PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NIỆM PHẬT, ĂN CHAY VÀ PHÓNG SANH 

Ấn Quang Đại Sư


 


Xã hội ngày nay, lòng người ác độc;
cho nên bị thiên tai, nhân họa thường xuyên giáng xuống. Khi tai họa ập đến
không ai lường trước được, không thể trốn tránh và đề phòng không kịp. 

1. Bệnh dịch, tai nạn, bệnh nan y
đều từ nghiệp sát hại.


Kiếp vận của thế giới ngày nay,
chúng ta đang chịu nhiều tai họa đều do ác nghiệp quá khứ gây ra, dẫn đến cảm
thọ
quả khổ hiện tại.


Trong các ác nghiệp chỉ có sát sinh
là nặng nhất. 

Do nghiệp sát buộc chặt dẫn đến xảy
ra nhân họa chiến tranh và những thiên tai lụt lội, hạn hán, đói khát, bệnh
dịch, gió bão, động đất, sóng thần, nước dâng v.v… đều liên tục giáng xuống con
người
.


Mọi người phải biết tai họa chiến
tranh đều do nghiệp sát đời trước chiêu cảm.


Bệnh nan y đều do nghiệp sát sinh
đời trước mà đời này phải chịu. 

Mọi người đừng tạo nghiệp sát hại,
đã tạo nghiệp sát rồi thì nhất định phải chịu quả báo sát hại.



2. Kết nghiệp sát hại là do ăn thịt
rất là thê thảm.


Kết nghiệp sát, chỉ vì ăn thịt mà
gây ra thảm cảnh.


Tai họa ăn thịt vô cùng khốc liệt,
không những hại đời này mà còn liên lụy đến nhiều đời sau. 

Những tai họa chiến tranh, giặc
cướp, lụt lội, hạn hán, tật bệnh liên miên đều do sát sinh ăn thịt mà ra.


Vì do sát sinh nên gây ra những
thiên tai như thời tiết thay đổi thất thường, cho đến lũ lụt, hạn hán, bệnh
dịch, sâu rầy phá hoại mùa màng là kết quả của nghiệp sát hại; lại còn xảy ra
nhân họa hai bên đánh nhau. Xét kỹ nguyên do của các tai họa này thì đều nhân
đời trước sát sinh ăn thịt mà chiêu cảm nên. 

Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh,
đều là cha mẹ quá khứ, chư Phật tương lai. Mọi người nên nghĩ cách cứu giúp,
che chở còn sợ không kịp, huống gì để thỏa mãn bao tử của mình mà đi giết hại
thân mạng chúng sinh khác?


Mỗi ngày chúng ta ăn thịt, tức là
mỗi ngày sát sinh. Nếu không giết hại nhất định không có thịt . 

Người ăn thịt, tuy mình không giết
hại con vật, nhưng cũng khó thoát khỏi nghiệp sát. Nếu không giết con vật thì
không có thịt bán, người đem tiền mua thịt chịu tội thay cho người giết hại.


Chúng ta giết các loài chúng sinh để
thỏa mãn bao tử của mình. Lẽ nào thú vật là cây, đá, không biết đau đớn, không
muốn sống, bằng lòng để người giết chết ăn thịt? Bạn đã giết nó để ăn thịt thì
đời sau nhất định nó sẽ giết lại bạn để ăn thịt. Một đời người ăn không biết
bao nhiêu là sinh linh. Cớ gì đem tiền mua tai họa (ăn thịt thì mắc nợ sát hại,
nên nói là mua họa). 

Người đời ăn thịt đã thành thói
quen
, nên biết bất kỳ thịt gì cũng đều có chất độc. Vì khi bị giết tâm con vật
nổi sân hận, tuy bạn ăn vào không mất mạng ngay, nhưng tích chứa lâu ngày thì
chắc chắn làm khối u thành bệnh. Người tự biết thương mình hãy nên tự răn dè.


3. Đạo Phật giải quyết nghiệp sát
bằng cách niệm Phật, không sát sinh, ăn chay, phóng sinh.


Xã hội ngày nay đang luôn chịu nhiều
tai hoạ, nên khi tai họa ập đến thì không cách gì tránh kịp. Nếu thường ngày
chúng ta niệm danh hiệu Phật A Di Đà và Bồ Tát Quán Thế Âm thì nhất định được
Phật từ bi che chở, gặp dữ hóa lành, tai nạn không còn, cũng được tiêu trừ
nghiệp chướng, trí tuệ sáng suốt, chướng ngại không còn, phước đức càng tăng
trưởng
. 

Muốn diệt nghiệp sát quá khứ và hiện
tại
, chúng ta phải ăn chay không sát sinh, lại chí thành niệm Phật A Di Đà và
Bồ Tát Quán Thế Âm thì nhất định tiêu trừ nhanh chóng, lại được tăng trưởng
công đức và trồng căn lành.


Xã hội ngày nay, lòng người ác độc;
cho nên bị thiên tai, nhân họa thường xuyên giáng xuống. Khi tai họa ập đến
không ai lường trước được, không thể trốn tránh và đề phòng không kịp. Nếu mọi
người
làm theo lời dạy trong Văn sao và Gia ngôn lục mà
chí thành niệm Phật A Di Đà và Bồ Tát Quán Thế Âm thì chắc chắn sẽ được các
ngài âm thầm gia hộ chuyển tai nạn có thành không; chuyển nặng thành nhẹ. Nếu
người nào không chịu nghe theo, không chịu niệm Phật thì phải chịu tai ương. 

Các bậc Đại thánh Đại hiền đều dạy
không sát sinh mà phóng sinh là cứu vãn tai họa sát hại để bồi dưỡng quả phước,
chấm dứt chiến tranh là nền tảng sống an vui lâu dài.


Các tai họa bất ngờ như bệnh dịch,
lũ lụt, hạn hán v.v…luôn xảy ra liên tục. Người không sát sinh mà phóng sinh
thì rất ít gặp tai họa. Người biết bảo vệ mạng sống là tự giữ mình. Người không
sát sinh thì thoát được các tai nạn như sét đánh, quỷ thần hại, giặc cướp giết
và báo thù tàn hại nhau ở đời tương lai. Một cửa ải ăn thịt, ăn chay này chính
là cái gốc đoạ lạc hay siêu thoát và thiên hạ thái bình hay loạn lạc. 

Nếu người nào muốn sống lâu, an lạc,
không gặp tai họa bất ngờ thì nên không sát sinh, ăn chay là diệu pháp bậc nhất
thoát khỏi thiên tai, nhân họa.


Chúng ta phải ra sức đề xướng không
sát sinh, ăn chay làm giải pháp căn bản.


Xưa nay, tôi đề xướng sự lý như giữ
giới
sát, phóng sinh, nhân quả, báo ứng v.v… để mong cứu vãn thiên tai và nhân
họa. 

Mọi người muốn cầu trong nhà mình
bình yên, thân tâm mạnh khỏe, thiên hạ thái bình, nhân dân an lạc thì hãy giữ
giới
sát, phóng sinh, ăn chay và niệm Phật, nếu cầu thì sẽ được.


Việc phóng sinh vốn là gợi mở thiện
tâm
của con người hiện tại và vị lai, vì mong mọi người giữ giới sát, ăn chay
làm cho khắp chúng sinh đều được an vui, hưởng trọn tuổi thọ. Gần thì dừng được
nhân sát sinh, xa thì diệt được quả sát sinh, nhỏ thì tâm chúng ta hoàn toàn
thuần nhân từ, lớn thì dừng được chiến tranh trên thế giới. 

Mọi người đừng cho là việc không cần
gấp mà cứ thản nhiên.


Ấn Quang Đại Sư

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Truyền Thống Tây Tạng – Geshe Kelsang Gyatso – Thích Nữ Trí Hải

PHẬT GIÁO TRUYỀN THỐNG TÂY TẠNG  Buddhisme in the Tibetan Tradition.  Nguyên tác của Geshe Kelsang Gyatso, Bản Việt ngữ của...

Dưới Chân Ngài Địa Tạng

Dưới Chân Ngài Địa Tạng

DƯỚI CHÂN NGÀI ĐỊA TẠNG Nhụy Nguyên Một chiều ngang qua vùng Hải Lăng - Quảng Trị, tôi dừng chân...

Thương Mến Tha Nhân

Thương Mến Tha Nhân

THƯƠNG MẾN THA NHÂNLama Zopa RinpocheLozang Ngodrub dịch, Thanh Liên hiệu đính Hoán chuyển ngã tha Ý tưởng về bồ...

Xót Xa Tiệc Mặn Ở Chùa

Xót xa tiệc mặn ở chùa

Đây là mâm cơm chay mà 99% các chùa thường tổ chức ĐÁP: Bạn Ngọc Thạch thân mến! Hiện các...

Tiểu Sử Vắn Tắt Dartang Choktrul Chokyi Dawa Rinpoche (1894–1959)

Tiểu Sử Vắn Tắt Dartang Choktrul Chokyi Dawa Rinpoche (1894–1959)

TIỂU SỬ VẮN TẮT DARTANG CHOKTRUL CHOKYI DAWA RINPOCHE (1894–1959) Nyoshul Khen Rinpoche soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ...

Bụt Là Hình Hài Bụt Là Tâm Thức

Bụt là hình hài Bụt là tâm thức

BỤT LÀ HÌNH HÀI BỤT LÀ TÂM THỨCThích Nhất HạnhChân Hội Nghiêm chuyển ngữNhà xuất bản Phương Đông   Lời...

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 13

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 13

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 13(Chiêm bái các di tích tại Kosambī)Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió Con đường vắng người qua lại....

Liên Trì Cảnh Sách

LIÊN TRÌ CẢNH SÁCH Tác Giả: Liên Trì Đại Sư Lời tựa  Thời đại mạt pháp, các bậc Thánh Hiền...

Đức Phật: Thấy Pháp Là Thấy Ta

Đức Phật: Thấy Pháp Là Thấy Ta

ĐỨC PHẬT: THẤY PHÁP LÀ THẤY TA Nguyên Giác   Bài viết này để trả lời một vài câu hỏi...

Huệ Khả Cầu Pháp: Đọc Từ Tạng Pali

Huệ Khả Cầu Pháp: Đọc Từ Tạng Pali

HUỆ KHẢ CẦU PHÁP: ĐỌC TỪ TẠNG PALI Nguyên Giác   Ảnh minh họa: Ngài Huệ Khả cầu pháp Ngài...

Rác Và Hoa

Rác và Hoa

Bạn muốn nhận từ tôi “Rác” hay là “Hoa”? Và cũng vậy, bạn muốn mang tặng tôi là hoa hay...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

 Điều thứ hai là “Trạch Pháp Giác Chi”. Trong Thất Giác Chi, điều thứ hai là “Trạch Pháp Giác Chi”....

Trải Nghiệm Thiền Tập Với Chư Tăng Tại Nhật Bản

Trải nghiệm thiền tập với chư Tăng tại Nhật Bản

. “Chỉ mới 3g30 sáng, tôi đã được đánh thức bởi một nhà sư. Khi đang loay hoay với chăn,...

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư (24)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (24)

53- Ngày Thứ 53, 54, 55, 56 Ngày 8/8/ÂL, chư tăng đi trì bình khất thực, được nghỉ ngơi. Ngày...

Help Us, Help Nepal

Help Us, Help Nepal

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Truyền Thống Tây Tạng – Geshe Kelsang Gyatso – Thích Nữ Trí Hải

Dưới Chân Ngài Địa Tạng

Thương Mến Tha Nhân

Xót xa tiệc mặn ở chùa

Tiểu Sử Vắn Tắt Dartang Choktrul Chokyi Dawa Rinpoche (1894–1959)

Bụt là hình hài Bụt là tâm thức

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 13

Liên Trì Cảnh Sách

Đức Phật: Thấy Pháp Là Thấy Ta

Huệ Khả Cầu Pháp: Đọc Từ Tạng Pali

Rác và Hoa

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Trải nghiệm thiền tập với chư Tăng tại Nhật Bản

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (24)

Help Us, Help Nepal

Tin mới nhận

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Giảng nghĩa chữ Phật

Giết gì được Phật khen?

Thập Trụ Bồ Tát

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Tin mới nhận

Quan Niệm về Như Lai trong Kinh Kim Cương

Tu viện Khánh An

Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

Tại Sao Tay Đức Phật Chạm Đất

Câu chuyện thứ ba: TÂM TƯỞNG

Đạo Phật tiếp cận với đời sống

Thổi tro tàn

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Lịch sử văn minh Ấn Độ

Ý nghĩa lễ Tự tứ trong Phật giáo Nam truyền

Ở nhà nhất mẹ nhì con, ra đường…

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Thiền Tông Và Kinh Viên Giác

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Phật

Thấy Biết Đúng Như Thật

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Ngày Tự Tứ Nói Chuyện Với Người Xuất Gia

Bình yên trong nhị nguyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Kinh Vị Tằng Hữu Thuyết Nhân Duyên

Tin mới nhận

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Về Bài Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Kinh Bách Dụ: Vì hai vợ nên mù đôi mắt

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Ta Không Tranh Luận Với Đời – Kinh Bông Hoa (Puppha Sutta, Sn 22.94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Tin mới nhận

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Tịnh Độ Tông

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.