phá giới….(lưu ý là Pháp Phật không bao giờ mạt chỉ có người hết nhân duyên, và căn cứ theo kinh Na tiên Tỳ kheo thì Phật giáo phải trụ tại thế gian 5000 năm, theo kinh Pháp Diệt Tận thì khi 40 tuổi tóc của Nam giới đã bạc hết thì bắt đầu tính vào thời kỳ mạt pháp).

Họ dựa vào truyền thuyết về Hoa Ưu Đàm để đưa Lý Hồng Chí là Phật hạ sinh. Chú ý rằng hoa Ưu Đàm đã được chứng minh là giả dối xuyên tạc như phần trên, thì tại phần này chúng tôi chứng minh tổ chức Pháp luân công đã xuyên tạc kinh Phật về thời kỳ mạt pháp với mưu đồ đưa Lý Hồng Chí lên làm phật. Ta thử xem Pháp luân công nói gì về dự ngôn của Phật Thích Ca nhằm đưa Lý Hồng Chí lên làm Phật:

“Dự ngôn của Phật Thích Ca Mâu Ni từ 2500 năm trước về “Ưu Đàm Bà La Hoa” hôm nay đã xuất hiện tại thế gian, qua những dự ngôn chuẩn xác về “Ưu Đàm Bà La Hoa”, báo cho mọi người phải biết trân quý, nắm bắt cơ duyên Đại Pháp vũ trụ hồng truyền duy nhất từ khi vũ trụ khai thiên tịch địa, từ hằng cổ vi hữu tới nay.

Đại Pháp vũ trụ Phật gia – Pháp luân đại pháp được ngài Lý Hồng Chí truyền ra thế nhân bắt đầu từ Trường Xuân Trung Quốc năm 1992, cho đến năm 1999, trong vòng 7 năm, tại Trung Quốc Đại Lục đã phổ truyền cho hơn 100 triệu người theo tập; cho đến hôm nay Pháp luân đại pháp đã được hồng truyền trên toàn thế giới, tại hơn 114 quốc gia có hơn 100 triệu người trong cuộc sống thường ngày tuân theo pháp lý cao tầng của Đại Pháp vũ trụ “Chân Thiện Nhẫn” để tu luyện, thân tâm đều thu được lợi ích, tâm tính đề cao, và đạt tới những tầng thứ tu luyện mà những người đi trước chưa từng đạt được.” [13]

Phatgiao Org Vn Phap Luan Cong Xuyen Tac Kinh Phat Ve Phat Di Lac Nham Muc Dich Lat Do Phat Thich Ca Mau Ni Va Phat Giao Dua Ly Hong Chi Giao Chu Cua Phap Luan Cong Len Lam Phat Di Lac 254
Nguồn internet

Một trang web khác như sau:

“Theo kinh Phật ghi lại, đến thời kỳ mạt pháp (cũng là ngày nay, khi đạo đức nhân loại đã bại hoại), nhân loại tất sẽ có đại kiếp nạn. Phật Thích Ca Mâu Ni nói rằng vào thời mạt pháp, tăng nhân trong chùa tự độ đã là rất khó. Cũng là nói Pháp của Ngài đến thời này đã không thể cứu độ con người được nữa.

Phật Thích Ca Mâu Ni khi giảng Pháp năm xưa đã từng nói đến “Chuyển Luân Thánh Vương” (trên thiên thượng gọi là “Pháp Luân Thánh Vương”, cũng xưng là “Di Lặc”), một vị Như Lai với thần th tối quảng đại, năng lực lớn nhất trong vũ trụ, rồi sẽ hạ thế truyền Pháp độ nhân. Kinh Phật cũng ghi lại rằng, Ưu Đàm Bà La hoa là một loài hoa rất hy hữu, 3.000 năm mới nở một lần.

Phật Thích Ca Mâu Ni năm xưa đã từng giảng qua: Ưu Đàm Bà La hoa khai nở, ý là “Chuyển Luân Thánh Vương” đã hạ thế. Đầu năm 2005, các bức tượng Phật tại chùa Thanh Khê, chùa Long Châu ở núi Quan Nhạc, am Luyến Chủ, thiền viện Tu Di Sơn tại Hàn Quốc đua nhau xuất hiện kỳ quan Ưu Đàm Bà La hoa khai nở, khiến dân chúng Hàn Quốc mừng rỡ, cũng gây tiếng vang lớn trong giới Phật giáo.”

Phatgiao Org Vn Phap Luan Cong Xuyen Tac Kinh Phat Ve Phat Di Lac Nham Muc Dich Lat Do Phat Thich Ca Mau Ni Va Phat Giao Dua Ly Hong Chi Giao Chu Cua Phap Luan Cong Len Lam Phat Di Lac
Hình ảnh cắt từ Videos: https://www.youtube.com/watch?v=-_JY-MORcbo

Chúng tôi đã đặt câu hỏi tại một số diễn đàn của Pháp luân công yêu cầu cho biết nếu như họ đi tuyên truyền rằng Phật Thích Ca dự ngôn Lý Hồng Chí là Phật thì dự ngôn đó trong kinh nào? Nhà xuất bản nảo? xuất bản năm bao nhiêu? Số trang bao nhiêu? Ai là dịch giả?

Sau nhiều ngày tìm câu trả lời thì họ không trả lời được, họ bắt đầu quay lại bài cũ: “Phật Thích Ca là của Phật giáo, chúng tôi không liên quan đến Phật giáo, chúng tôi không tu theo Phật giáo, không vì dự ngôn đó mà tập pháp luân công, các trang web đó đăng tải nội dung đó đó là ý kiến cá nhân của họ, chúng tôi không liên quan.”

Điều đó cũng có nghĩa họ khẳng định rằng các trang mạng kia đang đi lừa đảo, nói dối, thêu dệt. Cái Chân – Thiện – Nhẫn của họ đâu? Sao họ lại đi tuyên truyền xuyên tạc về Phật giáo như vậy? tuyên truyền xuyên tạc kinh Phật nhằm đưa Lý Hồng Chí lên làm Phật hòng lật đổ Phật Thích Ca Mâu Ni, lật đổ Phật giáo.

Tuy nhiên, trong tác phẩm Chuyển Pháp Luân Pháp giải Lý Hồng Chí lại coi pháp môn của của Bồ Tát Quan Âm và Bồ Tát Di Lặc là tà pháp, tầm thường không thể so sánh được với Pháp luân công.

Nguyên văn:

“Đệ tử: Pháp môn này của chúng ta có phải là siêu xuất khỏi pháp môn Quan Âm và Di Lặc?

 

Sư phụ: Quan Âm không có pháp môn, Di Lặc cũng không có pháp môn, là do ma loạn Pháp mà bịa ra. Chư vị hãy học thật kỹ Pháp này thì chư vị sẽ biết. Kỳ thực có rất nhiều chuyện tôi đều đã giảng ra rồi, điều chúng ta luyện là toàn bộ vũ trụ – một điều to lớn như vậy, chư vị thử nghĩ xem Nó là gì. Sao có thể dùng những thứ tà pháp đó để so sánh chứ?

Lý Hồng Chí khuyên tín đồ bỏ pháp môn niệm Phật, coi tất cả các pháp môn trong Phật giáo chỉ là một bộ phận rất nhỏ bé của Phật pháp.

Nguyên Văn:

“Đệ tử: Niệm Phật, bái Phật có ảnh hưởng tới tu luyện không?

Sư phụ: Có ảnh hưởng. Người tin Phật giáo, tôi nói với chư vị, Pháp trong Phật giáo không phải là toàn bộ Phật pháp, nó chỉ là một bộ phận rất nhỏ bé trong Phật pháp. Tín đồ Phật giáo vẫn luôn không dám thừa nhận thực tế này, kỳ thực trong kinh sách cũng đều có luận thuật. Chư vị tu pháp môn nào là một vấn đề nghiêm túc. Chư vị muốn tu pháp môn nào chúng tôi cũng không phản đối, chư vị cứ tu. Nếu chư vị muốn tu háp môn này thì chư vị cứ tu pháp môn ấy. Bất nhị pháp môn, trong Phật giáo quá khứ đều không cho phép loạn tu, chư vị niệm tên của họ, thì chẳng phải chư vị muốn để họ quản chư vị hay sao? Chư vị niệm tên của họ làm gì đây?”

Lý Hồng Chí còn xuyên tạc hạ thấp cả đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, nguyên văn:

Hạ thấp đức Phật Thích Ca Mâu Ni:

“Thích Ca Mâu Ni dưới cội bồ đề khai c khai ngộ rồi, chưa lập tức đạt đến tầng Như Lai. Trong suốt 49 năm truyền Pháp, liên tục tự mình đề cao. Mỗi khi đề cao [lên] một tầng, quay lại xét thấy Pháp mình vừa giảng xong không còn đúng nữa. Lại đề cao lên, phát hiện rằng Pháp mình vừa giảng xong lại cũng không đúng nữa. Cứ đề cao lên, lại phát hiện rằng Pháp vừa giảng xong lại không còn đúng. Trong toàn bộ 49 năm, không ngừng thăng hoa như thế; mỗi lần đề cao [lên] một tầng, [] lại phát hiện Pháp giảng trước đó về nhận thức đều là rất thấp.” (Lý Hồng Chí, Chuyển Pháp Luân, trang 5).

Như vậy Lý Hồng Chí nói rằng đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi giác ngộ chưa đạt tầng Như Lai, thế nào là tầng Như Lai thì Lý Hồng Chí không nói rõ. Nếu căn cứ vào kinh Phật chúng ta đều biết rằng đức Phật dùng Như Lai là một đại từ nhân xưng, dùng chỉ ngôi thứ nhất-đức Phật. Rõ ràng rằng Lý Hồng Chí đã hạ khẳng định rằng những bài giảng của đức Phật trong thời gian mới đắc đạo là Tứ Thánh Đế và Bát Chánh Đạo (còn được lưu trữ trong kinh Chuyển Pháp Luân) không phải là chân lý (không đúng nữa), thậm chí toàn bộ 49 năm thuyết pháp thì đều thuyết ra các pháp sai (về mặt nhận thức đều là rất thấp). Như vậy Lý Hồng Chí đã hạ thấp đức Phật, căn cứ vào kinh Phật ta thử xem. Tuy nhiên, theo kinh Phật nguyên thủy nói về khái niệm Như Lai như thế nào? (kinh Phật Thuyết như vậy, trong Tiểu Bộ kinh, HT.Thích Minh Châu dịch [3])

Như vậy theo kinh sách nhà Phật, không thể có chuyện hoa Ưu Đàm là loài sinh vật nhỏ li ty (thậm chí chưa có ai thèm nghiên cứu bài bản, cùng lắm chỉ là soi trên kính hiển vi), tổ chức Pháp luân công đã sử dụng photoshop và xuyên tạc rằng theo kinh Phật đó là hoa Ưu Đàm. Sau đó họ lại xuyên tạc kinh Phật để nói hiện tại đã là thời kỳ mạt pháp của Phật giáo, tiếp theo họ lại xuyên tạc kinh Phật về những vấn đề liên quan đến Phật Di Lặc, họ kết hợp với truyền thuyết về hoa Ưu Đàm để đưa Lý Hồng Chí lên làm Phật. Đồng thời Lý Hồng Chí nói pháp môn Quan Âm Di Lặc là ma loạn pháp, khuyên tín đồ bỏ niệm Phật, coi Phật giáo chỉ là bộ phận nhỏ bé của Phật pháp, đi tuyên truyền Phật giáo đã mạt là đã thể hiện rõ âm mưu thâu tóm tín đồ của Phật giáo, lật đổ Phật giáo, lật đổ Phật Thích Ca Mâu Ni.

Tôi tự hỏi cái khẩu hiệu CHÂN – THIỆN – NHẪN mà tổ chức này đang đi tuyên truyền có phải là chân thiện nhẫn thật hay không? Hay là CHÂN – LỪA – ĐẢO

Đức Lợi – Phạm Quang
–

Tham khảo:

[1]-https://www.google.com/search?q=Th%C3%ADch+Ca+M%C3%A2u+Ni&domains=vn.minghui.org&sitesearch=vn.minghui.org&ie=utf-8&oe=utf-8&gws_rd=ssl

[2]- http://phatgiao.org.vn/y-kien/201612/Phap-luan-cong-xuyen-tac-truyen-thuyet-ve-hoa-uu-dam-nhu-the-nao-25242/ .

[3]- http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/pali/Truongbo26.htm

[4]- Trần Trong Kim, Phật Lục, Nhà Xuất Bản Hà Nội, xuất bản năm 1940

[5]- Kinh Pháp Diệt Tận, https://www.niemphat.vn/phat-thuyet-kinh-phap-diet-tan/

[6]- http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201401/5-ty-760-trieu-nam-nua-duc-di-Lac-Tu-Thi-ton-Phat-se-Giang-sinh-13496/

[7]- http://www.duongvecoitinh.com/index.php/2013/09/den-khi-nao-duc-di-lac-bo-tat-moi-tai-sanh-noi-coi-ta-ba-nay-de-thanh-phat-giao-hoa-chung-sanh/

[8]- http://www.nguyenthuychonnhu.net/index.php/bdt/212-dpdl

[9]- http://aovongvagongcum.yolasite.com/ph%E1%BA%ADt-a-di-%C4%91%C3%A0-v%C3%A0-ph%E1%BA%ADt-di-l%E1%BA%B7c.php

[10]- http://www.thientam.vn/index.php?nv=News&at=article&sid=494

[11]- https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%9Fi_ngh%C4%A9a_B%E1%BA%A1ch_Li%C3%AAn_gi%C3%A1o

[12]- https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%9Fi_ngh%C4%A9a_%C4%90%E1%BA%A1i_Th%E1%BB%ABa_Gi%C3%A1o

[13]- http://chanhkien.org/2011/12/phat-di-lac-va-messiah-cuu-the-chu-thoi-mat-kiep-phan-2.html

[14]- http://chanhkien.org/2009/08/du-ngon-cua-phat-thich-ca-mau-ni-doi-voi-phat-giao-thoi-ky-mat-phap.html

[15]- http://vietdaikynguyen.com/v3/9713-phat-hien-khi-phong-dai-400-lan-hoa-uu-dam-ba-la-3000-nam-moi-no/

[16]- http://chanhkien.org/2011/12/phat-di-lac-va-messiah-cuu-the-chu-thoi-mat-kiep-phan-2.html

[17]- https://tinhtue.org/bai/khi-giac-gia-ha-the-do-nhan-phai-lam-sao-de-nhan-ra-ngai/

[18]- https://khaimo.com/duc-phat-thich-ca-mau-ni-noi-ve-hoa-uu-dam-va-duc-chuyen-luan-thanh-vuong/

[19]- http://chanhkien.org/2012/08/ba-than-tich-tu-nhien-khi-buoc-vao-the-ky-21.html

[20]- http://vn.minghui.org/news/66780-tra-loi-cau-hoi-trong-buoi-giang-phap-tai-dien-cat.html

TIN, BÀI LIÊN QUAN:

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Trí Quang Tự Truyện

Trí Quang Tự Truyện

Thích Trí Quang là một thượng tọa Phật giáo, ông đóng một vai trò khá quan trọng diễn biến của...

Bài Học “Nhẫn Nhục” Trong Hành Trình Tâm Linh

Bài học “nhẫn nhục” trong hành trình tâm linh

BÀI HỌC “NHẪN NHỤC” TRONGHÀNH TRÌNH TÂM LINH   1.- LẬP CHÍ NGUYỆN CAO RỘNG   Học Phật là một...

Thực Tập Bốn Pháp Phòng Hộ Thân Tâm Trong Mùa Đại Dịch

Thực tập bốn pháp phòng hộ thân tâm trong mùa đại dịch

THỰC TẬP BỐN PHÁP PHÒNG HỘ THÂN TÂMTRONG MÙA ĐẠI DỊCH Tâm Lễ   Trong những ngày tháng “an cư” giữa...

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

BA NGÀY CUỐI THÁNG 8 NĂM 1963 -TÀI LIỆU GIẢI MẬT CỦA CHÍNH PHỦ MỸ(CIA - Bộ Ngoại Giao -...

Triệu Luận Lược Giải

Triệu Luận Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kệ Tiểu Sử Phật

Kệ Tiểu Sử Phật

KỆ TIỂU SỬ PHẬTKính lạy Phật: Toàn Tri Diệu GiácĐấng trượng phu giải thoát trong đờiĐoạn căn sinh tử luân...

Một Thời

MỘT THỜI Nguyễn Thế Đăng Một thời là hai chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một thời tại nước Xá Vệ…”,”Một...

Nghĩ Về Dịch Kinh Phật

Nghĩ Về Dịch Kinh Phật

NGHĨ VỀ DỊCH KINH PHẬT Cư Sĩ Nguyên Giác Phiên dịch Kinh Phật là một cơ duyên hạnh phúc ngàn...

Quan Niệm Về Thiền Và Tịnh Của Thiền Sư Bạch Ẩn

QUAN NIỆM VỀ THIỀN VÀ TỊNH CỦA THIỀN SƯ BẠCH ẨN (Trích đoạn từ “Thiên chân chánh” – Bạch Ẩn...

Đi Về Hướng Tự Do

Đi Về Hướng Tự Do

ĐI VỀ HƯỚNG TỰ DO   Hoa hướng dương trong những ngày tháng gần đây, không chỉ mọc và nở...

Phỉ Báng Bậc Thánh

PHỈ BÁNG BẬC THÁNH Toàn Không 1)- TỲ KHEO CÙ BA LY: Một thời Đức Phật ngự tại vườn Cấp...

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

NHƠN QUẢ TRONG ĐẠO PHẬT Thiện Phúc    Từ vũ trụ cho đến Thái Dương hệ của chúng ta, không có cái gì xãy ra một...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

  Kinh văn: “Phục thứ Long vương, nhược ly tham dục, tức đắc thành tựu, ngũ chủng tự tại. Hà đẳng...

Một Ngày Qua…

Một Ngày Qua…

MỘT NGÀY QUA...Chơn Hiền1 Buổi sáng, xách giỏ đi chợ, chị vội vàng len qua dòng xe cộ và người....

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trí Quang Tự Truyện

Bài học “nhẫn nhục” trong hành trình tâm linh

Thực tập bốn pháp phòng hộ thân tâm trong mùa đại dịch

Ba Ngày Cuối Tháng 8 Năm 1963 – Tài Liệu Giải Mật Của Chính Phủ Mỹ

Triệu Luận Lược Giải

Kệ Tiểu Sử Phật

Một Thời

Nghĩ Về Dịch Kinh Phật

Quan Niệm Về Thiền Và Tịnh Của Thiền Sư Bạch Ẩn

Đi Về Hướng Tự Do

Phỉ Báng Bậc Thánh

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Một Ngày Qua…

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Tin mới nhận

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Lạy ông Phật nào?

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Nhân quả là quy luật khách quan

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Tin mới nhận

Thực Hành Chính Niệm

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Quan Niệm Về Trợ Tử Của Đạo Phật Nguyễnphúc Bửu Tập

Phật Giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

Hạnh Kiên Nhẫn Của Bồ Tát

Động đất kinh hoàng ở Nepal

Đi ra để nhìn lại

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Kỷ Niệm Vía Phật Thích Ca Thành Đạo (8-12 Âl) , Thành Đạo Theo Tinh Thần Thiền Tông – Thích Thông Huệ

Lên chùa hái lộc ngày xuân

Hướng Đến Con Đường Giải Thoát

Nhìn Lại Vesak 2014: Yếu Trong Công Tác Báo Chí

Phật Tính

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 45)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Cho Trọn Niềm Vui Trong Mùa Vu Lan Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Khái Niệm Về Cõi Niết Bàn Trong Phật Giáo

Thập Thiện Nghiệp

Toàn cầu hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau

Tin mới nhận

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Ta là người có tội

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Tịnh Độ Hiện Tiền

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Tịnh Độ Chân Tông Và Ngài Thân Loan

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.