PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ngày lễ kỷ niệm Đức Phật nhập Niết bàn nhằm tán thán công đức cao vời của Đấng Giác Ngộ. Qua đó khuyến khích những người con Phật hãy học theo gương sáng của Ngài, thực hiện những lời phó chúc của Ngài để tự độ và độ tha.

Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn.

Lễ tưởng niệm 2565 năm ngày Đức Phật nhập niết bàn tại chùa Liên Phái

“Không một giáo chủ nào từ trước tới nay có một cuộc đời hoàn hảo không một vết tỳ như Đức Phật. Chưa có một giáo chủ của một tôn giáo hay bất cứ ai sau Phật có thể tự tại, báo trước sự Nhập Diệt của mình trước ba tháng, và tuyên bố luôn chỗ Ngài sẽ Nhập Diệt. Cũng chẳng có một Đạo lý nào, một Giáo Pháp nào như Đạo Phật của ta, tu tập để tan luôn cái Ta, cái bản ngã sâu xa để trở thành tất cả…” Khi một vị Phật đắc quả Phật Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, thì các Ngài tự tại giữa cuộc đời, tam giới, không còn bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì. Trong kinh ghi lại, có một lần Đức Phật Bổn Sư Thích Ca mâu Ni có nói với ngài Ananda: “Nếu Như Lai muốn, Như Lai sẽ tác ý để trụ thế tới 1 kappa”. Tức là một đại kiếp của Trái Đất, tính từ lúc bắt đầu hình thành, sơ khai, có sự sống và tới lúc hủy diệt! Nhưng lúc ấy, ngài Ananda vẫn chưa hiểu ngụ ý của Phật nên chỉ chấp tay và im lặng!

Ngày Lễ Kỷ Niệm Đức Phật Nhập Niết Bàn Nhằm Tán Thán Công Đức Cao Vời Của Đấng Giác Ngộ. Qua Đó Khuyến Khích Những Người Con Phật Hãy Học Theo Gương Sáng Của Ngài, Thực Hiện Những Lời Phó Chúc Của Ngài Để Tự Độ Và Độ Tha.

Ngày lễ kỷ niệm Đức Phật nhập Niết bàn nhằm tán thán công đức cao vời của Đấng Giác Ngộ. Qua đó khuyến khích những người con Phật hãy học theo gương sáng của Ngài, thực hiện những lời phó chúc của Ngài để tự độ và độ tha.

Mara trước đó đã nhiều lần giả dạng làm hình tướng của cư sĩ, tì kheo, tới hỏi Phật, nhưng chủ yếu là để hỏi đạo lý và bắt bẻ chuyện này chuyện kia. Nhưng khi vừa tới, Đức Phật liền nói thẳng tên của Ma Vương ra. Thế rồi, có một lần, Mara hiện thân tướng thật cảu mình ra, trước Phật, Ma Vương chắp tay cung kính, đảnh lễ mà bạch rằng:

– Bạch Thế Tôn, trong suốt 45 hoằng hóa của Ngài, Như Lai đã vì lợi ích của chư Thiên và loài người mà tuyên giảng Tứ Điệu Đế, Bát Chánh Đạo. Nói về luật nhân quả, Tam Vô Lậu Học rồi Tứ Niệm Xứ. Như thế, Như Lai đã mở ra cho Trời Người và hết thảy chúng sinh một con đường dẫn đến Bất Tử. Vậy con xin được hỏi Ngài, khi nào Ngài sẽ nhập Đại Niết Bàn ?

Các lần trước, Phật quở Ma Vương:

– Này Mara, Như Lai tự biết thời. Ngươi không cần thỉnh ta!

Nhưng lần này, Phật đồng ý và tuyên bố rằng, ba tháng sau Ngài sẽ nhập Niết Bàn.

Vừa nghe Phật hứa sẽ nhập diệt, Ma Vương mừng rỡ, chắp tay đảnh lễ Phật rồi biến mất!

Lúc đó, Phật ngồi thiền, nhập định và dùng thần lực để phá vỡ thần thông bảo vệ thân mạng Người. Khi phá vỡ thần lực ấy rồi, về sau Ngài sẽ phải đối mặt và chịu hết các bệnh duyên đưa đến!

Khi Phật chuẩn bị nhập Niết Bàn, Ngài du hành lang thang qua nhiều nơi cùng với chư Tăng, đi qua những con sông lớn, tất cả đều dùng thần thông bay qua, đi trên nhiều đoạn đường, về lại một làng quê hẻo lánh ở Kushinagar, bên cạnh khu rừng sa la không phải mùa trổ hoa và ngài nhập Niết Bàn!

Chuyện Phật tìm một nơi nhập Niết Bàn thì ai cũng biết, nhưng thắc mắc tại sao Phật lại tìm về một vùng quê hẻo lánh như thế để Nhập Diệt so với lại uy đức, sự cao thượng của Ngài là vô cùng vô tận. Trong hàng tăng chúng có một vì Tỳ Kheo hỏi Phật: “Bạch Thế tôn, Ngài với danh vọng, uy đức và danh tiếng lớn như vậy, tại sao lại không nhập Niết Bàn tại một nơi kinh kì, phố thị sầm uất để cho mọi người ngưỡng vọng mà lại chọn một khu rừng hẻo lánh như vậy?”

Phật mới trầm hùng đáp: “Chớ có nói như vậy! Chớ có nói như vậy! Các ông không biết rằng, ngày xưa, nơi đây là kinh thành của một vị vua Chuyển Luân Thánh Vương !”

Một câu chuyện khác trong kinh điển ghi lại, rất là đáng yêu và cảm động. Khi mà Phật chuẩn bị Nhập Niết Bàn, thì Phật liền bảo ngài Anuruddha- Tôn giả chứng thiên nhãn đệ nhất (tức A Nậu Lâu Đà) rằng: “Này Anuruddha, ông hãy ngồi tránh qua một bên ! Hào quang của ông chói quá, làm cho các Chư Thiên tử ở các tầng trời xa không thể nhìn thấy Như Lai!”

Khi Phật nhập Niết Bàn, thì chính tôn giả Anuruddha tuyên thệ với đại chúng bằng thiên nhãn và thần lực của mình: “Thế Tôn đang nhập Sơ Thiền. Thế Tôn đang xuất Sơ Thiền, nhập Nhị Thiền. Thế Tôn đang xuất Nhị Thiền, nhập vào Tam Thiền. Thế Tôn đang xuất Tam Thiền, nhập Tứ Thiền. Thế Tôn đang xuất Tứ Thiền, nhập lại Sơ Thiền”. Và rồi, ngài Anuruddha tuyên bố với Tăng đoàn: “Thế tôn vừa xuất Sơ Thiền và đã nhập vào Đại Niết Bàn!”

Cả khu rừng sala trái mùa, nở hoa trắng xóa rơi xuống như từng đợt mưa để cúng dường Đức Phật lần cuối!

Chúng con biết rằng, trong muôn ngàn cái bất hạnh đớn đau của cuộc đời này thì việc sinh ra trong thời không có Phật là một điều mà chúng con xót xa. Không được gặp Phật, gặp gỡ và theo học với chư Thánh tăng đắc đạo cao siêu và nghe được Chánh Pháp từ kim khẩu của Phật và hàng Chư Thánh…có những lúc chúng con cảm thấy buồn tủi…và cũng cảm thấy thiếu phước so với những vị nào đã được sinh và tu tập vào thời Bình Minh Chánh Pháp!

Đức Phật chứng đắc túc mạng minh và thiên nhãn minh

Nhưng là người con Phật, thở trong tim bằng giáo lý của Phật, mang trong mình lý tưởng Giác Ngộ của Người, sống và chết với niềm tôn kính Phật tuyệt đối, chúng con biết rằng, trong cõi Niết Bàn vi diệu, đại từ đại bi và đại trí tuệ…Chư Phật, Chư Bồ Tát, Chư Thánh Tăng mười phương luôn luôn âm thầm tác động, gia hộ cho chúng con từng bước đi trong cuộc đời. Để rồi, từng ngày, từng giờ và trong từng phút giây thiêng, chúng con luôn nhìn ra Lỗi của chính mình.

Hơn hai nghìn năm đã qua kể từ ngày Thế Tôn nhập Diệt, nhưng đạo lý của Ngài tuyên giảng là không gì có thể làm khác đi, con đường mà Phật dạy chúng con thệ nguyện sẽ đi mãi, đi mãi cho đến tận cùng.

Nguyện cho Pháp giới chúng sinh, ai cũng tìm được Chánh Pháp, minh sư để theo học tập, ai cũng lắng tâm được sâu trong thiền định, nương tựa chính mình để an trú và đi về vô ngã, đắc đạo cao siêu, để làm chỗ nương tựa cho bao chúng sinh còn si mê, tăm tối.

Nếu như chúng con không gặp được Phật Pháp, không được Quy Y làm đệ tử của Ngài, thì giờ này chúng con cứ mãi trôi lăn trong vòng luân hồi khổ đau. Trong vạn cái khổ, thì cái khổ nhất trên đời chính là không biết mình đang khổ. Trong vạn cái ngu si, thì ngu si nhất chính là không biết mình đang ngu si.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Hội Thảo Giáo Dục Phật Giáo Quốc Tế Tại Bồ Đề Phật Quốc, Hoa Kỳ

HỘI THẢO GIÁO DỤC PHẬT GIÁO QUỐC TẾBiên Soạn Giáo Trình Phật Học Song Ngữ Anh Việttại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc, Westminster, California, Hoa KỳTừ ngày...

Đạo Phật Và Nhân Quyền – Robert Traer – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

ĐẠO PHẬT VÀ NHÂN QUYỀN Robert Traer Thích nữ Tịnh Quang dịch Một sự phân tích về Phật giáo xác...

Nhận Định Bài Kinh Nói Về Sự Thành Lập Ni Đoàn Và Vị Trí Của Tám Kính Pháp Trong Giáo Lý Đạo Phật – Thích Tâm Hạnh

Quan niệm về quyền lợi phụ nữ xưa nay vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi trên bình diện...

Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Đức Phật

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Thích Thái HòaNIỀM TIN BẤT HOẠI ĐỐI VỚI ĐỨC PHẬTNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨCĐến với đạo Phật bằng con đường...

Trung Quốc Và Ấn Độ Tranh Dành Nhau Một Biểu Tượng Phật Giáo

Trung Quốc Và Ấn Độ Tranh Dành Nhau Một Biểu Tượng Phật Giáo

TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ TRANH DÀNH NHAU MỘT BIỂU TƯỢNG PHẬT GIÁO Hoang Phong chuyển ngữ Tờ nhật báo uy...

Quả Báo Xua Đuổi Chúng Tăng

Quả báo xua đuổi chúng tăng

QUẢ BÁO XUA ĐUỔI CHÚNG TĂNG Quảng Tánh   Nét đẹp của Tăng đoàn trong lúc Trì bình khất thực...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Công đức chân thật là ở khởi tâm động niệm của bạn, ở ngôn ngữ tạo tác của bạn. Bạn...

Nghịch Duyên Và Tình Huống Xuất Gia

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

NGHỊCH DUYÊN VÀ TÌNH HUỐNG XUẤT GIA Thích Nhật Từ Lễ thế phát xuất gia Trước khi xuất gia, ta...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 37) Pháp Sư Tịnh Không   Nguyện thứ năm, “Tùy hỷ công đức”...

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

KÍNH VIẾNG GIÁC LINH HT. THÍCH MINH CHÂUNhớ lắm ngày xưa ấyDương Kinh Thành Nhớ lắm nụ cười hiền lành...

Bạn Đêm Giao Thừa – Tâm Không, Vĩnh Hữu

Bạn Đêm Giao Thừa – Tâm Không, Vĩnh Hữu

BẠN ĐÊM GIAO THỪA Tâm Không Vĩnh Hữu Mọi lần, khi vợ chồng tôi cãi vã nhau chẳng đi đến đâu,...

Kinh Bách Dụ: Móc Mắt Của Vị Tiên Chứng Ngũ Thông

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Làm sao giữ được vị tiên ấy ở mãi trong nước, không cho sang nước khác, để giúp cho kho...

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giọng Nói Trong Chiếc Hộp Điện Thoại (song ngữ)

Giọng Nói Trong Chiếc Hộp Điện Thoại Lúc tôi còn bé, gia đình tôi là một trong những nhà có...

Bài Học Về Sự Dối Trá

Bài học về sự dối trá

  BÀI HỌC VỀ SỰ DỐI TRÁ Lưu Linh Trang dịch Việt    Một cô gái sau khi tốt nghiệp...

Hội Thảo Giáo Dục Phật Giáo Quốc Tế Tại Bồ Đề Phật Quốc, Hoa Kỳ

Đạo Phật Và Nhân Quyền – Robert Traer – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Nhận Định Bài Kinh Nói Về Sự Thành Lập Ni Đoàn Và Vị Trí Của Tám Kính Pháp Trong Giáo Lý Đạo Phật – Thích Tâm Hạnh

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Trung Quốc Và Ấn Độ Tranh Dành Nhau Một Biểu Tượng Phật Giáo

Quả báo xua đuổi chúng tăng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Bạn Đêm Giao Thừa – Tâm Không, Vĩnh Hữu

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Giọng Nói Trong Chiếc Hộp Điện Thoại (song ngữ)

Bài học về sự dối trá

Tin mới nhận

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Hạnh phúc của sự buông bỏ

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Thế giới cõi âm nhìn từ giáo lý đạo Phật

Lời Phật dạy về nhân duyên

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tin mới nhận

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Tánh Nghe

Tết Chay Sài Gòn Vegan 2018

Hữu tướng, phi tướng, bản thể, thực tại, tính không, giải thoát.

Mở Rộng Trái Tim… Cư Sĩ Liên Hoa

Suy ngẫm về thiện và ác (sách PDF)

Cái gốc của sự hoằng pháp

Phật Giáo Tp.hcm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Phật Đản 2014

Gương Sáng 7: Bác Sĩ TS. Đỗ Hồng Ngọc

Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới

Người Mang Đạo Phật Đến Châu Phi

Tri thức uyên thâm trong cuốn sách Thiền Đạo của Alan Watts

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Những bản kinh Phật cổ nhất

Khái Niệm Của Phật Giáo Về Môi Sinh Và Đạo Đức Môi Sinh Ht. Thích Chơn Thiện

Đức Phật dạy đệ tử xuất gia trong kinh “Lời dạy cuối cùng của Đức Phật”

Nơi Đâu Là Nhà?

Hiện Tượng Luận Và Bản Thể Luận Trong Phật Giáo (Thích Nữ Hạnh Tri)

Hạt Giống Như Lai

Cửa Giải Thoát

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Đại Bi Chú Giảng Giải

Audio Book Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Tin mới nhận

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Luận Tỳ Bà Sa

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.