PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những Bản Văn Căn Bản Của Phật Giáo Tịnh Độ (A Di Đà) Nhật Bản

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NHỮNG BẢN VĂN CĂN BẢN CỦA
PHẬT GIÁO TỊNH ĐỘ (A DI ĐÀ) NHẬT BẢN
Quellentext des japanischen Amida-Buddhismus
Nguyên tác Đức Ngữ: Christian Steineck
Thích Như Điển: dịch từ bản tiếng Đức ra tiếng Việt có so sánh với tiếng Nhật
Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc và
Quý Phật Tử Âu Châu, Úc Châu, Mỹ Châu Ấn hành, 2012

LỜI NÓI ĐẦU
của Hans–Joachim Klimkeit 

 

DaibatsuNhững “Tôn Giáo với lòng nhân từ” không thuộc về Thiên Chúa Giáo đã sớm được những nhà khoa học về Tôn Giáo của phương Tây chú ý theo dõi, đặc biệt vì song song với việc cải cách tư duy của Sola Gratia (chỉ cần nhân ái) và Sola Fide (chỉ qua niềm tin), được đặc biệt đáng chú ý.

Cũng như vậy, Rudolf Otto trong quyển sách của ông ta nhan đề là “Tôn Giáo với lòng nhân từ của Ấn Độ và Thiên Chúa Giáo” (Gotha xuất bản năm 1930) theo chiều hướng của Ấn Độ Giáo, lòng nhân từ là điểm chính đã được đề cập đến, mà còn được xem là “sự cạnh tranh trọng yếu” của Thiên Chúa Giáo.

Ngay cả học trò của Otto là Gustav Mensching cũng đã sẵn sàng dựa vào đó để tạo thành tác phẩm Tôn Giáo về hiện tượng Tôn Giáo. Một sự miêu tả thấu đáo về hiện tượng kia, cơ cấu kỳ lạ và định luật của cuộc sống (Stuttgart 1959), thêm vào giữa điểm hình học đã “đòi hỏi” và “thỉnh cầu” của Tôn Giáo đã phân biệt với nhau và để cuối cùng ông đã kể lại về sự khám phá của Otto về “Tôn Giáo với lòng nhân từ Visnu của Ấn Độ”; tuy vậy cũng như Phật Giáo Tịnh Độ của Nhật Bản đã được ông ta viết một bài về “Luther và Phật A Di Đà” (1936) và ông cũng đã tạo ra nhiều đề tài trong những buổi giảng cũng như sự thực hành của ông.

Tuy vậy những bài viết căn bản của Tịnh Độ Tông Nhật Bản, do Pháp Nhiên sáng lập “Tông Tịnh Độ”, mà Thân Loan đã lập lại thành Tịnh Độ Chân Tông và Nhứt Biến đã lấy làm căn bản của Thời Tông đối với những độc giả người Đức rất khó tìm đến được. Những nguồn tài liệu quan trọng cho đến nay chỉ là những dịch phẩm của Hans Haas, (Đức Phật A Di Đà nơi quy ngưỡng của chúng ta) (Göttingen 1910) nhưng vẫn còn mang hình thức ngôn ngữ đặc điểm tiếng Đức của Luther.

Quellentext Des Japanischen Amida-Buddhismus

Bìa sách ấn bản Đức ngữ

Hans Haas, người truyền giáo Nhật Bản thuở ấy cũng đã nỗ lực tối đa cho công việc dịch thuật. Thể theo sự thật nầy luôn luôn là đề tài được đáp lại trong sự nghiên cứu về khoa học tôn giáo. Chính sự lặp lại nầy đã chứng minh được tính đáng tin cậy của tiếng Nhật và những nhà khoa học về Tôn Giáo cần sự dịch giải mới cho những bài văn quan trọng. Sự xác tín ấy vì thế được mở bày, có thể tìm thấy ở nhà Nhật Bản học trẻ tuổi Christian Steineck qua việc hoàn thành công tác nầy; chính ước muốn của ông ta và trong hoàn cảnh có thể, tác phẩm nầy được ra đời. Hội Liên Hiệp Văn Hóa Nhật Bản – Đức tại Köln đã sẵn sàng tài trợ cho việc dịch thuật và in ấn. Không chỉ đối với dịch giả mà ta còn cám ơn chung cả Hội cho công trình thực hiện việc nầy.

Ngoài ra tác phẩm của Haas cũng còn những bản dịch khác về Tịnh Độ; nhưng còn cho thấy rằng sự thu thập bài vở trình bày nầy có tính cách tiêu biểu của một tác phẩm. Không những chỉ riêng cho việc dịch thuật mà Christian Steineck còn tuyển chọn những bản văn nữa. Với ông ta những bài nào cần thì bình luận và ông đã nghiên cứu qua sự dẫn nhập tổng thể về vị trí lịch sử Tôn Giáo của 3 tông phái Tịnh Độ trong sự phát triển của đạo Phật. Ông ta cũng đã đề cập đến những người đi trước Pháp Nhiên, Thân Loan và Nhất Biến tại Trung Quốc và như vậy đã tóm lược một chương về lịch sử Tôn Giáo Đông Nam Á Châu đã được cho thấy, mà thông thường chỉ có những nhà chuyên môn mới tìm đến được.

Bản dịch tiếng Đức nầy cần thiết cho việc nghiên cứu quốc tế về Phật Giáo Tịnh Độ. Những tác phẩm như sự nghiên cứu của Alfred Bloom, Shinras Gospel of Pure Grace (Tucson, Arizona 1968) hoặc của Martin Kraatz đã được xuất bản. Bài giảng Joachim– Wach của Takeo Ashizu và Shizuteru Ueda về “Luther và Thân Loan – Eckhart và Thiền” (Köln 1989), chỉ nói lên hai tiêu đề, chứng minh cho sự tiếp tục hứng thú của ngành về khái niệm của tài liệu nầy. Tuy vậy những độc giả vui thích về khoa học Tôn Giáo tổng quát cũng sẽ có được điều lợi ích qua lối dịch mới mẻ đáng tin tưởng về tiếng Nhật. Bonn, tháng 9 năm 1996 Hans-Joachim Klimkeit

Mục Lục

 

1 Lời nói đầu của Hans–Joachim Klimkeit

2 Dẫn nhập.

2.1 Nội dung và sự sắp đặt của tác phẩm nầy.

2.2 Sự hình thành Phật Giáo Tịnh Độ tại Ấn Độ và Trung Quốc.

2.3 Phật Giáo Tịnh Độ ở Nhật Bản.

2.3.1 Khởi đầu của Đức tin nơi Phật A Di Đà trong khuôn khổ của những Tông phái khác 

2.3.2 Hoàn cảnh lịch sử của sự phát triển dẫn đến chiều hướng một niềm tin độc lập

2.3.3 Pháp Nhiên – sự bắt đầu của Phật Giáo Tịnh Độ tại Nhật Bản.

2.3.4 Thân Loan – việc hoàn thiện giáo lý mới

2.3.5 Nhứt Biến – sự lãnh hội của niềm tin của quần chúng.

3 Những bản văn dịch (từ tiếng Nhật sang tiếng Đức)

3.1 Pháp Nhiên

3.1.1 Bản tín điều (một bản văn khởi thỉnh)

3.1.2 Ý nghĩa cốt yếu của ba bộ kinh căn bản Sanbukyôtaii

3.2 THÂN LOAN

3.2.1 Chánh Tín niệm Phật kệ (Shoshin Nembutsu ge)

3.2.2 Giải thích những câu chính trong “yuishinshô” (Duy Tín Sao)

3.2.3 Giáo, Hạnh, Tín, Chứng. Một vài đoạn tuyển chọn từ Giáo, Hạnh, Tín, Chứng (Kyôgyôshinshô)

3.3 Duy Viên.

3.3.1 Thán Dị Sao.

3.4 Thích Liên Như (Shaku Rennyo 1415-1499)

3.4.1 Phần kế tiếp.

3.4.2 Lời cuối

3.4.3 Lời phụ:

3.5 Nhất Biến.

3.5.1 Trả lời về câu hỏi của người em gái tướng quân Saiong.

3.5.2 Trả lời câu hỏi cho vị quan của đức vua trước và vị tu sĩ Tsuchimikado 

3.5.3 Trả lời cho Tướng quân Tonoben khi được hỏi về việc niệm Phật mà tôi được an lạc.

3.5.4 Lời dạy được viết cho một tướng quân về vấn đề tái sanh.

3.5.5 Trả lời cho vị Tăng sĩ Kogan, viết để trả lời về việc niệm Phật mà tâm được an lạc.

3.5.6 Trả lời cho Thánh Nhơn Shinnen ở Yokawa trên núi Tỉ Duệ thuộc Kyoto.

3.5.7 Lời dạy viết cho người hỏi về sự thật sau cánh cửa về việc niệm Phật

3.5.8 Lời dạy viết trả lời những người hỏi về cánh cửa của sự thật.

3.5.9 Lời dạy được viết trả lời người học trò bị bịnh nhẹ.

3.5.10 Cuối cùng để lại lời dạy sau rốt (chép lại bởi người đệ tử, Shokai)

4 Từ ngữ.

4.1 Định nghĩa và giải thích.

4.2 Danh từ và tước hiệu.

5 Lời cuối sách.

6 Thư gởi

6.1 Thư gởi ông Giám Đốc xuất bản Harrassowitz.

6.2 Brief an Herrn Vorsitzenden des Harrassowitz Verlag.

6.3 Brief an Herrn Christian Steineck.

6.3.1 Thư đồng ý của nhà xuất bản

6.3.2 Thư đồng ý được dịch ra tiếng Việt

7 Cùng Một Tác Giả.

8 Danh Sách ấn tống NBVCB Tịnh Độ Tông Nhật Bản.

Pdf_Download_2
Những bản văn căn bản của Phật Giáo Tịnh Độ A Di Đà Nhật Bản

Bài đọc thêm:
Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara (Nguyên Hiệp)
Tịnh Độ Tông Nhật Bản (Thích Như Điển)

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Tâm Tâm Làm Phật, Chốn Chốn Cõi Phật

Tâm Tâm Làm Phật, Chốn Chốn Cõi Phật

TÂM TÂM LÀM PHẬT, CHỐN CHỐN CÕI PHẬTThiền Sư Minh Châu Hương Hải (1628-1715)Nguyễn Thế Đăng   Ảnh minh họa...

Kinh Phật Cho Người Tại Gia: Sách Cần Có Cho Gia Đình Phật Tử

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Là tác phẩm được biên soạn công phu bởi Thầy Thích Nhật Từ, “Kinh phật cho người tại gia" chính...

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ Khưu Indacanda Dịch Việt

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Suttanipātapāḷi – Kinh Tập là tập thứ năm thuộc Tiểu Bộ, Tạng Kinh, theo sau bốn tập Khuddakapāṭhapāḷi – Tiểu...

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khuyên Người Niệm Phật

Khuyên Người Niệm Phật

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬTTác Giả: Cư sĩ Diệu Âm Phật lịch năm 2547 / Dương lịch năm 2003 NAM MÔ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 347 Kính thưa chư vị Pháp sư,...

Trí Quang Tự Truyện

Trí Quang Tự Truyện

Thích Trí Quang là một thượng tọa Phật giáo, ông đóng một vai trò khá quan trọng diễn biến của...

Dinh Long Hồ Ngày Ấy & Bây Giờ (Sách Pdf)

Dinh Long Hồ Ngày Ấy & Bây Giờ (Sách PDF)

MỘT THOÁNG QUÊ HƯƠNG   Lời Đầu Sách   Kính thưa quý vị, Dinh Long Hồ là một trong những...

Nhân Quả Là Quy Luật Khách Quan

Nhân quả là quy luật khách quan

Một người bị giết hại có phải do nhân từ nhiều kiếp trước bây giờ trỗ quả, điều này có...

Đồng Tính Luyến Ái Và Phật Giáo Thượng Toạ Bộ (Nam Truyền) Tác Giả: A. L. De Silva

ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁIVÀ PHẬT GIÁO THƯỢNG TOẠ BỘ (NAM TRUYỀN)Tác giả: A. L. De Silva, Janapadaratna chuyển ngữ với...

Thiền Chánh Niệm, Gặp Gỡ Chủ Nghĩa Tư Bản: Sự Thật Phức Tạp Về Ngành Thiền Trị Giá 1 Tỷ Đô La

Thiền Chánh Niệm, Gặp Gỡ Chủ Nghĩa Tư Bản: Sự Thật Phức Tạp Về Ngành Thiền Trị Giá 1 Tỷ Đô La

THIỀN CHÁNH NIỆM,GẶP GỠ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:SỰ THẬT PHỨC TẠP VỀ NGÀNH THIỀN TRỊ GIÁ 1 TỶ ĐÔ LATaylor...

Biển Cả Và Phật Pháp

Biển Cả Và Phật Pháp

BIỂN CẢ VÀ PHẬT PHÁP Thích Trung Định Biển là không gian bao la, rộng lớn vô cùng, chiếm đến...

Cuộc Chiến Thầm Lặng – Vĩnh Hảo

Cuộc Chiến Thầm Lặng – Vĩnh Hảo

CUỘC CHIẾN THẦM LẶNG Vĩnh Hảo Đây là khu phố sầm uất nhất của người Việt di dân tại quận...

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hoá – Nguyễn Thế Đăng

Tất cả chúng ta đều đồng ý là sự phát triển kinh tế càng ngày càng tăng sau đổi mới...

Công Án Thiền “Tiếng Vỗ Một Bàn Tay” Trong Hai Ca Khúc Của Trịnh Công Sơn

Công án thiền “tiếng vỗ một bàn tay” trong hai ca khúc của Trịnh Công Sơn

CÔNG ÁN THIỀN “TIẾNG VỖ MỘT BÀN TAY”TRONG HAI CA KHÚC CỦA TRỊNH CÔNG SƠNMinh Tuệ Đỗ Minh   Mục...

Tâm Tâm Làm Phật, Chốn Chốn Cõi Phật

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Khuyên Người Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Trí Quang Tự Truyện

Dinh Long Hồ Ngày Ấy & Bây Giờ (Sách PDF)

Nhân quả là quy luật khách quan

Đồng Tính Luyến Ái Và Phật Giáo Thượng Toạ Bộ (Nam Truyền) Tác Giả: A. L. De Silva

Thiền Chánh Niệm, Gặp Gỡ Chủ Nghĩa Tư Bản: Sự Thật Phức Tạp Về Ngành Thiền Trị Giá 1 Tỷ Đô La

Biển Cả Và Phật Pháp

Cuộc Chiến Thầm Lặng – Vĩnh Hảo

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hoá – Nguyễn Thế Đăng

Công án thiền “tiếng vỗ một bàn tay” trong hai ca khúc của Trịnh Công Sơn

Tin mới nhận

Chùa Cháy

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Người yêu rốt cuộc là ai?

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Đường xưa mây trắng

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Clip Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu Diễn Lại: Từ Điểm Nhìn Chuyên Môn – Minh Thạnh

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Tán thán Đức Phật

Tin mới nhận

Mở rộng tuệ giác này đến những gì chúng ta có

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Bụi Đường

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Cho hơn nhận là biểu hiện của yêu thương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Vợ chồng kiếp này có liên quan gì đến kiếp trước không?

Khi con chim thôi hót (song ngữ Việt-Anh)

Bốn Lậu Hoặc

Huế: Bữa Cơm Tất Niên Trên Sông

Thông Bạch Vu Lan 2021 – PL 2565

Lời Thật Mất Lòng – Thượng Tọa Thích Chân Tính

Đồng thanh tương ứng

Ước vọng & tâm xuân

Mười Bốn Điều Răn Của Phật Là Giả Mạo

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Năm Điều Quán Tưởng Hằng Ngày

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 12

Thời ôn dịch suy nghĩ lan man về hai chữ từ thiện

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải

Tin mới nhận

Phật Giáo Với Quan Niệm Cầu An, Cầu Siêu

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.