PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những Đóa Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tuyentapmungxuan

NHỮNG ĐOÁ MAI
VÀNG


ĐẸP MÃI NGÀN
NĂM 


TT.
Thích Giác Toàn



Maivang-0101301) Đối
với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức
tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một.
Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai
thị về không gian: “Mười phương thế giới đồng nhất thể.”
Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian:
“Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc,
vi lai tâm bất khả đắc.”

Câu
chuyện
vua Lý Thái Tông, khoảng niên hiệu Thông Thụy (1034-1038),
một sáng mùa Xuân tìm vào núi viếng thăm Thiền Sư Thiền
Lão
. Với 4 câu thơ, đáp lời hai câu hỏi của nhà vua, Thiền
Sư
đã lưu lại cho chúng ta những câu thơ tuyệt bích trong
thi ca Thiền học về không gian và thời gian.

Lúc
lên núi, gặp Thiền Sư vua hỏi: “Hòa Thượng đến tu núi
này được bao lâu rồi?”

Thiền
Sư
đáp:

Sống
ngày nay biết ngày nay

Còn
Xuân Thu trước ai hay làm gì!

(Đản
tri kim nhật nguyệt

Thùy
thức cựu Xuân Thu)

Vua
lại hỏi tiếp: “Như vậy hằng ngày Hòa Thượng làm việc
gì?”

Thiền
Sư
đáp:

Trúc
biếc hoa vàng đâu cảnh khác

Trăng
trong mây trắng hiện toàn chân.

(Thúy
trúc hoàng hoa phi ngoại cảnh

Bạch
vân
minh nguyệt lộ toàn chân)

Thiền
Sư
không làm thơ nhiều, nhưng tâm hồn Thiền Sư hiền và
đẹp nên ngôn ngữ Thiền Sư thốt ra cũng nhẹ và đẹp lãng
đãng như áng mây trời. Vì thế, không gian và thời gian đối
với Thiền Sư lại càng như không có gì để phải bận tâm.
Bởi quá khứ là cái đã đi qua; những điều hiện tại trong
khoảnh khắc rồi cũng qua mau, trở thành quá khứ; còn việc
tương lai là điều chưa đến, mà nếu có đến thì nó lại
cũng đi qua và sẽ trở thành quá khứ. Dòng thời gian luôn
qua nhanh như một dòng nước trôi xuôi. Nắm bắt cái đã qua
vừa làm mất công, vừa tự mình làm mệt, làm khổ cho chính
mình. Cho nên, chúng ta thấy các Thiền Sư chẳng những sống
với thực tại mà còn tỉnh thức trước thực tại. Các Pháp
vốn “như thực như thị,” hãy để nó diễn biến đúng theo
quy luật nhân quả của chính nó.

Chúng
ta
tin chắc lời đáp của Thiền Sư đã tạo nên sự ngạc
nhiên
lý thú cho nhà vua và kết quả đã đưa nhà vua về với
thực tại: – Như vậy, hằng ngày Hòa Thượng làm việc gì?
Thiền Sư không trả lời là hằng ngày mình làm việc gì,
nhưng nhà vua vẫn không buồn mà lại càng thích ý hơn khi
được Thiền Sư đưa nhà vua thể nhập vào sự hài hòa toàn
bích của tâm và cảnh, giữa con người và cảnh sắc thiên
nhiên
không hai không khác:

“Trúc
biếc hoa vàng đâu cảnh khác

Trăng
trong mây trắng hiện toàn chân.”

Chính
cái bên ngoài là pháp trần, là hóa thân làm đẹp cái bên
trong; còn cái bên trong là tâm thức, là pháp thân chủ để
làm rạng rỡ, rực sáng cái bên ngoài. Người thân chứng
là người không còn thấy có khoảng cách giữa tâm và vật,
thức và trần. Cảnh chỉ là một – huyền diệu lung linh.

2)
Mãn Giác Thiền Sư (1052-1096) nếu so với các Thiền Sư đời
Lý thì tuổi thọ nơi thân xác tứ đại của Thiền Sư có
phần ngắn ngủi hơn. Nhưng pháp thân chân tính của Ngài hiển
hóa trong thi ca thì sống mãi muôn đời. Và một điều kỳ
diệu
là mùa Xuân nào đọc lại bài thơ của Thiền Sư vẫn
nghe như mới, như trào dâng một cảm xúc vô biên:

“Xuân
khứ bách hoa lạc

Xuân
đáo bách hoa khai

Sự
trục nhãn tiền quá

Lão
tùng đầu thượng lai

Mạc
vị Xuân tàn hoa lạc tận

Đình
tiền tạc dạ nhất chi mai.”

“Xuân
đi trăm hoa rụng

Xuân
đến trăm hoa cười

Trước
mắt
việc đi mãi

Trên
đầu già đến rồi

Chớ
bảo Xuân tàn hoa rụng hết

Đêm
qua sân trước một cành mai.”

(HT.Thích
Thanh Từ dịch)

Về
mặt cấu tạo vật chất, thân con người là tứ đại (đất,
nước, lửa, gió) cấu thành, cảnh vật hoa cỏ thiên nhiên
cũng là tứ đại thành. Nhưng con người hơn vạn vật ở
chỗ là con người có hình thức sống, có tâm hồn, cho nên
con người đương nhiên là chủ thể của vạn vật. Điều
vi diệu ở đây là chủ thể và khách thể, tức con người
và vạn vật lại hội nhập hòa điệu trong tính đồng nguyên
nhất thể. Con người nhìn tấm gương phản chiếu của dòng
thời gian đến – đi, của hoa cỏ nở- rụng mà có thể cảm
nhận được dòng đời “trước mắt việc đi mãi,” để tự
nhìn lại chính mình “trên đầu già đến rồi” quả vô cùng
tuyệt diệu. Thấy được tính vô thường nơi thời gian, vô
thường
của cảnh vật hoa cỏ thiên nhiên rồi cảm nhận
ra
được sự vô thường nơi chính xác thân mình đâu phải
là điều dễ làm. Trong cuộc sống trùng trùng điệp điệp
này ai cũng trải qua, ai cũng đến đi, ai cũng trẻ già, ai
cũng sống chết; nhưng giác ngộ được thực tướng của
chính mình trong mỗi lúc, không phải ai cũng có thể cảm nhận
ra
.

Khi
đốidiện nhân chứng trước sanh tử vô thường, chẳng những
không sợ hãi mà Thiền Sư còn đưa con người vào cõi an trú
vĩnh hằng, Niết Bàn bất diệt: “Chớ bảo Xuân tàn hoa rụng
hết, đêm qua sân trước một cành mai.” Giữa cõi đất trời
siêu tuyệt, cành mai của Thiền Sư Mãn Giác chính là sự hội
tụ của tính nhân văn, là nét đẹp không cùng tận của con
người
.

Đời
Trần, Thiền Sư Huyền Quang – một thi sĩ tài hoa, là một
trong số ít các vị tác giả có nhiều tác phẩm, hiện nay
còn lưu lại cũng khá nhiều. Bài thơ “Hoa Cúc” là một trong
những bài thơ nổi tiếng của Thiền Sư. Từ ngày Thiền Sư
tịch đến nay gần 700 năm, hễ nói đến Thiền Sư thì người
ta nhớ đến bài thơ “Hoa Cúc.” Bài thơ có sáu đoạn tứ tuyệt,
mỗi người có mỗi tâm trạng hòa nhịp theo ý thức xúc cảm
sâu lắng của Thiền Sư.

Giáo
lý
vô thường, khổ não, vô ngã trước cuộc đời và sự
thâm cảm giữa ý thức uyên áo của con người với thiên
nhiên
được Thiền Sư lột tả một cách tuyệt mỹ nơi đoạn
3:

“Vương
thân vương thế dĩ đô vương,

Tọa
cửu tiêu nhiên nhất thập lương

Tuế
vãng sơn trung vô lịch nhật,

Cúc
hoa khai xứ, tức trùng dương.”

“Quên
mình, quên hết cuộc tang thương

Ngồi
lặng đìu hiu mát cả giường

Năm
cuối trong rừng không có lịch

Thấy
hoa Cúc nở biết trùng dương.”

(bản
dịch của Phan Võ – lược khảo LSVHVN)

Bốn
loài
: Mai, Lan, Cúc, Trúc là biểu tượng của bốn mùa: Xuân,
Hạ, Thu, Đông. Thiền Sư ngồi thiền định trong rừng, cảnh
cũng không người cũng không. Cây cỏ, hoa cảnh, thời gian,
không gian như đứng ngừng im lặng, như “giao hội” cùng trời
đất. Chỉ cần thấy “hoa Cúc nở” là biết “tiết trùng dương
đã đến, tựa như Thiền Sư Viên Chiếu đời Lý cũng đã
từng thổ lộ:

“Trùng
dương Cúc nở dưới rào

Trên
cành Oanh hót thanh tao dịu dàng.”

Nhưng
nét đẹp siêu tuyệt nơi Huyền Quang không dừng lại ở đây,
nó còn vương lên, vượt khỏi ta – người, tâm- cảnh, có
– không v.v… Nói theo tư tưởng Thiền của các Tổ sư là
dứt bỏ “Nhị kiến” không còn thấy có hai, dù không gian,
thời gian nào, dù người hay vật, sắc hay không (đoạn 5):

“Hoa
tại trung đình, nhân tại lâu

Phần
hương
độc tọa tự vong ưu.

Chủ
nhân dữ vật hồn vô cạnh

Hoa
hướng quần phương xuất nhất đầu”

“Người
ở trên lầu hoa dưới sân

Vô
ưu
ngồi ngắm khói trầm xông

Hồn
nhiên
người với hoa vô biệt

Một
đóa hoa vàng chợt nở tung”

(bản
dịch của Nguyễn Lang)

Khi
nào con người trở về với chính mình thì khi đó cái đẹp
“tính nhân bản” hội tụ. Và cũng chính nơi mình, “tính nhân
bản” tỏa sáng muôn đời.

Tóm
lại
, như chúng ta đã biết, cánh hoa vàng (hoàng hoa) của Thiền
Sư
Thiền Lão, cành Mai vàng của Thiền Sư Mãn Giác đầu,
giữa đời Lý và đóa Cúc vàng của Thiền Sư Huyền Quang
gần cuối đời Trần… cả 3 đóa hoa vàng cách nhau trên dưới
300 năm. Vậy mà khi đọc lại, ta tưởng chừng như 3 con người,
3 vị Thiền Sư Thiền Lão-Mãn Giác-Huyền Quang và 3 đóa hoa
vàng chỉ là một – như mới đâu đây, mới hôm nào… rồi
chợt giật mình. Ồ! Đây rồi – đóa hoa vàng của chính
lòng ta “tâm thức sống của chính mình,” của mỗi người
chúng ta. Ôi! Những đóa hoa vàng tuyệt bích thiên thu.

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Thiền Quán Thực Hành

Thiền quán thực hành

THIỀN QUÁN THỰC HÀNHHướng dẫn chi tiết cho một khóa thiền tậpNguyễn Duy Nhiên dịch | Nguyễn Minh Tiến hiệu đínhNguyên...

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

LỜI DI HUẤN CỦA HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA Trích Di Ngôn của Hòa Thượng Tuyên Hóa Ngày 4 và 5 tháng...

Cầu Nguyện Và Hồi Hướng Có Tác Dụng Không?

Cầu nguyện và hồi hướng có tác dụng không?

Việc cầu nguyện đều theo như ý mình muốn hết, thì trần gian này chắc không ai dại khờ gì...

Thơ Và Xuân – Chúc Xuân

          THƠ VÀ XUÂN   Thơ dóng đưa hồn ngẫn nét xuân, THƠ đầy nhựa sống bởi cùng XUÂN. THƠ...

Trung Quốc Hỗ Trợ Nhóm Shugden Nhằm Bôi Nhọ Hình Ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Trung Quốc hỗ trợ nhóm Shugden nhằm bôi nhọ hình ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma

TRUNG QUỐC HỖ TRỢ NHÓM SHUGDEN NHẰM BÔI NHỌ HÌNH ẢNH ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Tác giả David Lague...

Chuyển Hóa Giải Đãi Và Nghi Ngờ

Chuyển hóa giải đãi và nghi ngờ

Sự tu hành không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà có khi thăng lúc trầm. Do đó, người tu...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Thật sự muốn thành tựu, có cần nghe đầy đủ bộ Kinh này từ đầu đến cuối không? Có đủ...

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Hạ

PHẬT THUYẾT KINH VUA A XÀ THẾ Quyển HạHán dịch:Tam Tạng pháp sư Chi Lâu Ca Sấm, nước Nguyệt Thị,...

Hãy Xem Mình Là Khách Viễn Du

Hãy xem mình là khách viễn du

Khoảng chừng 50 năm nữa thì tôi, Tenzin Gyatso, một tu sĩ Phật giáo, sẽ chỉ còn là ký ức....

Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca (Trọn Bộ)

Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca (Trọn Bộ)

CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA (TRỌN BỘ) LIFE OF THE BUDDHA LÊ SỸ MINH TÙNG 2021MỤC LỤC Lời mở đầu ...

Thiền Quán Thương Yêu – Tha Thứ

Thiền quán thương yêu – tha thứ

THIỀN QUÁN THƯƠNG YÊU – THA THỨNguyên tác: Loving-kindness Meditation - FogivenessVen. Ayya Khema | Tuệ Uyển chuyển ngữ   Hãy...

Trao đổi với tác giả bài thuyết trình: Chỗ đứng của đạo Phật trong triết học ở Hoa Kỳ hiện nay

TRAO ĐỔI VỚI TÁC GIẢ BÀI THUYẾT TRÌNH: CHỖ ĐỨNG CỦA ĐẠO PHẬT TRONG TRIẾT HỌC Ở HOA KỲ HIỆN...

Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc

Ý nghĩa của hạnh phúc

Ý NGHĨA CỦA HẠNH PHÚCBhante Henepola Gunaratana |  Diệu Liên Lý Thu Linh   Thiền sư Henepola Gunaratana, người Sri...

Ông Mỹ Bán Thức Ăn Chay ở Little Saigon

Ông Mỹ bán thức ăn chay ở Little SaigonNgọc Lan WESTMINSTER (NV) – Bước chân vào tiệm bán thức ăn chay...

Vua Duy Tân Những Ngày Cuối Cùng Ở Paris

Vua Duy Tân những ngày cuối cùng ở Paris

Nhiệt độ tháng 12 có ngày xuống âm 3 độ C, tuyết rơi trắng xóa, vùng quê có cả băng...

Thiền quán thực hành

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Cầu nguyện và hồi hướng có tác dụng không?

Thơ Và Xuân – Chúc Xuân

Trung Quốc hỗ trợ nhóm Shugden nhằm bôi nhọ hình ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển hóa giải đãi và nghi ngờ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Hạ

Hãy xem mình là khách viễn du

Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca (Trọn Bộ)

Thiền quán thương yêu – tha thứ

Trao đổi với tác giả bài thuyết trình: Chỗ đứng của đạo Phật trong triết học ở Hoa Kỳ hiện nay

Ý nghĩa của hạnh phúc

Ông Mỹ Bán Thức Ăn Chay ở Little Saigon

Vua Duy Tân những ngày cuối cùng ở Paris

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Thế nào là tu huệ?

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Niềm tin trong cuộc sống

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Khái luận về tu tập

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Tin mới nhận

Tinh Thần Chấp Phá

Hỏi Đáp Phật Pháp: Ứng Dụng Tu Tập

Tượng Mao Trạch Đông Được Đặt Trong Chùa Thay Thế Tượng Phật

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Ta là người có tội

Đèn soi nẻo giác và luận giải

Giải Pháp Cho Vấn Đề Giảm Sút Tín Đồ Phật Giáo Sau Hôn Nhân

Buông xả suy tư, sống tâm chánh thiện

Phước báu không phải là định tuệ

Câu Trả Lời Của Phật Giáo Đối Với Các Thách Thức Về Vấn Đề Khí Hậu

Ý nghĩa của ngày rằm tháng bảy và xá tội vong nhân

Thiên La Địa Võng

Cảm hóa và chuyển hóa ung thư

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Không Nên Hoãn Sang Ngày Hôm Sau

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Hãy thực tập Thiền định

Bệnh Tật Là Một Ân Sủng Chân Pháp Đăng

Tình Người – Thích Nhất Hạnh

Tin mới nhận

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác – Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 71)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.