PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những bằng chứng cho thấy luân hồi là có thật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. 1. Chuyện luân hồi ở Ấn Độ:
    1. 2. Chuyện luân hồi ở Trung Hoa:
      1. 3. Chuyện luân hồi ở Việt Nam:
NHỮNG BẰNG CHỨNG
CHO THẤY LUÂN HỒI LÀ CÓ THẬT

HT. Thích Thiền Tâm
Luan HoiLuân hồi và nhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi. Và sự luân hồi khổ vui trong sáu nẻo, đều do ảnh hưởng tốt xấu của nhân quả thiện ác.

Việc luân hồi xưa nay, ở Đông cũng như Tây phương rất nhiều, hoặc do sự truyền khẩu, hoặc ghi chép trong truyện báo chí. Như cách đây vài mươi năm, tờ báo Mai có chụp ảnh và đăng một câu chuyện như sau:

1. Chuyện luân hồi ở Ấn Độ:

Tại Ấn Độ, ở thành Delhi có một cô gái tám tuổi tên Phatidevin. Cô đã nhiều lần khóc lóc với cha mẹ đòi về thành Mita thăm chồng là một giáo viên. Thành Delhi cách Mita trên 200 cây số. Cha mẹ cô gái lấy làm lạ, mời một phóng viên nhà báo đến để nhờ anh điều tra giùm. Khi anh ký giả đến hỏi, thì được cô cho hay kiếp trước mình là vợ một giáo viên, ở với chồng có sanh một đứa con. Lúc đứa con lên 11 tuổi, thì cô lâm bịnh và từ trần. Người phóng viên hỏi xem cô ta có cái gì để làm bằng chứng không. Cô trả lời rằng khi chết mình có để lại vàng bạc và đồ đạc chôn ở một nơi trong nhà. Và cô còn nhớ rõ mình có cái quạt do người chị em bạn tặng, trên quạt có ghi mấy dòng chữ, rồi cô đọc mấy dòng chữ ấy cho vị phóng viên ghi chép vào sổ tay.

Anh phóng viên liền đến thành Mita, tìm hỏi tên họ vị giáo viên, thì quả có thật không sai. Anh hỏi ông giáo:

– Ông có người vợ chết cách đây độ 8, 9 năm có phải không?

– Thưa vâng. Từ khi vợ tôi chết đến nay đã chín năm. Chẳng hay ông hỏi có việc chi?

Anh ký giả trình bày những lời cô bé đã nói. Ông giáo nghe đều cho là đúng cả. Anh lại lấy quyển sổ tay, đưa mấy dòng chữ cho ông giáo đọc và hỏi:

– Khi vợ ông mất, có để lại một cây quạt, trên ấy có ghi mấy dòng chữ như thế này phải không?

– Thưa, đúng y như vậy cả.

Qua ngày sau, phóng viên lại mời cô Phatidevin và cha mẹ cô cùng đi xe đến thành Mita. Từ khi sanh ra đến tám tuổi, cô chưa từng đi xa, thế mà đường đi đến thành Mita, cô đều thuộc cả. Cô chỉ đường này là đường gì, đi về đâu, đường kia tên đường gì đi về đâu; và còn nói trúng cả tên những nhà quen ở hai bên đường nữa. Gần đến nhà ông giáo, cô bảo xe đi chậm lại và dừng ngay trước nhà ấy. Vào nhà, gặp ông lão độ 80 tuổi đầu tóc bạc phơ, cô vừa mừng vừa khóc mà nói rằng:

– Đây là cha chồng tôi.

Lại chỉ ông giáo mà bảo:

– Kia là chồng tôi.

Rồi cô chạy lại ôm đứa con vừa khóc và nói:

– Đây là con tôi.

Mọi người trông thấy, ai cũng đều ngạc nhiên và cảm động.

Việc này đã làm sôi nổi dư luận Ấn Độ. Các báo chí thế giới cũng đều bàn tán xôn xao. Và những nhà bác học ra sức tìm tòi nghiên cứu, nhưng không sao giải thích được. Nhưng đối với những nhà đạo học Đông phương đã rõ lý luân hồi, thì việc này cũng tầm thường không có chi lạ.

2. Chuyện luân hồi ở Trung Hoa:

Nước Trung Hoa, đời vua Thuận Trị nhà Thanh, có một học giả danh tiếng ở huyện Tế Ninh, là Thiệu Sĩ Mai. Ông đậu Tiến sĩ khoa Kỷ Hợi, tự nhớ kiếp trước mình vốn người ở huyện Thế Hà, tên là Cao Đông Hải. Bà vợ của Thiệu Sĩ Mai chết lúc tuổi hãy còn trẻ, khi lâm chung trối dặn chồng rằng: “Tôi có nhân duyên làm vợ anh ba đời. Kiếp này là một. Đời sau tôi sẽ sanh vào nhà họ Đông ở huyện Đào. Ngày kia anh bãi chức, về trụ nơi chùa Tiêu xem kinh Phật, xin tìm tôi ở ngôi nhà thứ ba tại khúc quanh sông Tân thuộc vùng ấy”.

Hơn mười năm sau, Sĩ Mai đổi về làm Giáo thọ ở phủ Đăng Châu, gần huyện Thê Hà. Một hôm nhân rảnh rỗi, ông đến viếng ở chỗ ở kiếp trước, thì nhà của Cao Đông Hải đã không còn. Hỏi thăm tìm được đứa cháu nội của Đông Hải, ông giúp tiền cho gầy dựng ruộng nhà. Kế đó ông thuyên chuyển làm Tri huyện ở Ngô Giang, rồi cáo bịnh về nghỉ. Nhân lúc vô sự, Sĩ Mai đến thăm người bạn đồng niên ở huyện Đào, và ngụ tại chùa Tiêu. Chùa này có bộ đại tạng kinh, trong khi vắng vẻ ông thường mượn để duyệt lãm. Một hôm, bỗng nhớ lại lời người vợ trước đã dặn bảo, ông ra Tân Giang đi dọc theo mé đến một khúc quanh tìm hỏi, quả thật có họ Đông ở ngôi nhà thứ ba ven sông. Ông vào thăm thì nhà này có đứa con gái chưa gả, nhân thuật lại duyên cớ trước, xin cầu hôn, liền được gia chủ ưng thuận.

Cưới vợ được mấy năm, cô gái họ Đông lại qua đời. Khi lâm chung, lại dặn chồng rằng: “Lần giã biệt đây, tôi sẽ tái sanh nơi nhà họ Vương ở Tương Dương. Ngôi nhà này cũng ở ven sông, trước cửa có hai cây liễu, sau anh đến tìm tôi tại nơi đó. Cuộc tái hợp lần cuối cùng này, tôi sẽ sanh cho anh hai đứa con”. Thiệu Sĩ Mai nhất nhất đều xin ghi nhớ. Về sau sự việc diễn tiến quả đúng y như lời người vợ đã nói.

Năm Kỷ Mùi đời vua Khang Hy, Thiệu Sĩ Mai ở tại kinh sư, đã đem việc này thuật lại rõ ràng với những bạn đồng niên như Vương Ngư Dương, Phan Trần Phục…

Việc của Thiệu Sĩ Mai trên đây, thật đã đúng với hai câu thi: “Lưỡng thế đốn khai sanh tử lộ. Nhứt thân tằng tác cổ kim nhơn”. (Một thân từng diễn người kim cổ. Đôi kiếp mở liền lối tử sanh). Cuộc thế bể dâu, thân người huyễn mộng, xem việc này, những ai có mối thâm tư, chi khỏi sanh niềm cảm khái.

3. Chuyện luân hồi ở Việt Nam:

Cách đây mấy mươi năm, ở Thủ Đức có một nữ Phật tử tu tại gia. Vì vợ chồng cô là tín đồ thuần thành, trọng Phật kính Tăng, nên các sư thường đến ghé thăm, có khi được mời nghỉ đêm tại nhà. Thời đó, ảnh hưởng chánh pháp chưa được lan rộng, tuy cô đã thọ quy giới nhưng chưa hiểu rõ về đạo, nên trong nhà cũng có nuôi heo để thêm rộng rãi cho cuộc sống. Khi nọ, có một vị Hòa thượng đến nghỉ đêm tại nhà cô, nửa đêm chợt thức giấc nghe tiếng động dưới bộ ván mình nằm, và có giọng nói nho nhỏ rằng: “Tụi bây không biết, chớ tao tên là Nguyễn Thị Hòa (vì liên hệ gia đình xin giấu tên) bởi có thiếu bà chủ nhà này một số tiền, nên phải đầu thai ra thân xúc vật để trả nợ”. Hòa thượng nghe xong lấy làm lạ, sẽ lén nhẹ nhàng cúi xuống rình xem, thì thấy một heo nái nói chuyện với mười hai heo con đang bú.

Sáng ra, Hòa thượng hỏi người tín nữ:

– Lúc trước có cô Nguyễn Thị Hòa thiếu cô một số tiền như thế, có phải không?

– Dạ thưa đúng như vậy. Nhưng cô ấy nghèo và bây giờ đã qua đời, nên con kể như bỏ luôn. Ủa! Mà chuyện này chỉ riêng mình con với cô ấy biết, ở nhà con cũng không hay, tại sao thầy lại hiểu rõ ràng như vậy?

Hòa thượng đem chuyện đêm hôm thuật lại. Cô chủ nhà cả kinh, vội đem bán heo mẹ lẫn mười hai heo con, thì thêm một việc lạ, số tiền thu được đúng với tiền cô Nguyễn Thị Hòa đã thiếu mình khi trước.

Trải qua sự này, cô tín nữ càng tin việc luân hồi nhân quả hiển nhiên là có thật. Từ đó cô tu hành thêm tinh tấn và cải gia vi tự, thành ra ngôi chùa Phước Trường hiện giờ. Tại chùa này, hiện nay linh vị thờ cô vẫn còn. Tiên đức đã bảo: “Súc sanh bản thị nhơn lai tố. Nhơn súc luân hồi cổ đáo kim!” (Súc sanh kia trước là người. Xưa nay người, súc luân hồi đổi thay!) Việc trên đây là một chứng minh cho lời này vậy. (Thuật theo lời Thượng tọa Thanh Từ, khi Thượng tọa đến diễn giảng và thăm chùa Phước Trường ở Thủ Đức).

Trích: Phật học tinh yếu

Hòa thượng Thích Thiền Tâm

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (6) Nguyễn Hòa

VÀI Ý NGHĨ VỀ BÀI VIẾT CỦA HOẢ THƯỢNG THÔNG LẠC (6) Nguyễn Hòa (Nét chữ mầu đen là nguyên...

Xuân Thiền Tha Hương – Thích Hạnh Thức

Dù ở nơi đâu, dù trong tổ chức nào, người Việt ly hương vẫn tìm đến nhau dưới mái chùa...

Nếu Đời Không Có Ta..

Nếu đời không có ta..

NẾU ĐỜI KHÔNG CÓ TA...Thích Tánh Tuệ   Trăm nghìn lần đừng cho mình là “quá quan trọng”, bởi vì trên...

Dạy Con Tuổi Teen

Dạy Con Tuổi Teen

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Dạy con tuổi teen Bạch...

Hùa Sắc Tứ Kim Sơn (Nha Trang): Thông Báo Đăng Ký Khóa Tu Mùa Hạ 2019

Hùa Sắc Tứ Kim Sơn (Nha Trang): THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ KHÓA TU MÙA HẠ 2019

🌻 Như thông lệ hàng năm với 4 khóa tu Xuân - Hạ - Thu - Đông, Khóa Tu Mùa...

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

NHẬP TỪ TAM MUỘI PHÓNG SINHChân Hiền Tâm Sông nước mênh mông… Thả cá ở đây thật tuyệt! Tha hồ...

Đọc “Lắng Nghe Hơi Thở” Để Cảm Thấy Nhẹ Nhõm Trong Tâm Hồn

Đọc “Lắng nghe hơi thở” để cảm thấy nhẹ nhõm trong tâm hồn

Làm sao có thể nhẹ nhàng “thở và mỉm cười” khi phải lao chen khổ nhọc ngoài kia? Làm sao...

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo? (Hoàng Liên Tâm)

CÓ PHẢI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA LÀ BÀ LA MÔN GIÁO? Hoàng Liên Tâm Gần đây có người nói rằng...

Những Nguồn Hạnh Phúc

Những nguồn hạnh phúc

Hôm nay 20 tháng 3 là “Ngày Quốc tế Hạnh phúc” Ngày lễ quốc tế này đã được ông Tổng...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

 Kinh văn: "Ngũ, ngôn khả thừa lĩnh. Lục, ngôn tắc tín dụng". Đây là nói lìa ác khẩu thì thành...

Lược Sử Thời Gian – Tác Giả: Steven Hawking – Dịch Giả: Thích Viên Lý

Lược Sử Thời Gian – Tác Giả: Steven Hawking – Dịch Giả: Thích Viên Lý

Stephen William Hawking sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942 tại tỉnh Oxford Anh quốc. Ông lớn lên trong gia...

Bổn Phận Của Người Xuất Gia & Tại Gia

Bổn phận của người xuất gia & tại gia

Phật lại bảo Thiện Sinh:- Kẻ đàn việt cung phụng hàng Sa-môn, Bà-la-môn với 5 điều: 1- Thân hành từ....

Đâu Là Ý Nghĩa Chân Thật Của Niệm Được Đức Phật Dạy

Đâu Là Ý Nghĩa Chân Thật Của Niệm Được Đức Phật Dạy

ĐÂU LÀ Ý NGHĨA CHÂN THẬT CỦA NIỆM ĐƯỢC ĐỨC PHẬT DẠYAlan WallaceThanh Hòa biên dịch(Theo Tạp chí Tricycle số...

Thông Điệp Đầu Năm 2014 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thông Điệp Đầu Năm 2014 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dây Trói Bền Chắc Nhất

Dây trói bền chắc nhất

Rất nhiều người bước lên vinh quang mà không chỉ sống cho riêng mình. Người thành đạt có nhân cách...

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (6) Nguyễn Hòa

Xuân Thiền Tha Hương – Thích Hạnh Thức

Nếu đời không có ta..

Dạy Con Tuổi Teen

Hùa Sắc Tứ Kim Sơn (Nha Trang): THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ KHÓA TU MÙA HẠ 2019

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

Đọc “Lắng nghe hơi thở” để cảm thấy nhẹ nhõm trong tâm hồn

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo? (Hoàng Liên Tâm)

Những nguồn hạnh phúc

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Lược Sử Thời Gian – Tác Giả: Steven Hawking – Dịch Giả: Thích Viên Lý

Bổn phận của người xuất gia & tại gia

Đâu Là Ý Nghĩa Chân Thật Của Niệm Được Đức Phật Dạy

Thông Điệp Đầu Năm 2014 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Dây trói bền chắc nhất

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Câu chuyện cái bè qua sông

Đức Phật là ai? (phần 2)

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Lòng tôn kính Phật vô biên

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Đạo Phật: Đạo Là Con Đường, Phật Là Giác Ngộ

Người Áo Lam

Nhiều Điều Không Thấy

Những điều đơn giản

Gửi một cành hoa

Tham Quan Thánh Tích Ấn Độ

Phật Giáo Và Tự Do Tư Tưởng

Tự tu: Nắm giữ những phút giây thực tại

Thông Bạch Phật Đản PL.2564 DL 2020 của GHPGVNTNHK

57. Buông Xả Những Quá Khứ Đau Thương Và Hận Thù

Thơ: Xuân Hỷ Xả

Bốn pháp giải thoát

36. Phóng Sinh

Thế Nào Mới Gọi Là Phật Tử, Khái Niệm Về Bốn Dấu Ấn Trong Phật Giáo

Tánh Không Trong Trung Quán Luận

Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận

Nói Về Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu

Bản Khắc Gỗ Kinh Vu Lan Bồn – Càn Long Tạng (Hán Ngữ)

Nỗi Đau Của Tâm

Niệm Phật chuyển hóa tế bào ung thư.

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

GIỚI THIỆU

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Bát-nhã tâm kinh diễn giải

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 14)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Công Đức Phóng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Oai Đức Câu Niệm Phật

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese