PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Quan điểm của Đức Phật về thần thông

Phép lạ và thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài lôi cuốn người đọc, đặc biệt là các Phật tử. Điểm chung khi đề cập đến thần thông của Đức Phật là chú trọng đến giáo hóa thần thông. Điều này được hiểu như thế nào?

Qua những gì được ghi lại trong kinh điển, hậu thế đều hiểu rằng Đức Phật cũng như các đệ tử của Ngài có khả năng thành tựu các loại thần thông. Ba loại thần thông được Đức Phật nhắc đến nhiều trong các bài giảng pháp của Ngài là thần thông biến hóa, thần thông tha tâm (còn gọi là Thần thông

ký thuyết trong một số bài kinh như kinh số 140: kinh Moranivapā, Tăng chi bộ kinh, chương III, phẩm XIV) và thần thông giáo hóa (Trường bộ kinh, kinh số 3: Ambattha, kinh số 11: Kevaddha; Trung bộ kinh số 12: Đại kinh sư tử hống; Tăng chi bộ kinh, chương Ba pháp, phẩm VI, kinh 60; Tăng chi bộ kinh, chương Mười một pháp, phẩm I, kinh số 11).

Theo các kinh điển ấy, Ngài giải thích cụ thể hơn ba loại thần thông này như sau:

Biến hóa thần thông: có khả năng thi triển các phép thuật kỳ lạ khác người.

Đó là khi một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện hình, biến hình, đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang hư không, độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền như ở trong nước, đi trên nước như đi trên đất liền, ngồi kiết-già, đi trên hư không như con chim, với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy, có thể tự thân bay đến cõi Phạm thiên.

Với sự thi triển khả năng đặc biệt khác thường như vậy, với số đông dân chúng, biến hóa thần thông được đón nhận nhiều nhất. Người đắm trong lạc thú trần gian rất tò mò và ngưỡng mộ những biểu hiện lạ lẫm, khác thường, xem sự thi triển thần thông như những trò tiêu khiển của thế gian, không hơn không kém.

Tha tâm thần thông là thấu hiểu và nói lên được tâm niệm của người khác, rằng “như vậy là ý của ông, như thế này là ý của ông, như thế này là tâm của ông”. Theo mô tả trong kinh, khả năng đặc biệt này đến bằng nhiều cách: có thể do người ấy có khả năng nhìn tướng người để biết trong tâm người khác mà nói, có thể người đó có khả năng đặc biệt có thể nghe tiếng loài người, phi nhân và chư thiên mách bảo mà nói, có thể nghe tiếng loài người, phi nhân và chư thiên mách bảo rồi suy tư mà nói, có thể do vị ấy thực hành pháp, thành tựu định không tầm không tứ, với tâm (của mình) rõ biết tâm của người khác tùy theo hành ý của vị tôn giả này hướng đến chỗ nào, thời tâm của vị này lập tức suy tầm đến chỗ ấy, nhờ đó mà biết và nói. Tha tâm thần thông khiến người khác nể phục, ngưỡng mộ vì như thể người ấy đi từ trong tâm mình ra. Thế nhưng, có những nguy hiểm khó lường với loại thần thông này so với lợi ích rất giới hạnmà phép thần thông này có thể đem lại.

Giáo hóa thần thông là dùng những lời giáo pháp khéo léo khuyến hóa người khác bỏ đi những nghiệp xấu ác về suy nghĩ, lời nói và hành động mà quay về con đường thiện lành để được an vui, hạnh phúc trong cuộc sống.

Kinh điển mô tả giáo hóa thần thông là dùng lời nóiđúng pháp nhắc nhở như sau: “Hãy suy nghĩ như thế này, chớ suy nghĩ như vậy! Hãy tác ý như vậy, chớ tác ý như vậy! Hãy từ bỏ cái này! Hãy đạt đến cái này và an trú!” (Tăng chi bộ kinh, chương III, phẩm VI, kinh số 60).

Có thể nói, giáo hóa thần thông là khả năng đặc biệt có thể giúp một người từ bỏ ác về hành động, lời nói và ý nghĩ, thay vào đó, nuôi dưỡng tâm thiện lành qua ba phương diện thân, miệng và ý, biết cách chọn con đường hướng thượng đưa đến hạnh phúc chân thật, bền vững trong hiện tại và tương lai.

Giáo hóa thần thông là dùng năng lực của giáo dục giúp đối tượng chuyển hóa thân tâm theo chiều hướng tích cực, làm thay đổi ngoạn mục chính con người ấy như thể có phép mầu.

Trong 40 năm giảng Pháp, dù Đức Phật thành tựu đầy đủ tất cả các loại thần thông nhưng Ngài rất hạn chế trong việc sử dụng chúng như là một cách biểu diễn năng lực đặc biệt nhằm đáp ứng tâm lý tò mò, hiếu kỳ với điều lạ lùng, khác người của số đông dân chúng, vì Ngài thấy điều này không đem lại lợi ích thiết thực nào cả.

Quan điểm của Đức Phật về thần thông

Điều này được ghi lại trong Kinh Kevaddha (Trường bộ kinh II):

“Một hôm có người đề nghị Đức Phật cho một vài vị đại đệ tử biểu diễn các phép thần thông như đi trên nước, bay giữa hư không, xuyên qua vách đá v.v… để thu hút quần chúng và tăng thêm niềm tin cho tín đồ.

Đức Phật bèn hỏi người kia:

– Này cư sĩ, sau khi trông thấy những phép lạ như vậy, một số người có thể tin, nhưng một số người khác có thể bảo rằng: ‘Nào có gì lạ, có một thứ bùa chú có công năng như vậy’. Trường hợp sau có thể xảy ra không?

Người kia đáp:

– Bạch Thế Tôn, có thể.

Đức Phật nói:

– Do vậy, thật vô ích khi làm những cuộc biểu diễn ấy”.

Sau đó Đức Phật nói cho người kia biết có ba loại thần thông. 1. Biến hóa thần thông, năng lực làm các phép lạ như bay lên không trung, đi trên mặt nước, xuyên qua vách đá, biến hình, ẩn thân v.v… 2. Tha tâm thần thông, khả năng biết được tâm niệm, suy nghĩ của người khác. 3. Giáo hóa thần thông, năng lực giáo hóa, đưa con người từ mê đến ngộ, từ kẻ xấu thành người tốt, từ đau khổ đến an lạc, xây dựng con người, xây dựng đời sống tốt, giúp phàm phu trở thành hiền thánh.

Các loại thần thông, phép lạ như Biến hóa thần thông, Tha tâm thần thông chẳng những không mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng mà còn gây ra nhiều tác hại một khi người dùng có tâm ý bất chính, lợi dụng thần thông để thỏa mãn lòng tham lam, sân hận của mình, chẳng hạn như hại người chiếm đoạt của cải, phục vụ hoặc tiếp tay cho kẻ xấu ác, hay vì thù oán mà gây hại cho người.

Đối với người chưa dứt hết phiền não tham, sân, si, mạn (kiêu mạn) hay nói cách khác là còn lục dục, thất tình thì việc lạm dụng thần thông để thỏa mãn cái tôi, thỏa mãn tư dục là điều rất dễ xảy ra.

> Tin tức mới nhất về Phật giáo

(Còn tiếp)

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Nên Hiểu Và Hành Trì Bát Kỉnh Pháp Như Thế Nào – Thích Đồng Trí

Phần 1Tôi được một vị Tăng sinh ở Saigon mời góp ý kiến về Bát Kính Pháp khoảng hai tuần...

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

THIÊN THÂN TỊNH ĐỘ LUẬN Nguyên tác: Vasubandhu's discourse On The Pure LandTác giả: Thiên Thân Tôn Giả Dịch từ Hoa Ngữ:...

Kim-Cang Bát-Nhã Trong Dòng Lịch Sử

Kim-Cang Bát-Nhã Trong Dòng Lịch Sử

KIM CANG BÁT NHÃ TRONG DÒNG LỊCH SỬ Thích Thái Hòa Nhà xuất bản Hồng Đức 2016 Mục Lục Ngỏ...

Trị Liệu Ung Thư Bằng Chánh Niệm

Trị Liệu Ung Thư Bằng Chánh Niệm

Sư anh ơi! Sư anh hãy cố gắng lên nhé. Sư anh về với Sư Ông và tăng thân. Sư...

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ KINH ĐIỂNVÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẠNG NIKAYAThích Viên Giác Kinh tạng Nikàya,...

Thiền

Giải thoát tri kiến : Đạo Phật là đạo giải thoát

GIẢI THOÁT TRI KIẾN Tri kiến giải thoát là chỗ thấy biết tuyệt đối của giải-thoát-tâm, là tuệ giác được...

Đuổi Bắt Một Mùi Hương

ĐUỔI BẮT MỘT MÙI HƯƠNG Phan Tấn Hải Đôi khi bạn nghe một dòng nhạc, và những âm vang này...

Danh Xưng “Pháp Vương” Trong Phật Giáo

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Pháp vương có nghĩa là vua Pháp. Pháp có nhiều nghĩa: Luật tắc, pháp luật, phương pháp, giáo lý của...

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

BẢN CHẤT CAO QUÝ Sáng 25/9/2011, tại nhà hàng chay HOA KHAI số 124 Nguyễn Cư Trinh Q. 1, TP...

Phật Tâm Phật Tướng

PHẬT TÂM PHẬT TƯỚNG Tỳ khưu Thích Chân Tuệ Trong các sinh hoạt hay nghi lễ của Phật giáo, các...

Hội Sinh Viên Phật Tử Delta Beta Tau

Hội Sinh Viên Phật Tử Delta Beta Tau

HỘI SINH VIÊN PHẬT TỬ DELTA BETA TAUNguyên Giác Vào đại học là để học, để lấy bằng cấp, để...

Chữa Lành Tâm Sân Hận

Chữa Lành Tâm Sân Hận

CHỮA LÀNH TÂM SÂN HẬN Đức Đạt Lai Lạt Ma - Nhật Tịnh Việt dịch Nguyên tác: HEALING HATRED by...

Biết Mình Đang Biết (Tinh Túy Của Thiền) Sách Ebook Pdf

Biết Mình Đang Biết (Tinh Túy Của Thiền) Sách Ebook PDF

BIẾT MÌNH ĐANG BIẾT(TINH TÚY CỦA THIỀN)Tác giả: Rupert SpiraNguyên tác: Being Aware of Being AwareChuyển ngữ: Minh Tuệ Đỗ...

Hỏi Pháp Với Ajahn Suchart Abhijāto – Sưu Tầm 3 (Song Ngữ Anh Việt)

Hỏi Pháp với Ajahn Suchart Abhijāto – sưu tầm 3 (song ngữ Anh Việt)

Cư sĩ: Con đã thực hành trong 7 - 8 năm qua, nhưng con cho rằng con đang gặp khó...

Giec: Giảm Mạnh Ăn Thịt Mới Cứu Được Hành Tinh

Giec: Giảm Mạnh Ăn Thịt Mới Cứu Được Hành Tinh

Nhật báo Libération chạy hàng tựa « Khí hậu : Trước hết bắt đầu từ mâm cơm » trên nền...

Nên Hiểu Và Hành Trì Bát Kỉnh Pháp Như Thế Nào – Thích Đồng Trí

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Kim-Cang Bát-Nhã Trong Dòng Lịch Sử

Trị Liệu Ung Thư Bằng Chánh Niệm

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Giải thoát tri kiến : Đạo Phật là đạo giải thoát

Đuổi Bắt Một Mùi Hương

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Phật Tâm Phật Tướng

Hội Sinh Viên Phật Tử Delta Beta Tau

Chữa Lành Tâm Sân Hận

Biết Mình Đang Biết (Tinh Túy Của Thiền) Sách Ebook PDF

Hỏi Pháp với Ajahn Suchart Abhijāto – sưu tầm 3 (song ngữ Anh Việt)

Giec: Giảm Mạnh Ăn Thịt Mới Cứu Được Hành Tinh

Tin mới nhận

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Đức Phật đối trước bạo lực

Kinh Kiến Chánh

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Ai cũng có bệnh

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Khéo tích công bồi đức

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Tin mới nhận

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận

Nghệ Thuật Hỏi & Đáp Với Nụ Cười Của Người Phật Tử! (song ngữ)

Chinese Buddhist Children Stories

Sự Giáo Dục Tăng Ni Và Phật Tử

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Tội Lỗi – Hình Phạt – Sám Hối

Thơ Và Xuân – Chúc Xuân

Ngôi Đền Tiết Lộ Nguồn Gốc Đạo Phật Trung Quốc

Chánh kiến về cuộc đời

Phật Giáo Có Phải Là Duy Vật Không?

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

Nét đẹp xuất thế trong kinh Pháp Cú

Saigon: Đầu Năm Canh Dần 2010 Đi Chùa Cầu May

Thiên nhị bá ngũ thập

Kỹ năng sống bình an với bệnh ung thư

Những « Nhà Sư » Trên Phố Bolsa Huy Phương / Người Việt 2012/04/05

Sống Tỉnh Thức- An Lạc Và Hạnh Phúc (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Gửi một cành hoa

Lá Thư Gửi Chúc Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 (song ngữ)

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù

Những Niềm Tin Cao Quý Nhất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Tây Phương Xác Chỉ

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese