PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ơn Thí Chủ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

On Thi ChuMùa mưa đến, chư Tăng Ni đều y theo lời Phật thực hành an cư. Đạo tràng an cư tu học thanh tịnh tất yếu nhờ ơn ngoại hộ của các thí chủ, đồng thời thí chủ cũng nương tựa chư Tăng Ni để tu học và thành tựu phước báo hộ trì.

Hành giả an cư ngoài việc tinh chuyên trau dồi giới định tuệ còn quán niệm bốn ơn. Trong đó, luôn nhớ nghĩ công ơn thí chủ và thể hiện bằng cách rải từ tâm đến đàn-việt để người thí và người nhận thí đều thanh tịnh, đều được công đức.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Hãy xem đàn-việt thí chủ như thế nào?

Bấy giờ các Tỳ-kheo bạch Thế Tôn:

– Thế Tôn là vua của các pháp. Cúi mong Thế Tôn nói nghĩa này cho các Tỳ-kheo, chúng con nghe xong sẽ vâng giữ tất cả.

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Hãy lắng nghe và khéo suy nghĩ! Ta sẽ phân biệt nghĩa này cho các Thầy.

– Hãy cung kính đàn-việt thí chủ như con hiếu thuận cha mẹ, nuôi dưỡng, hầu hạ, làm tăng trưởng ngũ ấm. Ở cõi Diêm-phù-đề hiện các thứ nghĩa: Quán đàn-việt thí chủ hay thành tựu giới, văn, tam muội, trí tuệ cho người. Này các Tỳ-kheo, đàn-việt có nhiều lợi ích, đối với Tam bảo không có chướng ngại, hay bố thí các Thầy y phục, thức ăn uống, giường chõng, ngọa cụ, thuốc thang trị bệnh. Thế nên, này các Tỳ-kheo, hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt, nói hạnh trong sạch của thân, miệng, ý chẳng thể cân xứng, cũng không có giới hạn. Thân hành từ, miệng hành từ, ý hành từ, khiến cho vật bố thí của đàn-việt trọn không bị phí bỏ, được quả báo lớn, thành tựu phước đức lớn, có danh tiếng lớn, lưu truyền pháp vị cam lồ trong thế gian. Như vậy, này các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ Thế Tôn liền nói kệ:

Thí để thành của lớn/ Chỗ nguyện cũng thành tựu/ Vua và những tên trộm/ Chẳng thể đoạt vật kia/ Thí để được ngôi vua/ Nối dõi ngôi Chuyển luân/ Bảy báu thành đầy đủ/ Vốn do thí mà được/ Bố thí thành thân trời/ Đầu đội mũ báu đỏ/ Cũng các kỹ nữ dạo/ Vốn quả báo của thí/ Thí được trời Đế Thích / Vua trời oai lực thịnh/ Ngàn mắt trang nghiêm thân/ Vốn quả báo của thí/ Bố thí thành Phật đạo/ Đủ ba mươi hai tướng/ Chuyển Pháp luân vô thượng/ Vốn quả báo của thí.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Hộ tâm, 

VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.107)

Y theo lời Phật dạy, hành giả an cư thương kính và trân trọng đàn-việt, thí chủ vì nhờ ơn ngoại hộ mà mình có đầy đủ bốn vật dụng (y phục, thức ăn uống, giường chõng, ngọa cụ, thuốc thang) để yên tâm tu học, và nhất là “thành tựu giới, văn, tam muội, trí tuệ”.

Cho nên, “hãy có tâm từ đối với đàn-việt; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt; thân hành từ, miệng hành từ, ý hành từ, khiến cho vật bố thí của đàn-việt trọn không bị phí bỏ, được quả báo lớn, thành tựu phước đức lớn” chính là một trong những pháp hành quan trọng của các hành giả an cư.

Tâm từ là một chất liệu kết dính mối quan hệ giữa bốn chúng đệ tử Phật luôn bền chặt, hòa hợp và thanh tịnh. Nhờ ban rải từ tâm mà người thí và người nhận đều thành tựu công đức, phước báo vô lượng.

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Mười hai bộ kinh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cho Người, Cho Mình

Cho người, cho mình

CHO NGƯỜI, CHO MÌNH Vĩnh Hảo Lễ Tạ Ơn cổ truyền tại Hoa Kỳ (ảnh minh họa) Mùa thu dường...

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

SÁT SANH VÀ QUẢ BÁO HIỆN TIỀNHữu MinhTôi sinh ra và lớn lên tại Nha Trang, nơi có bãi biển...

Đường về bản thể trên những hoàng hôn sạn đạo của các giảng sư

ĐƯỜNG VỀ BẢN THỂ TRÊN NHỮNG HOÀNG HÔN SẠN ĐẠO CỦA CÁC GIẢNG SƯ. Trần Ngẫu Hồ.   Trước hết...

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn

TẠI GIA BỒ TÁT GIỚI BỔN Thích Pháp Chánh dịch   I. Lư hương tán Lư hương vừa ngún chiên...

Để Sống Hạnh Phúc

Để Sống Hạnh Phúc

ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển - 17/6/2012 Tôi nói đến việc đạt đến...

Các Luận Án Tiến Sĩ Phật Học (Pdf)

Các Luận Án Tiến Sĩ Phật Học (pdf)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Nữ Phật Tử Đầu Tiên

Những nữ Phật tử đầu tiên

SUSAN MURCOTT Dịch và bình luận về Kinh Therīgāthā NHỮNG NỮ PHẬT TỬ ĐẦU TIÊN “THE FIRST BUDDHIST WOMEN” Dịch...

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

“Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam” Hay Là: “Tà Đạo Tịnh Vương Nhất Tông?”

“Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam” hay là: “Tà Đạo Tịnh Vương Nhất Tông?”

Phật giáo Việt Nam là kết tinh của sự truyền thừa lịch sử từ thuở sơ khai, du nhập từ...

Tạo Sinh Vô Tính Và Vấn Đề Sinh Đạo Đức – Gs. Nguyễn Văn Tuấn

TẠO SINH VÔ TÍNH VÀ VẤN ĐỀ SINH ĐẠO ĐỨCGS. Nguyễn Văn Tuấn Những ai từng đọc truyện “Tây Du...

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

BÁT NHÃ TÂM KINH: MÊ NGỘ BẤT DỊ Nguyên Giác Bài viết này sẽ phân tích Bát Nhã Tâm Kinh...

Ai Điếu Tiễn Biệt Pháp Đệ

Ai điếu tiễn biệt pháp đệ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Dạy Biển Ái Vô Cùng Làm Sao Tát Cạn?

Phật dạy biển ái vô cùng làm sao tát cạn?

PHẬT DẠY BIỂN ÁI VÔ CÙNG LÀM SAO TÁT CẠN? Thích Đạt Ma Phổ Giác       Từ khi trên quả đất...

Mười hai bộ kinh

Cho người, cho mình

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

Đường về bản thể trên những hoàng hôn sạn đạo của các giảng sư

Các Nhà Sư Đi Khất Thực Trên Đường Phố Ở Cố Đô Huế

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn

Để Sống Hạnh Phúc

Các Luận Án Tiến Sĩ Phật Học (pdf)

Những nữ Phật tử đầu tiên

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

“Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam” hay là: “Tà Đạo Tịnh Vương Nhất Tông?”

Tạo Sinh Vô Tính Và Vấn Đề Sinh Đạo Đức – Gs. Nguyễn Văn Tuấn

Bát Nhã Tâm Kinh: Mê Ngộ Bất Dị

Ai điếu tiễn biệt pháp đệ

Phật dạy biển ái vô cùng làm sao tát cạn?

Tin mới nhận

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Đức Phật thành đạo và giá trị thực tiễn

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Kinh Kiến Chánh

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Tin mới nhận

Gươm Báu Trao Tay

Thiền quán về sống và chết

Lợi ích của pháp tu Lạy Phật

Chớ Để Thời Giờ Qua Suông

Kinh nghiệm đời tu thiền sư Thánh Nghiêm

Văn Hoá ‘Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 16)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (24)

Tan Hợp Giữa Đời – Vĩnh Hảo

Tình ái là cội gốc của luân hồi sinh tử

Vai trò của trụ trì với công tác hướng dẫn Phật tử

Mười câu chuyện bố thí và cúng dường

Hương giữa gió ngàn

Gặp họa do nói không đúng lúc

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Ta Để Lại Gì Cho Đời? – Vũ Hoàng Chương

Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

Những điều cần biết về tham thiền của Phật giáo

Lăng Già Đại Thừa Kinh

Các giáo pháp của Vimalakirti

Tin mới nhận

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 1)

Phật Giáo Với Quan Niệm Cầu An, Cầu Siêu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese