PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những Lợi Ích Của Tin Và Sống Theo Định Luật Nhân Quả

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIN VÀ SỐNG THEO
ĐỊNH LUẬT NHÂN QUẢ 

Nguyễn Thế Đăng

Hoa Sen HongTin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.

1. Chủ động, tích cực, tự tin.

Cuộc đời chúng ta hiện tại là sự biểu lộ ra thành quả của những nhân tốt xấu trong quá khứ, thế nên muốn tiến bộ, muốn tương lai tốt đẹp thì ngay trong hiện tại chúng ta phải gieo trồng những nhân tốt. Chúng ta không thể đổ lỗi, đổ thừa cho hoàn cảnh, cho thần thánh, cho người khác. Anh đã gieo thì anh phải gặt. Và anh muốn gặt thứ gì thì hãy gieo thứ ấy. Sự lạc quan, yêu quý đời sống, quý trọng thời gian là do tin và sống theo nhân quả. Tương nai không phải là mơ ước viển vông, tương lai nằm trong những việc làm ( hành động tốt xấu, nghĩa là nghiệp tốt xấu) ngay trong giây phút này của tôi.

Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.

2. Tự do và bình đẳng.

Với định luật nhân quả, tôi bình đẳng với mọi chúng sanh trong sự thăng tiến của tôi. Đó là sự bình đẳng tuyệt đối: không ai ăn gian, hối lộ, làm đồ giả, nịnh nọt, bợ đở đối với nhân quả được. Nhân quả khiến tôi bình đẳng trước mọi cơ hội để tiến bộ, cả vật chất lẫn tinh thần. Nhân quả làm tôi trở thành nhà điêu khắc, kiến trúc sư cho cuộc đời tôi và là người kế thừa duy nhất mọi hành động tốt xấu của tôi. Đây là sự tự do tôi có được. Tự do lựa chọn, tự do hành động và tự do xây dựng cuộc đời tôi.

Nếu tôi nhận ra mọi sự trong cuộc đời này đều có thể chuyển hóa thành một nhân tốt cho tôi, thì tự do của tôi là ở khắp tất cả, quyền lực của tôi ở khắp tất cả. Đó là sự lạc quan, niềm vui hướng thượng của người tin nhân quả. Một thí dụ: thấy một cục đá trên đường đi có thể làm ngã té, tôi liệng nó vào lề. Như thế là chỉ một cục đá tầm thường tôi đã chuyển hóa thành một nhân tốt cho hệ thống nhân quả- tức là cuộc đời- của tôi.

3. Không lo sợ.

” Không có điều gì có thể xảy ra với mình, nếu nơi mình không có điều đó”. Đây là một phát ngôn khôn ngoan của Phật giáo. Không có quả nào có thể xảy ra với tôi, nếu tôi không có nhân quả đó. Người Phật tử sống cuộc đời không lo sợ như vậy. Còn nếu nó (quả xấu ấy) xảy ra thì sao? Thì hãy rang chịu đựng, nhẫn nhục bởi vì mình đã có nhân cho quả ấy và nay nhân đang trổ thành quả. Đầu ra tệ thế này bởi vì đầu vô đã từng bết lắm.Trách ai nữa,ngòai mình?Và hãy rút kinh nghiệm,nếu muốn không gặp điều đó nữa thì chớ gieo nhân về điều đó nữa.

4. Nhân quả đem đến ràng buộc nhưng nhân quả cũng đem đến giải thoát.

Mười hai duyên sanh, từ vô minh cho đến lão tử là tiến trình nhân quả.Mười hai duyên sanh ấy là sợi dây xích mười hai khoen trói buộc chúng ta những đời sau nữa. Chúng ta cũng biết khi phá bỏ,chặt đứt được trọn vẹn một khoen thì toàn bộ sợi dây sẽ đứt.Vì trong một khoen đã chứa đựng hình thể và năng lực của những khoen trước và tác động trực tiếp đến những khoen sau.

Theo Phật giáo, mười hai duyên sanh hay mười hai khoen nhân quảấy có thể chặt đứt bằng trí huệ soi chiếu thấy sự không có tự tánh của tất cả các pháp. Như thế chúng ta có thể siêu vượt giải thoát khỏi tiến trình nhân quả.

Nhân quả là sự thật tương đối. Không nhân quả là sự thật tuyệt đối’ vượt khỏi nhân quả’ là tiến trình giải thoát.

5. Lòng bi.

Ai cũng có lòng bi tự nhiên. Có lẽ lòng bi là một đặc điểm phân biệt con người với những sinh vật khác. Chắc hẳn lòng bi càng lớn thì cuộc đời chúng tacàng phát triển, càng được nâng cao, càng có giá trị, bởi vì lòng bi là sự rộng lớn của tâm. Ai cũng có lòng bi, lòng thương cảm khi thấy người khác đang bị đè chìm dưới gánh nặng nghiệp quả của họ. Cũng chính nhân quả làm cho lòng bi them sâu sắc, hiệu quả. Vì chúng ta không chỉ nhìn thấy hiện tượng đã trổ thành quả bên ngoài, mà chúng ta còn tìm hiểu để nhìn thấy và đoạn trừ, chuyển hóa những nhân đã tạo ra quả hiện tại của một người hay một tập thể. Chẳng hạn, thấy một người không có bữa ăn, chúng ta cho họ tiền, nhưng rồi y chỉ uống rượu, gây them những hậu quả tai hại thì sao? Sự giúp đỡ đích thực là cắt đứt, chuyển hóa nguyên nhân gây ra hậu quả này. Sự giúp đỡ đích thực phải dựa trên nhân quả.Chúng ta thấy Bốn Chân Lý Cao cả dựa trên nhân quả. Có hiện tượng khổ, đâu là những nguyên nhân sâu hơn của khổ, hạnh phúc khi thoát khổ là thế nào, và những phương pháp đường lối để giải quyết được vấn nạn này. Thương xót không phải là thương xót lai rai, qua loa, cho đúng phép. Thương xót thật sự là thấy được khổ nơi người khác và chuyển hóa những nguyên nhân của khổ nơi người khác.Chúng ta thường hào hứng với những cuộc đổi đời, những cuộc cách mạng. Nhưng cuộc cách mạng đích thực, sâu sắc và hiệu quả bền vững là thay đổi, chuyển hóa hệ thống nhân quả của một người hay một tập thể. Không có cuộc cách mạng nào thực sự hơn, lớn lao hơn và hiệu quả bền vững hơn sự sửa đổi hệ thống nhân quả của một người. Giúp đỡ đích thực là giúp đỡ ngườii khác chuyển hóa hệ thống nhân quả đang vận hành của họ.

Kết luận

Không thể nói hết về nhân quả vì nhân quả là tất cả đời sống trước mắt, quá khứ và tương lai. Học hỏi nơi đời sống là học hỏi nhân quả nơi đời sống. Sống là tác động lên hệ thống nhân quả của cá nhân và xã hội theo chiều hướng tốt hơn, đúng hơn, đẹp hơn.

(Văn Hóa Phật Giáo số 119)

 

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Cúng Tế Nhiều Chưa Hẳn Phước Đã Nhiều

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Đối với vua quan và các trưởng giả phú gia thì đại hội tế lễ của họ được tổ chức...

Tỉnh Thức Trong Công Việc

Tỉnh Thức Trong Công Việc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giáo Huấn Của Đức Phật Về Sự Đau Đớn Và Khổ Đau

Giáo Huấn Của Đức Phật Về Sự Đau Đớn Và Khổ Đau

GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC PHẬTVỀ SỰ ĐAU ĐỚN VÀ KHỔ ĐAURick Heller Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người...

Có cái gì đã chết

CÓ CÁI GÌ ĐÃ CHẾTTruyện ngắn HỒ TRUNG LIÊN - Em bảo rồi anh không nghe. - Sao (?) -...

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

GIÁO SĨ THỪA SAI VÀ CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP TẠI VIỆT NAMTÁC GIẢ: CAO HUY THUẦNNGƯỜI DỊCH: NGUYÊN...

Phương Cách Đối Phó Với Bệnh Tật

Phương cách đối phó với bệnh tật

Đức Phật khuyên chúng ta nhìn bệnh từ một quan điểm rộng rãi hơn; đó là dầu ta có tìm...

Nhân Quả Của Hai Anh Em Không Chịu Tu Phước Huệ Song Hành

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Những gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân...

Đặc Trưng Của Đạo Phật

Đặc trưng của Đạo Phật

ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠO PHẬTBuddhism in a Nutshell của Narada Thera,Thích Phước Sơn trích dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ....

Tương Lai Nhân Loại Và Tương Lai Phật Giáo Nguyên Tác: Bhikkhu Bodhi – Việt Dịch: Trần Như Mai

Tương Lai Nhân Loại Và Tương Lai Phật Giáo Nguyên Tác: Bhikkhu Bodhi – Việt Dịch: Trần Như Mai

Lời giới thiệu của người dịch :Đây là bài nói chuyện của Tỳ Kheo Bodhi trong chương trình Google Techtalks vào...

Bên Rặng Tuyết Sơn Phóng Tác: Nguyên Phong

Dù là cuốn sách khai thác đề tài tâm linh, nhưng Bên rặng Tuyết Sơn (First News và NXB Hồng...

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

CON NGƯỜI SỐNG Ở ĐỜI VÌ SAO KHỔ ĐẾN VẬY? Hòa thượng Tịnh Không Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế...

Lược Sử Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Huệ Quang (1927-2009)

LƯỢC SỬ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH HUỆ QUANG (1927 - 2009)   - Thành viên Hội đồng Chứng...

Phương Tiện Hay Xa Rời Chánh Pháp?

Phương tiện hay xa rời chánh pháp?

Cảnh cúng sao giải hạn tại một ngôi chùa ở Hà Nội HỎI: Tôi thấy một số chùa và khá...

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo  Tác giả: Pháp Sư Viên Anh Biên dịch: Thích Nguyên Anh   Người niệm...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Các vị bằng hữu, chúng ta tiếp tục chương trình buổi học lần trước. Chúng ta đã nói việc thâm nhập...

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Tỉnh Thức Trong Công Việc

Giáo Huấn Của Đức Phật Về Sự Đau Đớn Và Khổ Đau

Có cái gì đã chết

Giáo Sĩ Thừa Sai Và Chính Sách Thuộc Địa Của Pháp Tại Việt Nam

Phương cách đối phó với bệnh tật

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Đặc trưng của Đạo Phật

Tương Lai Nhân Loại Và Tương Lai Phật Giáo Nguyên Tác: Bhikkhu Bodhi – Việt Dịch: Trần Như Mai

Bên Rặng Tuyết Sơn Phóng Tác: Nguyên Phong

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

Lược Sử Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Huệ Quang (1927-2009)

Phương tiện hay xa rời chánh pháp?

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Tin mới nhận

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Hoa sen trong người

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Đức Phật đối trước bạo lực

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Bất biến và tùy duyên

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Tin mới nhận

Thất Bại Có Đáng Lo Sợ ?

Bốn pháp giải thoát

Tánh Không – bài viết tham dự Ananda Viet Awards

Vô Ngã Hay Không Có Linh Hồn

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 2

Điều Nghiên Về Các Hình Thái Cơ Bản Của Đạo Phật

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật (Truyện Thơ)

Khai Bút Đầu Năm Cho Và Nhận – Nguyễn Thượng Chánh

Tâm, Phật, chúng sinh cả ba không sai khác

Những Khoảng-trống, Mà Không-trống !

Bát Thánh Đạo | The Eightfold Noble Path (Song ngữ) sách PDF

Con Đường Tỉnh Thức Phật, Tổ Và Bồ-tát

Bồ Đề Đạo Tràng (Hình Ảnh)

Chuyện thời cách ly phòng chống đại dịch Covid-19

Mùa Thu Hoài Vọng Mẹ – Thích Nhật Hiếu

Thế nào là tu tâm và tu tướng?

Thông Tin Báo Chí Chương Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Tâm Thần Lần Thứ Ba Tại Hải Phòng Trong 2 Ngày 09 Và 10/07/2011

Quan niệm về Tịnh Độ

Giái Đáp Thân Trung Ấm Và Hiệu Lực Của Việc Cầu Nguyện – Hòa Thượng Giới Đức Giảng

Từ bi là nguồn hạnh phúc

Tin mới nhận

Thư Pháp

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Gươm Báu Trao Tay

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Đại Bi Chú Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

48 Cách Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Tịnh Độ Vựng Ngữ

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Niệm Phật Viên Thông

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.