PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Niềm tin bất hoại đối với chánh pháp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NIỀM TIN BẤT HOẠI ĐỐI VỚI CHÁNH PHÁP
Thích Thái Hòa
Nhà xuất bản Hồng Đức

Niềm Tin Bất Họa Đối Với Chánh Pháp Thích Thái HòaMỤC LỤC

LỐI VÀO
CHUƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHÁP
CHUƠNG 2: PHÁP DUYÊN KHỞI
TIẾT 1: TỔNG LUẬN
TIẾT 2: Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG MUỜI HAI DUYÊN KHỞI
TIẾT 3: VỊ TRÍ PHÁP DUYÊN KHỞI TRONG GIÁO PHÁP CỦA PHẬT
TIẾT 4: TÍNH UU VIỆT CỦA PHÁP DUYÊN KHỞI
CHƢƠNG 3: PHÁP BÁT CHÁNH ĐẠO
TIẾT 1: Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG
TIẾT 2: VỊ TRÍ CỦA BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG GIÁO LÝ TỨ DIỆU ĐẾ
TIẾT 3: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TAM VÔ LẬU HỌC
TIẾT 4: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TỨ VÔ LUỢNG TÂM
TIẾT 5: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN
CHUƠNG 4: ĐẶC TÍNH CỦA PHÁP
CHUƠNG 5: NIỀM TIN VÀ TỔNG KẾT
CHUƠNG 6: KINH BỐN LÃNH VỰC QUÁN NIỆM
TIẾT 1: TỔNG LUẬN
TIẾT 2: GIẢI THÍCH ĐỀ KINH
TIẾT 3: CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ
TIẾT 4: ĐẠI Ý KINH
TIẾT 5: NỘI DUNG
TIẾT 6: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CHÚ THÍCH
SÁCH THAM KHẢO

LỐI VÀO

Từ khi con người biết chiêm nghiệm về thế giới chủ quan, biết thắc mắc và tra hỏi đối với thế giới khách quan, thì cũng kể từ đó, con nguời bắt đầu huớng đến đời sống tôn giáo (religion) và triết học (phylosophy). Hay nói cách khác, tôn giáo và triết học có mặt kể từ đó.

Sự xuất hiện của tôn giáo và triết học là mở đầu sự trƣởng thành của con ngƣời về tri thức và niềm tin.

Do truởng thành về tri thức, con nguời đã biết đặt vấn đề đối với thân phận của chính mình và thế giới mà mình đang hiện hữu.

Và do trƣởng thành về niềm tin mà con ngƣời đã không bằng lòng với những nhu cầu và những uớc muốn phàm tục, con ngƣời cần phải siêu thoát, để huớng đến một cái gì cao đẹp hơn, chân thiện hơn.

Chính những yếu tố trƣởng thành về tu tƣởng của con ngƣời là chất liệu nuôi duỡng để tôn giáo và triết học phát triển.

Bởi do sự truởng thành liên tục về tri thức và niềm tin của con nguời, nên những nhu cầu của con nguời cũng đã trở nên đa dạng và phức tạp.

Do đó, những hệ thống tôn giáo và triết học nào không đáp ứng đƣợc khát vọng và nhu cầu của con nguời, thì tôn giáo và triết học ấy tự nó sẽ bị cáo chung. Những tôn giáo nào đang và sẽ hiện hữu, thì tự thân tôn giáo và triết học ấy, đã trả lời lý do tại sao nó tồn tại và phát triển.

Đời sống của nhân loại càng cao, hẳn nhiên đòi hỏi sự thích ứng của tôn giáo và triết học phải có hai mặt. Nghĩa là vừa siêu việt vừa thực tiễn.

Nếu một hệ thống tôn giáo và triết học nào đó, chỉ là siêu việt mà không thực tiễn, thì lấy cái gì để kiểm chứng cho sự siêu việt ấy.

Và nếu chỉ thuần là thực tiễn, thì sự thực tiễn ấy chẳng có ý nghĩa gì, vì nó không có đích điểm huớng đến.

Bởi vậy, siêu việt là siêu việt cho một cái gì, và đồng thời để cho một cái gì huớng đến chứ không thể có cái gọi là thuần siêu việt, khi mà con nguời đang hiện hữu với thế giới thực tiễn.

Và thực tiễn là thực tiễn cho một cái gì, đồng thời để huớng đến một cái gì chứ không thể có cái gọi là thuần thực tiễn. Vì thực tế con ngƣời ít khi bằng lòng với những gì mình đã có.

Hẳn nhiên, những hệ thống tôn giáo và triết học nào có cách nhìn cực đoan với sự sống, không những chúng bị Phật giáo phê bình một cách nghiêm khắc, mà còn xem nó là những trở ngại lớn, đối với con ngƣời thực hiện giải thoát và giác ngộ.

Trong kinh Dhammacakkappavattana (Chuyển Pháp Luân), đức Phật dạy các vị Tỷ Khuu có hai cực đoan mà nguời tu tập cần phải tránh:

1. Sự buông lung theo các dục (Kāmasukhallikā-nuyoga) là thấp hèn, thô bỉ, phàm tục, vô ích, không xứng đáng phẩm hạnh bậc Thánh.

2. Sự nhiệt tình và cố chấp trong lối tu khổ hạnh, ép xác (Attakilamathānuyoga) là khổ đau mà vô ích, không xứng đáng phẩm hạnh của bậc Thánh.

8 Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp

Từ bỏ hai cực đoan ấy, Nhu Lai (Tathāgata) đã chứng ngộ con đuờng Trung Đạo, là con đuờng đem lại nhãn quan (Cakkhu) và tri kiến (Jñāna), đƣa đến an tịnh (Rupasamāya) và trí tuệ siêu việt (Abiññaya), đƣa đến Giác Ngộ và Niết Bàn.1

Trong cuộc sống, một đôi khi con nguời quá thèm khát vật dục, nên đã tự biến mình thành những kẻ thấp hèn, hèn hạ và thú vật. Và một đôi khi con ngƣời vì quá sợ khổ đau, muốn thoát ly khổ đau, nên đã tự hành hạ mình bằng những phuơng pháp ép xác, khổ hạnh.

Nhƣng, tất cả những hành động ấy, đều không dẫn con ngƣời đến nơi thoát ly khổ đau. Sự thoát ly khổ đau chỉ xảy ra, khi con nguời biết từ bỏ lòng tham lam, sân hận, tà kiến và chấp ngã.

Nói cách khác, sự thoát ly khổ đau chỉ xảy ra khi con ngƣời biết từ bỏ mọi học thuyết, mọi văn hóa, mọi tƣ tƣởng hữu ngã.

Do hữu ngã mà có sở hữu của ngã, và một khi ngã đã hiện hữu, thì tham, sân, si cũng sẽ hiện hữu.

Sự nhận thức phát sinh từ hữu ngã, đó là sự nhận thức có giới hạn. Sự nhận thức ấy mang đầy màu sắc cục bộ và phiến diện.

Mỗi khi nhận thức hay sự hiểu biết của con ngƣời bị cục bộ hay thiếu toàn diện, thì những hành động hay cách phát ngôn của con ngƣời cũng phản ảnh rất chân xác với sự nhận thức ấy.

Do đó, con nguời chỉ biết hành động theo cách này mà chẳng biết và hành động theo cách kia.

Do con nguời chỉ biết cái này mà chẳng biết cái kia, hoặc nguợc lại, nên đã dẫn con nguời đến một đời sống mê tín sai lầm hay cuồng tín bạo động.

Để tránh những tệ trạng ấy, ngƣời đệ tử Phật tin tƣởng, học hỏi, và thực hành Giáo pháp của Phật, và tin tuởng Giáo pháp ấy, nhu là một con đuờng dung hợp, hóa giải và không bị vuớng mắc bởi những cực đoan, nhằm thực hiện cho chính mình và kẻ khác một đời sống Giải thoát và Giác Ngộ.

Bởi do tin tuởng nhu vậy, nên nguời đệ tử Phật không thể không biết đến ý nghĩa của Pháp và không thể không biết đến Pháp ấy là nhu thế nào để thực hành.

Pdf_Download_2
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp HT. Thích Thái Hòa

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Cuộc Hội Thảo Chuyên Đề Đầu TiênNgày 20, Tháng Ba, Năm 1984tại Phòng Thí Nghiệm Quốc Gia Los Alamos, Hoa...

Thiên Thai Tứ Giáo Nghi

Thiên Thai tứ Giáo Nghi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ghi Chú Về Định, Huệ Và Giải Thoát

Ghi Chú về Định, Huệ và Giải Thoát

GHI CHÚ VỀ ĐỊNH, HUỆ VÀ GIẢI THOÁTNguyên Giác   Bài này được viết để hồi hướng các thiện hạnh...

Lược ý Hình Tượng Khổng Tước Minh Vương Và Đàn Thành Trong Đông Mật Phật Giáo Bắc Truyền

LƯỢC Ý HÌNH TƯỢNGKHỔNG TƯỚC MINH VƯƠNG và ĐÀN THÀNHtrong Đông Mật Phật Giáo Bắc TruyềnThích Tâm Mãn Đàn Thành...

Tôn Giả Thi Bà La

TÔN GIẢ THI BÀ LA   1). ĐỨA BÉ KỲ LẠ:  Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô...

Sống Hạnh Phúc Hay Khổ Đau

Sống hạnh phúc hay khổ đau

Trạng thái của tâm là hỷ, nộ, ai, ái, ố, lạc, dục (mừng, giận, buồn, thương, ghét, vui, muốn) là...

Ngược Dòng Sinh Tử

Ngược dòng sinh tử

NGƯỢC DÒNG SINH TỬLê Khắc Thanh Hoài   Dòng sinh tử, tử sinh được gọi là Luân Hồi. Cái bánh...

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Thái Độ Sống Bảo Vệ Môi Sinh – Ts. Thích Phước Đạt

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Thái Độ Sống Bảo Vệ Môi Sinh – Ts. Thích Phước Đạt

QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ THÁI ĐỘ SỐNG BẢO VỆ MÔI SINH TS. Thích Phước Đạt Ngày nay nhân...

Duyên Sanh Và Tánh Không

DUYÊN SANH VÀ TÁNH KHÔNGNguyễn Thế Đăng Nhiều người , do chỉ nhìn sơ lược bên ngoài, nói đạo Phật...

Phật Tử Và Những Phương Thức Làm Ăn Chân Chính

Tôi là Phật tử, thỉnh thoảng có đi nghe pháp. Đa phần những giáo lý tôi được nghe là sự...

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

HÀNH TRÌNH ĐẾN HẠNH PHÚC Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển / 7-5-2012 Như những...

Cùng Một Mục Tiêu Từ Những Con Đường Khác Nhau

Cùng Một Mục Tiêu Từ Những Con Đường Khác Nhau

CÙNG MỘT MỤC TIÊU TỪ NHỮNG CON ĐƯỜNG KHÁC NHAUPhúc Cường trích dịch Ngài cho rằng truyền thống Pali mà...

Spring, Summer, Fall, Winter… And Spring

Spring, Summer, Fall, Winter… And Spring

Spring, Summer, Fall, Winter... And SpringToại Khanh Buổi chiều ghé ngang bưu điện, ngoài những thư từ tạp nhạp, còn...

Chân Tâm Và Vọng Tâm

Chân Tâm và Vọng Tâm

CHÂN TÂM VÀ VỌNG TÂM Thích Thắng Giải   Như các phần trước đã nói, chân tâm không sinh diệt...

Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Hành Giả Konchok Paldron

TIỂU SỬ VẮN TẮT NỮ HÀNH GIẢ KONCHOK PALDRON Alexander Gardner soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  ...

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Thiên Thai tứ Giáo Nghi

Ghi Chú về Định, Huệ và Giải Thoát

Lược ý Hình Tượng Khổng Tước Minh Vương Và Đàn Thành Trong Đông Mật Phật Giáo Bắc Truyền

Tôn Giả Thi Bà La

Sống hạnh phúc hay khổ đau

Ngược dòng sinh tử

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Thái Độ Sống Bảo Vệ Môi Sinh – Ts. Thích Phước Đạt

Duyên Sanh Và Tánh Không

Phật Tử Và Những Phương Thức Làm Ăn Chân Chính

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

Cùng Một Mục Tiêu Từ Những Con Đường Khác Nhau

Spring, Summer, Fall, Winter… And Spring

Chân Tâm và Vọng Tâm

Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Hành Giả Konchok Paldron

Tin mới nhận

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Ngàn năm cảnh Phật 

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Quỳ bên chân Phật

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Tin mới nhận

Đốn Ngộ Đại Thừa Chính Lý Quyết

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Con đường duy nhất?

Trầm Tư Về Loại Cô Hồn “Truy Y Thích Tử Chi Lưu” Nhiên Như – Quảng Tánh

Phúc đức

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Đại Mộng (Mahāsupinasutta)

Bồ-tát Tịch Thiên và tác phẩm Nhập Bồ-tát hạnh

Bản thể siêu việt (song ngữ)

Thưởng sen không khéo thành kẻ trộm

Ý Chí Về Độc Lập Của Dân Tộc Việt Nam

Đạo Giữa Đời Thường

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững

Thiền Là Gì ?

Tùy bút: “đường đạo thênh thang gặp lại thầy”

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Lời Chúc Đầu Năm: Lợi Mình Lợi Người

Có niềm tin ở Đức Phật là đã gieo được quả ngọt

Hư Vọng Hải Triều Âm

Tin mới nhận

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Kinh Phật là gì?

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Phẩm 25: Phổ Môn

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Sổ Tức – Niệm Phật

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Niệm Phật Sám Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.