PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phân Tích Thêm Về Thời Điểm Đức Phật Đản Sinh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


PHÂN TÍCH THÊM VỀ THỜI ĐIỂM ĐỨC PHẬT ĐẢN SINH

Văn Công Hưng

Nơi đản sinh của Đức Phật

131126112912-Nat-Geo-Map-Horizontal-Gallery

Theo truyền thống,
Lâm Tỳ Ni là một khu vườn nơi mẹ của Đức Phật, Hoàng hậu Maya Devi, đã hạ sinh nhân vật lịch sử Siddhartha Gautama, người sau này trở thành Phật.

Ngày sinh chính xác
của Đức Phật vẫn là một tranh cãi, chính quyền Nepal xem đó là năm 623 trước
Công nguyên
, trong khi các truyền thống khác thì lại xem là khoảng năm 400 trước Công nguyên.

Maya_Devi_Temple_2_750

Chư Tăng tham quan và bày tỏ niềm cung kính nơi được cho là một ngôi chùa Phật giáo

Dù sao đi nữa thì
vào năm 249 trước Công nguyên, Lâm Tỳ Ni đã trở thành một trong bốn trung tâm
linh thiêng của Phật giáo, đánh dấu bằng trụ đá dựng năm 249 trước Công nguyên
bởi hoàng đế Ashoka của Ấn Độ, người đã giúp truyền bá Phật giáo trên khắp châu
Á.

Sau đó nơi này bị lãng
quên, địa điểm đã được tái phát hiện vào năm 1896 và tái thành lập như là một
trung tâm tôn thờ Maya Devi, mà bây giờ là một di sản thế giới.

Quan ngại về sự mài
mòn từ khách viếng thăm, UNESCO, cùng với các quan chức Nhật Bản và Nepal, đã hỗ
trợ Coningham và các đồng nghiệp chứng minh điều kiện tại Lâm Tỳ Ni và nghiên
cứu
lịch sử bên dưới các lớp cấu trúc gạch còn sót lại từ thời đại vua Ashoka.

Nghiên cứu này cũng
đã được hỗ trợ bởi Hiệp hội Địa lý Quốc gia.

“Chúng tôi đã tiếp
cận địa điểm theo cách mà có thể sẽ không thể nào lặp lại ở các thế hệ
sau”, Coningham nói. “Vì lý do đó, chúng tôi thực hiện công việc hoàn
toàn
cởi mở và minh bạch đối với khách hành hương. Họ cũng được trải nghiệm khi
xem chúng tôi làm việc”.

Nơi thờ cây cổ

Khi đào bên dưới
một ngôi chùa trung tâm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một lan can bằng gỗ
xung quanh một ngôi chùa thờ một cái cây và có niên đại khoảng 550 trước Công
nguyên
, Coningham nói. Họ cũng tìm thấy một cấu trúc bằng gạch cũ.

“Sự thờ phượng
cây, thường ở bàn thờ đơn giản, là một yếu tố phổ biến của các tôn giáo cổ xưa
của Ấn Độ, và có sự trùng lắp giữa các nghi lễ Phật giáo và tín ngưỡng truyền
thống
từ trước, nó cũng có thể là những gì đang mô tả là đại diện cho một ngôi chùa cây cổ hoàn toàn không có liên quan gì đến sự thờ phượng Đức Phật lịch sử
“, Julia Shaw – giảng
viên khoa khảo cổ học Nam Á tại Đại học London nói.

Trung tâm của ngôi chùa đã bị tốc mái, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy rễ cây bị khoáng hóa, bao
quanh bởi tầng đất sét bị mài mòn bởi khách hành hương. Đây có khả năng là một bodhigara cổ xưa (nơi thờ cây).

Rễ cây dường như đã
được chăm bón, và mặc dù bodhigara
được tìm thấy trong truyền thống cổ Ấn Độ, nhưng ngôi chùa này thiếu vắng những
dấu hiệu của sự tế sinh hoặc các nghi thức được tìm thấy tại các điạ điểm đó.

“Điều đó rất rõ
ràng
, trên thực tế, chỉ ra rằng truyền thống Phật giáo là bất bạo động và không
hiến cúng”, Coningham nói.

Nhóm nghiên cứu tập
trung vào việc xác định tuổi của ngôi chùa bằng carbon phóng xạ từ gỗ nơi gốc
cây và kích thích quang học, một phương pháp giúp tiết lộ thời gian phân hủy
phóng xạ của các nguyên tố trong đất khi lần cuối cùng nó hiện hữu trên bề mặt.

Nhìn chung,
Coningham lập luận, cuộc khai quật tại địa điểm đã cho thấy nơi đây việc canh
tác đã được bắt đầu từ khoảng năm 1.000 trước Công nguyên, tiếp theo là sự phát
triển của một cộng đồng tu viện giống như Phật giáo thuộc thế kỷ thứ 6 trước
Công nguyên
.

Các lưu ý khoa học

“Bằng chứng
mới từ dự án này cho thấy hoạt động nghi lễ này đã diễn ra trong nhiều thế kỷ
trước vua Ashoka và điều này thực sự có ý nghĩa và thú vị”, Young nói.

Julia Shaw, giảng
viên khoa khảo cổ học Nam Á tại Đại học London, cho rằng tuyên bố về lan can
bằng gỗ xung quanh một ngôi chùa thờ cây có thể thuyết phục nhưng lại có tính chất
suy đoán.

Bà rất thận trọng trong
tuyên bố về địa điểm tâm linh lâu đời nhất này.

“Sự thờ phượng
cây, thường ở bàn thờ đơn giản, là một yếu tố phổ biến của các tôn giáo cổ xưa
của Ấn Độ, và có sự trùng lắp giữa các nghi lễ Phật giáo và tín ngưỡng truyền
thống
từ trước, nó cũng có thể là những gì đang mô tả là đại diện cho một ngôi chùa cây cổ hoàn toàn không có liên quan gì đến sự thờ phượng Đức Phật lịch sử
“, Shaw nói.

“Tuy nhiên, nó
không thực sự giới thiệu về một vài hiểu biết mới về khảo cổ nghi lễ Ấn Độ nói
chung”, bà cho biết thêm.

Coningham gọi đây
là cơ hội để nghiên cứu địa điểm trên và đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn Lâm
Tỳ Ni
, đặc biệt là do sự phổ biến ngày càng tăng của nó như là một địa điểm
hành hương. Đến năm 2020, hơn bốn triệu người hành hương dự kiến ​​sẽ đến thăm.

“Luôn có sự
tấp nập đáng ngạc nhiên, những người cầu nguyện và thiền định”, Coningham
nói. “Đó là một thách thức và thú vị, khi làm việc trên một địa điểm tôn
giáo
sống động”.

Văn Công Hưng (Theo Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ)

XEM THÊM:

●
Video: Phát hiện nơi đản sinh của Đức Phật sớm hơn chúng ta tưởng

●
Phát hiện dấu tích Phật tổ sống ở thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên

 

 

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Tình Quê – Thích Hạnh Nguyện; Thích Hạnh Tuấn

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Về Thăm Đất Phật 4

Về Thăm Đất Phật 3

Về Thăm Đất Phật 2

Về Thăm Đất Phật 1 – Phim Ký Sự Phật Giáo Tại Ấn Độ

Về Thăm Đất Phật 1 – Phim Ký Sự Phật Giáo Tại Ấn Độ

Vài Ghi Chú Về Pho Tượng Phật Giáo Tạc Từ Một Khối Thiên Thạch – Hoang Phong

Vài Ghi Chú Về Pho Tượng Phật Giáo Tạc Từ Một Khối Thiên Thạch – Hoang Phong

Trụ Đá Asoka (ấn Độ), Xuất Xứ Và Ý Nghĩa

Thiên Trúc Tiểu Du Ký – Thiện Phúc

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Load More

Discussion about this post

Năng Lực Vô Biên Của Sự Vị Tha

NĂNG LỰC VÔ BIÊN CỦA VỊ THATác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Anh dịch: Jeffrey Hopkins Có bất cứ...

Không Thấy Không Có Nghĩa Là Không Có

Không thấy không có nghĩa là không có

siêu hình nữa. Họ thích đề cập đến những vấn đề hiện thực, mắt thấy tai nghe ở hiện tại...

Sau Những Bữa Ngon…

Sau những bữa ngon…

SAU NHỮNG BỮA NGON...Quảng Tánh   Ảnh minh họa Trước khi giác ngộ tối thượng dưới cội bồ-đề, Đức Phật...

Tản Mạn Về Đạo Lý: “Lương Sư Hưng Quốc

Tản Mạn Về Đạo Lý: “lương Sư Hưng Quốc

Tản mạn về đạo lý: “LƯƠNG SƯ HƯNG QUỐC” 良 師 興 國 Minh Đức Triều Tâm Ảnh Nhân ngày...

Vấn đề linh hồn và nghiệp báo

LINH HỒN NGƯỜI CHẾT ĐI VỀ ĐÂU?Thích Phước Thái Hỏi: Kính bạch Thầy, con nghe người ta nói, con người sau...

Đạo Đức Gia Đình Theo Lời Phật Dạy

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Đức Thế Tôn cũng thường quan tâm khuyến khích các môn đồ tại gia chú trọng đến việc rèn luyện...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

 Đoạn sau nói rất hay: “Đương tri nhất thiết chúng sanh sở hữu thần lực” (nên biết trí lực thần...

Tâm Bao La Như Đại Dương

Tâm Bao La Như Đại Dương

TÂM BAO LA NHƯ ĐẠI DƯƠNG Thiền sư MORIYAMA Hoang Phong chuyển ngữ Sanshin: là ba thể dạng tâm hiện...

Bố Tôi Là Một Vị Bồ Tát (Song Ngữ)

Bố Tôi Là Một Vị Bồ Tát (song ngữ)

Bố Tôi Là Một Vị Bồ Tát Bố tôi vừa mới mất. Cuối cùng, rồi chứng nghiện rượu của bố...

Xứ Trầm Hương

Xứ Trầm Hương

XỨ TRẦM HƯƠNGQuách TấnLá Bối | Nhà xuất bản Văn Học Nghẹ Thuật Khánh Hòa    MỤC LỤC - Lời thưa-...

Nghi Thức Hồng Chung

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thế Giới Vàng Ròng

Thế giới vàng ròng

THẾ GIỚI VÀNG RÒNG Nguyễn Thế Đăng   Trong cái thấy của kinh Pháp Hoa thì tất cả vũ trụ...

Kinh Nghiệm Tu Thiền | Ht Giới Đức

Kinh Nghiệm Tu Thiền | HT Giới Đức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ý Nghĩa Phẩm Pháp Sư Thứ 10 Kinh Pháp Hoa

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

3 châu là thuyết pháp châu, thí dụ châu và nhân duyên châu. Thuyết pháp châu là tất cả pháp...

“Trên Đời Này, Người Như Thế Nào Đáng Yêu Nhất?”

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Vào thời đại của Đức Phật, có một hôm quốc vương Prasenajit của vương quốc Kosala ngồi cùng hoàng hậu...

Năng Lực Vô Biên Của Sự Vị Tha

Không thấy không có nghĩa là không có

Sau những bữa ngon…

Tản Mạn Về Đạo Lý: “lương Sư Hưng Quốc

Vấn đề linh hồn và nghiệp báo

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Tâm Bao La Như Đại Dương

Bố Tôi Là Một Vị Bồ Tát (song ngữ)

Xứ Trầm Hương

Nghi Thức Hồng Chung

Thế giới vàng ròng

Kinh Nghiệm Tu Thiền | HT Giới Đức

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Lòng tôn kính Phật vô biên

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Hành trình theo bước chân Phật

Soi sáng lời Phật dạy

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Giết gì được Phật khen?

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Tin mới nhận

Nghĩ Từ Trái Tim

Thơ: “Đêm dài lắm mộng”

Đức Vua Asoka Của Tích Lan

Ma Chay Và Tế Lễ Trong Phật Giáo

Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số 272 Đặc biệt Phật Đản 2017

Cầu siêu vì lòng từ bi

Tìm bình yên giữa cuộc sống áp lực

Câu chuyện thứ tám: BUÔNG XẢ, BUÔNG BỎ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Đối Thoại Giữa Đức Phật Và Gã Chăn Cừu (sách)

Cầu Kiến

Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký Quyển 5 Phẩm Xiii: Công Đức Của Bồ-tát Sơ Phát Tâm

Chuyển mà bất chuyển

Sống Chết Của Krishnamurti – Mary Lutyens – Ông Không

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Đuốc Xưa Vẫn Sáng

Phật giáo và những dòng suy tư

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Gà Chay Rô Ti Chân Thiện Mỹ

Hướng Dẫn Thiền (Guided Meditation For Primary Students) – Đồng An

Tin mới nhận

Kinh Bahiya

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.