PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những Lợi Ích Của Tri Túc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ducphatthichca-01011Ngày nọ, một ông vua đến viếng thăm Bụt và đặt một câu hỏi: “Khi trẫm nhìn vào những đệ tử của ngài, trẫm cảm nhận được sự bình an, sự vui vẻ và màu da chói sáng của họ. Trẫm cũng nghe rằng họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa, nhưng thực sự trẫm không thể nào hiểu nổi làm sao họ có thể duy trì một đời sống như thế này?”. Bụt đã trả lời vị quân vương này thật tuyệt mĩ:

“Các đệ tử của Như Lai không hối hận về những gì có lẽ đã làm trong quá khứ nhưng chỉ tiếp tục làm nhiều và nhiều hơn nữa những thiện nghiệp. Thật không thể bằng sự hối lỗi dày vò, cầu nguyện hay van vỉ mà chỉ bằng việc làm tốt đẹp như giúp đỡ người khiến ai đã phạm tội lỗi trong quá khứ vượt qua được (cảm giác) tội lỗi. Đệ tử của Như Lai không bao giờ lo lắng về tương lai. Họ bằng lòng với những gì mà họ nhận được, và đây chính là đức tính biết đủ. Họ cũng không bao giờ nói rằng điều này thứ kia là không đủ cho họ. Đây là cách sống của họ. Do đó họ có thể duy trì một trạng thái bình an, vui vẻ và tỏa sáng hào quang chính là kết quả của sự tri túc.”

Bất cứ ai cũng có thể thử duy trì sự vui vẻ này bằng cách tri túc – biết đủ. Nếu có ai đó hỏi rằng tại sao chúng ta không thể bằng lòng với đời sống của chúng ta mặc dù chúng ta có nhiều thứ hơn là chúng ta cần, thì câu trả lời đúng đắn là gì? Câu trả lời đúng đắn nên là: “Chúng ta không có sự biết đủ”. Nếu chúng ta quả thật có sự tri túc thì chắc chắn là ta không bao giờ nói rằng chúng ta không bằng lòng với điều này hay với điều kia. Chúng ta không thể thỏa mãn với chính mình vì sự xung đột giữa lòng tham không đáy của chúng ta với định luật vô thường.

Một trong những lời khuyên tốt nhất của Bụt cho chúng ta để thực hành như một nguyên tắc sống là “Tri túc là tài sản lớn nhất”. Một người giàu có thì không nhất thiết là một người giàu về tiền bạc, của cải vật chất.

Một kẻ giàu có thì thường xuyên lo sợ cho mạng sống của y. Y thường xuyên ở trong trạng thái nghi ngờ và sợ hãi, nghĩ rằng người ta đang chờ đợi để bắt cóc y! Một kẻ giàu sụ không dám đi ra ngoài mà không có cảnh vệ, và mặc dù đã có rất nhiều cổng sắt và ổ khóa trong nhà, y vẫn không thể ngủ an giấc mà không bị quấy rầy bởi sợ hãi và lo lắng.

Hãy xem, một người tri túc thì quả là một người rất may mắn bởi vì tâm anh ta không phải vướng bận những quấy rầy kia. Anh ta quả là giàu. Vậy thì, thế nào thì được gọi là tri túc? Khi ai đó nghĩ “chừng này cũng đủ cho tôi và cho gia đình tôi và tôi không muốn gì hơn nữa”, đó chính là sự tri túc. Nếu mọi người đều nghĩ được như thế này thì quả là không có vấn đề gì. Khi chúng ta duy trì sự tri túc này, ganh ghét có thể sẽ không bao giờ khống chế tâm chúng ta và bởi vậy chúng ta để mặc cho người khác thụ hưởng đời sống của họ. Nếu không có sự ganh ghét thì sân hận cũng không thể sinh khởi. Nếu không có sân hận thì không có bạo động, đổ máu và mọi người đều có thể sống một cách hòa bình.

Một đời sống tri túc luôn cho ta hy vọng và sự tự tin. Đây không phải chỉ là lý tưởng. Đã hơn 25 thế kỷ chư Tăng ni trong giáo pháp của Bụt đã sống một cách hòa hợp như vậy. Họ chỉ có tứ vật dụng là thức ăn, y áo, chỗ ở và thuốc chữa bệnh. Không có ai cần gì nhiều hơn để sinh tồn. Và nhiều Phật tử, họ đã sống một cách rất tri túc, không cho phép tham lam khống chế những gì là căn bản cần thiết. Quả đáng ngạc nhiên, để trở thành tri túc, chúng ta chẳng cần bao nhiêu.

Nguồn: Tạp chí Phật học

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Khoảng Lặng Trong Tâm Hồn

Load More

Discussion about this post

Thơ: Xuân Hỷ Xả

Thơ: Xuân Hỷ Xả

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Về Nguyên Tắc Không Gây Hại (Ahiṃsā)

Về Nguyên Tắc Không Gây Hại (ahiṃsā)

VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG GÂY HẠI (AHIṂSĀ) Thích Nguyên HiệpKhông gây hại (ahiṃsā/ bất hại) là một nguyên tắc sống...

Bồ Tát Hạnh

Bồ Tát Hạnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ánh Xạ Của Văn Hóa

Ánh Xạ Của Văn Hóa

ÁNH XẠ CỦA VĂN HÓANguyên Cẩn Nói đến văn hóa, nhiều người nghĩ ngay đến những định nghĩa cầu kỳ, phức tạp,...

So Sánh Bố Cục Kinh Viên Giác & Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

So sánh bố cục kinh Viên Giác & Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh Thích Hạnh Tuệ - Trần Thị...

Nếu Ta Biết

Nếu ta biết

  NẾU TA BIẾTEllen Bass | Diệu Liên Lý Thu Linh   Ellen Bass (sinh năm 1947, tiểu bang Philadelphia), thi...

Đổi Mới Để Có Một Mùa Xuân – Nguyễn Thế Đăng

Đổi Mới Để Có Một Mùa Xuân – Nguyễn Thế Đăng

ĐỔI MỚI ĐỂ CÓ MỘT MÙA XUÂN Nguyễn Thế Đăng Trong bốn mùa, mùa xuân biểu hiện rõ nhất sự...

Học Viện Cổ Mật (Nyingma) Tại Martam, Sikkim, Ấn Độ

Học Viện Cổ Mật (Nyingma) Tại Martam, Sikkim, Ấn Độ

GIỚI THIỆU Theo  yêu cầu của  tôn sư Rigzin Dorje Rinpoche, Ban Liên Lạc Zangpo Project xin  được phép giới thiệu  Học viện Cổ Mật (Nyingma) tại Sikkim,...

Cuộc Đời Đức Phật Và Môi Trường

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Đức Phật đã thấy rõ quy luật tương sanh tương diệt nên đã sống bảo vệ thiên nhiên môi trường....

Thiền Định Cho Mọi Giới

THIỀN ĐỊNH CHO MỌI GIỚI ĐẠI-LÃN Ở đây chúng tôi nêu lên chủ đề trên, có lẽ ai cũng có thể...

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

HÀNH TRÌNH ĐẾN HẠNH PHÚC Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển / 7-5-2012 Như những...

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa Unveiling the Secret of the Lotus Sutra Lê Sỹ Minh Tùng Pháp Hoa...

Không Thể Sống Thiếu Thiền

Không thể sống thiếu thiền

. Tôi biết rất nhiều người thường nói rằng: “chẳng có cái gì họ cả”. Bất cứ việc gì họ...

Vũ Điệu Thời Gian Và Bước Nhảy Tâm Thức

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

  VŨ ĐIỆU THỜI GIAN VÀ BƯỚC NHẢY TÂM THỨC Huỳnh Kim Quang   Nếu Trái Đất mỗi ngày không...

Lắng Nghe Tâm

Lắng nghe Tâm

Hãy quay vào lắng nghe bên trong và lắng nghe cẩn thận. Để lắng nghe bên trong, hãy xem sự...

Thơ: Xuân Hỷ Xả

Về Nguyên Tắc Không Gây Hại (ahiṃsā)

Bồ Tát Hạnh

Ánh Xạ Của Văn Hóa

So Sánh Bố Cục Kinh Viên Giác & Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

Nếu ta biết

Đổi Mới Để Có Một Mùa Xuân – Nguyễn Thế Đăng

Học Viện Cổ Mật (Nyingma) Tại Martam, Sikkim, Ấn Độ

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Thiền Định Cho Mọi Giới

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Không thể sống thiếu thiền

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

Lắng nghe Tâm

Tin mới nhận

Mạng sống của con người được bao lâu?

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Nhân quả hiện tại

Phật là đấng Pháp vương

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Đạo Phật là đạo yêu đời

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Tin mới nhận

Đẩy thuyền và lật thuyền

Thi Ân Bất Cầu Báo Và Tinh Thần Biết Ơn

Tội Lỗi – Hình Phạt – Sám Hối

Hai con đường

Hãy để cho các pháp tự vận hành!

Bình thản giữa cuộc đời

Đọc Sách Love Wins Của Rob Bell Đạo Phật Và Địa Ngục

Nhân nhỏ quả lớn

Chồng Có Nên Lập Quỹ Đen?

Kinh Paramatthaka Sutta

Sự Công Bằng

Ứng dụng Phật pháp trong xã hội hiện đại (Luận án Tiến Sĩ Phật Học)

Nằm Mộng Thấy Bồ Tát Quán Thế Âm

Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ

Bình Nguyên Prambanan – Nơi Chung Sống Hòa Bình Giữa Hindu Và Phật Giáo – Tâm Nhẫn

Giữ Tâm Không Biết

Thường và vô thường

Bố Thí Giúp Đỡ Là Nhân Dẫn Đến Giầu Có

Đức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ gì?

Sự Khôn Ngoan Theo Phật Giáo

Tin mới nhận

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Ngôi chùa Việt Trúc Lâm Kharkov vẫn còn nguyên vẹn giữa vùng chiến sự khốc liệt ở Ukraine

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Kinh Thừa Tự Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Luận Tịnh Độ

Khuyên Tu Pháp Môn Tịnh Độ – Cư Sĩ Thiện Thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Thiện Căn, Phước Đức Và Nhân Duyên

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 16)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese