PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nụ Hôn Đồng Tính Với Sư Thầy Dưới Góc Nhìn Truyền Thông

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

“NỤ HÔN ĐỒNG TÍNH”
VỚI SƯ THẦY
DƯỚI GÓC NHÌN TRUYỀN THÔNG
Thích Thanh Thắng

Dam-Vinh-Hung_Dan-Viet-ContentNhân vụ việc này, Giáo hội chính thức đưa vấn đề quản lý tăng
sĩ vào chương trình nghị sự của Đại hội Phật giáo toàn quốc sắp tới. Nhất cử lưỡng tiện, tỏ rõ thiện chí, và đẹp lòng cả những người muốn đưa
ra lời cảnh cáo và nhắc nhở nghiêm khắc đối với sự quản lý của Giáo hội.

Trong
những ngày vừa qua, vụ sư thầy bị ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, một tín đồ của đạo Công giáo khoá môi (đồng giới), ở những góc nhìn cận cảnh, không khỏi khiến người Phật tử và dư luận bức xúc.

Chúng
tôi
không bàn thêm nữa về chuyện ai đúng ai sai trong sự việc trên, vì mọi kết quả đều có những nguyên nhân liên đới và tương quan của nó.

Nhìn ra sự thật để bao dung là một chuyện, nhìn ra sự thật để điều chỉnh oai nghi của hàng tăng sĩ trẻ là một chuyện khác nữa…

Nói
chung mỗi một góc nhìn dù khác nhau, đều cho thấy sự quan tâm thực sự của dư luận đối với Phật giáo. Nếu được, xin có thể nhìn ở góc độ “Tái ông mất ngựa”!

Chúng
tôi
nhìn sự việc từ “bình thường” đến “bất thường” là nhìn vào một “sự kiện” truyền thông, hơn là nhìn vào “bản chất” nặng hay nhẹ của sự việc.
Bởi nụ hôn kia,
nhìn trong không gian phòng trà Không Tên và mục đích chương trình từ thiện gây quỹ, nếu chỉ dừng ở phạm vi của những khách mời tham dự, thì vẫn có thể thông cảm được.

Tuy
nhiên
, đối tượng gây ra “nụ hôn” ấy từ lâu vốn đã thu hút sự nhòm ngó của giới truyền thông. Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng được xem là “ông hoàng nhạc Việt” với không ít đồn đoán là người “đồng tính”.

Vì thế, nụ hôn ấy xảy ra với sư thầy, hay xảy ra với một người đàn ông khác thì cũng sẽ được khai thác.

Điều
đáng nói, dù có ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có được giới truyền thông khai thác
thêm một hay nhiều “nụ hôn đồng tính” như vậy, thì bản thân anh ta cũng
chẳng còn gì phải giấu giếm.

Chúng tôi dùng từ “bình thường” ở trên bởi đối tượng chủ động đưa ra “nụ hôn đồng tính” ấy.

Sự
“bất thường” ở đây là đối tượng nhận nụ hôn ấy là một vị thầy tu Phật giáo. Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có nói sẽ dành tăng một nụ hôn cho người mua chai rượu kia. Dĩ nhiên, anh ta không nói đó là “nụ hôn đồng tính”. Sự việc sẽ bình thường nếu anh ta nói, tôi hứa sẽ dành tặng một nụ hôn cho ai mua chai rượu, nhưng đây là quý thầy, nên tôi đành thất hứa, thì tin chắc thầy Pháp Định cũng không thể yêu cầu ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng phải thực
hiện
.

Đằng
này mr Đàm không nói như thế và thầy Pháp Định lại yêu cầu mr Đàm thực hiện lời hứa, nên nụ hôn đã diễn ra đúng ý của mr Đàm.

Và dưới hình ảnh được đăng tải, thì đó là một “nụ hôn đồng tính” 100% không thể chối cãi, dù sư thầy có thể bị động.

Tuy nhiên, trong một hình ảnh, sư thầy có chu môi ra trước nụ hôn kia, có vẻ như “thỏa hiệp”, và chỉ có thể nói đó là “nghiệp dẫn”, dẫn đến mất
oai nghi.

“Nụ
hôn đồng giới” được ném về phía thầy tu kia càng trở thành mảnh đất màu
mỡ để truyền thông khai thác. Đặc biệt khi nó được pha trộn với những lời nói hài hước, bông đùa của sư thầy, tạo nên sự “tổng hợp” cho “nụ hôn đồng tính” cất cánh dư luận. Truyền thông chỉ cần giật tít thổi phồng thêm là ra những chuyện “Sư Phá Giới”… Nên nhìn nhận thầy tu cũng là một đối tượng đáng khai thác của truyền thông.

Tương
tự
, linh mục Công giáo cũng từng bị truyền thông khai thác khi trong một cuộc lễ tại nhà thờ đã chủ động “ban” cho một người đàn ông “nụ hôn đồng tính” (*).

Ở
ta, những chuyện liên quan đến tôn giáo có vẻ thận trọng hơn vì tính chất “nhạy cảm”, nhưng ở nước ngoài người phạm tội không kể có tôn giáo hay không, cứ tuỳ theo mức độ mà pháp luật xử lý. Cái “bình thường” ở nước họ, nhưng có thể là cái “không bình thường” ở nước ta. Cần phải chấp nhận với nhau như thế!

Trở
lại
với vị sư thầy kia, vị này chẳng phải là người nổi tiếng gì, nhưng tôn giáo mà vị này theo thì đang thu hút sự chú ý quan tâm của dư luận.

Thời
gian
vừa qua, xuất hiện một số vụ việc liên quan đến tu sĩ Phật giáo, xét về bản chất, có khi còn nặng hơn rất nhiều “nụ hôn đồng tính” kia. Nhưng vì nó không xuất hiện ở một sự kiện truyền thông mà chỉ là những tiêu cực được điều tra, tố cáo, phanh phui, nên chỉ xuất hiện lẻ tẻ trên
một vài trang báo rồi nhanh chóng trôi vào im lặng.

Do
đó, điểm không bình thường nữa là thời điểm truyền thông “thổi bùng” vụ
khoá môi này lên ở hàng hoạt các tờ báo, gần với thời điểm sắp diễn ra Đại hội Phật giáo Toàn quốc.

Sẽ
chẳng đáng nói, nếu các tờ báo không chịu một sự chỉ đạo chung nào đó từ những nhà quản lý thông tin. Vốn như đã từng thấy, có thể có những vụ
việc được các báo đồng loạt đăng tin, nhưng có thể hôm sau, tất cả sẽ im lặng một cách khó hiểu. Có một sự chỉ đạo rất kịp thời để báo chí, truyền thông đưa một vụ việc lên cấp độ sóng nào đó trong phạm vi cho phép.

Đương
nhiên, chúng ta không mong muốn một sự “dung dưỡng” kiểu ấy cho vụ việc
sư thầy bị khoá môi, trong một nền báo chí cần phải tiến tới sự công bằng và lành mạnh. Nhưng cũng chính điểm này hé lộ sự không bình thường buộc chúng ta phải đưa ra câu hỏi giữa sự “dung dưỡng” quá mức (cho ai?)
và tác động của “lợi ích nhóm” (từ phía nào?).

Dù
gì thì đây cũng là một gáo nước mát, để người uống xong kịp tỉnh táo. Sự cảnh cáo của truyền thông, trong tương lai sẽ đi đến truyền thông cởi
mở hơn, kể cả việc có sự chỉ đạo về mặt thông tin, thì cũng là điều cần
phải
đặt ra một cách thẳng thắn đối với Giáo hội, cụ thể là Ban truyền thông của Phật giáo. Cái nhìn “Tái ông mất ngựa” ban đầu chúng tôi nói đến là ý này vậy.

Bất
kể một tổ chức nào cũng cần phải đặt ra những vấn đề cần phải ứng phó với sự tình bên trong và truyền thông bên ngoài. Xử lý thông tin theo các bước đã được lên kế hoạch sẵn ở những giả định ở thì tương lai (nếu có cái này…, thì sẽ cái gì…).

Chúng
tôi
từng yêu cầu trước Hội đồng Trị sự, cần nâng cấp tờ báo Giáo Ngộ trở thành tờ báo của Trung ương Giáo hội và đề cử người phát ngôn chính thức. Giáo hội phải có người phát ngôn chính thức, tránh tình trạng vụ việc xảy ra, một số người chẳng có trách nhiệm, nghĩa vụ gì trong Giáo hội lại đi trả lời tuỳ tiện trên báo chí.

Chắc
chắn
sẽ còn những vụ việc ở dạng “nuôi án” sẽ xuất hiện. Khi chủ động về mặt thông tin và nhạy bén trước các luồng dư luận, phát ngôn chính thức của Giáo hội, nếu quy tụ và được tư vấn bởi một tập thể đoàn kết, có trí tuệ thì vẫn có thể biến nguy thành an, chuyển bại thành thắng.

Chẳng
hạn nhân vụ việc này, Giáo hội chính thức đưa vấn đề quản lý tăng sĩ vào chương trình nghị sự của Đại hội Phật giáo toàn quốc sắp tới. Nhất cử lưỡng tiện, tỏ rõ thiện chí, và đẹp lòng cả những người muốn đưa ra lời cảnh cáo và nhắc nhở nghiêm khắc đối với sự quản lý của Giáo hội.

Một Giáo hội muốn trở thành Hộ Pháp của dân tộc, thì phải điều chỉnh mình theo hướng trong sạch ấy.

Phật hoàng Trần Nhân Tông từng nói: “Tịnh Độ chính là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây Phương. Di Đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực Lạc!”.

Và
nếu những người giữ vai trò quản lý nhà nước về tôn giáo, thực tâm và chân thành muốn Phật giáo được trong sạch theo cách ấy, thì vụ việc vừa xảy ra là một tín hiệu tích cực.

Chúng
ta
cần phải bao dung với hai nhà sư kia, vì đó là sự liên đới của rất nhiều những nguyên nhân, không ai khác, chúng ta phải nhìn thẳng vào vấn
đề
và dũng cảm nhận trách nhiệm.

(*) http://www.traditioninaction.org/RevolutionPhotos/A231rcDeaconHomoKiss.htm

(Phật Tử Việt Nam)

Bài liên quan:

Tin bài có liên quan

Câu Chuyện Về Hai Vị Thiền Sư Tác Giả Văn Đan, Như Nguyện Dịch

Câu Chuyện Về Hai Vị Thiền Sư Tác Giả Văn Đan, Như Nguyện Dịch

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Ba Bản Kịch Thơ: A Dục Vương, Thăng Long Xuân Chiến Thắng Và Hội Nghị Diên Hồng – Giới Lạc Mai Lạc Hồng Biên Soạn

Ẩn Sĩ Thời Mạt Pháp – Truyện Ngắn: Trần Hạ Tháp

Ảo Hóa – Hermann Hesse – Ni Sư Trí Hải Chuyển Ngữ

Xóc Thẻ, Xin Âm Dương, Đốt Vàng Mã Là Của Đạo Khác Xen Lẫn Vào Đạo Phật

Xóc thẻ, xin âm dương, đốt vàng mã là của đạo khác xen lẫn vào Đạo Phật

Xin Đừng Lạy Đức Phật

Xin đừng lạy Đức Phật

Xây Chùa Để Làm Gì? Nguyễn Hữu Đức

Xây Chùa Để Làm Gì? Nguyễn Hữu Đức

Xá Lợi Thật Của Đức Phật Và Xá Lợi Niềm Tin

Xá lợi thật của Đức Phật và xá lợi niềm tin

Xá Lợi

Xá Lợi

Load More

Discussion about this post

Pháp Ngữ Trong Kinh Kim Cang (5)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng...

Để Có Một Mùa Xuân Thực Sự An Lạc Cho Muôn Loài

Để có một mùa xuân thực sự an lạc cho muôn loài

ĐỂ CÓ MỘT MÙA XUÂN THỰC SỰ AN LẠC CHO MUÔN LOÀI Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Xuân về, tết...

Dòng Sông Tâm Thức (Ii)

Dòng sông tâm thức (II)

Tự thuật về cảm tưởng thực nghiệm tu tập xuyên suốt đạo Phật gồm nhiều bài viết từ Nguyên thủy...

Ngôi Chùa Nơi Vua Minh Mạng Chào Đời

Ngôi Chùa Nơi Vua Minh Mạng Chào Đời

NGÔI CHÙA NƠI VUA MINH MẠNG CHÀO ĐỜINgọc Phan - Hoàng Phương Trong những ngày đầu thực dân Pháp đánh...

Chuyển Đổi Chế Độ Ăn Uống Từ Thịt Cá Sang Rau Đậu – Tâm Diệu

Chuyển đổi chế độ ăn uống từ thịt cá sang rau đậu Tâm Diệu Từ nhiều chục năm qua, hàng...

Hãy Sống Chánh Niệm Trong Từng Phút Giây

Hãy sống chánh niệm trong từng phút giây

“Hiện diện với thực tại” là cách duy nhất để sống một cách trọn vẹn nhất. Hãy trân quý những...

Nhất thiết pháp vô ngã

NHẤT THIẾT PHÁP VÔ NGÃ Nhuận Bảo Có ông bạn thời Trung-học, nguyên là kỹ-sư, đã về hưu nhiều năm, nay...

Những Bài Học Từ Việc Chiêm Nghiệm, Bài Phát Biểu Nhận Giải Nobel Hòa Bình Của Ngài Đạt Lai Lạt Ma 1989

Những bài học từ việc chiêm nghiệm, bài phát biểu nhận giải Nobel hòa bình của ngài Đạt Lai Lạt Ma 1989

NHỮNG BÀI HỌC TỪ VIỆC CHIÊM NGHIỆMBÀI PHÁT BIỂU NHẬN GIẢI NOBEL HÒA BÌNHCỦA NGÀI ĐẠT LAI LẠT MA, 1989...

Khóa Hư Lục

KHÓA HƯ LỤCTác giả: Hoàng Đế Trần Thái TôngDịch giả: HT. Thích Thanh Kiểm Lời Tựa Bộ sách này có...

Việc Cần Làm Trước Thường Để Sau Nên Tu Lâu Mà Không Tiến

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Nếu vận dụng phương tiện trong quá trình tu học mà không đem đến “lợi mình, lợi người, lợi cả...

Một Mùa Thương Yêu

Một mùa thương yêu

MỘT MÙA THƯƠNG YÊU (Minh Mẫn) Quê hương miền Trung, ngàn đời vẫn vậy, bão lũ luôn rập rình xua...

Người Càng Trí Tuệ, Sống Càng Giản Đơn

Người càng trí tuệ, sống càng giản đơn

Thực ra, chúng ta nên học cách giảm thiểu những dục vọng vô hạn với vật chất, quay về với...

Con Đường Học Phật Và Tu Phật

CON ĐƯỜNG HỌC PHÂT VÀ TU PHẬTThích Thanh Thiện Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về...

Ăn Chay Thế Nào Cho Đúng?

Ăn chay thế nào cho đúng?

ĂN CHAY THẾ NÀO CHO ĐÚNG? Quang Minh Trong vấn đề tu tập,  ăn chay là vấn đề đầu tiên...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Buổi giảng sáng nay của chúng ta đã dời từ lầu ba...

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Để có một mùa xuân thực sự an lạc cho muôn loài

Dòng sông tâm thức (II)

Ngôi Chùa Nơi Vua Minh Mạng Chào Đời

Chuyển Đổi Chế Độ Ăn Uống Từ Thịt Cá Sang Rau Đậu – Tâm Diệu

Hãy sống chánh niệm trong từng phút giây

Nhất thiết pháp vô ngã

Những bài học từ việc chiêm nghiệm, bài phát biểu nhận giải Nobel hòa bình của ngài Đạt Lai Lạt Ma 1989

Khóa Hư Lục

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Một mùa thương yêu

Người càng trí tuệ, sống càng giản đơn

Con Đường Học Phật Và Tu Phật

Ăn chay thế nào cho đúng?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Tin mới nhận

Đường xưa mây trắng

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Đức Phật và con người hiện đại

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Con ơi, tu đi…

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Cách chuyển hóa vận hạn theo lời Phật dạy để có được cuộc sống bình an, hạnh phúc!

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Học lời dạy của Phật về vô thường

Phật là cơm

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Mọi giới đều niệm Phật

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Đức Phật độ người gánh phân

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Đức Phật đã cứu sống tôi

Hành trì theo lời Phật dạy

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Tin mới nhận

Trung Đạo

Không tiền mua tiên vẫn được

Vô ngã (Phần 2)

Ta nhỏ nhà lớn

Bẩy pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Sen Nở Hồ Tâm

Tùy bút: “đường đạo thênh thang gặp lại thầy”

Thiền Tông Đốn Ngộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Từ Internat Primaire Đến Collège De Vinhlong & Trường Trung Học Nguyễn Thông-tống Phước Hiệp

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của Sư ông Thích Phước An

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Tìm Phật Ở Đâu?

Kinh Pháp Hoa

Tái sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Vì em, dân chủ ơi !

Lược Khảo ‘Xưng Tôn’ Tỳ Kheo Nguyên Các

Giới thiệu quyển sách “Nữ giới Phật giáo với báo chí”

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Hoa nghiêm tánh khởi

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Lược Giải Kinh Địa Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Lời Nhắn Nhủ Của Từ Mẫu A Di Đà Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Duy Thức Và Tịnh Độ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Những Bản Văn Căn Bản Của Phật Giáo Tịnh Độ (A Di Đà) Nhật Bản

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.