PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (11)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Blank

    

23- Ngày Thứ 23 (Bài thứ 11)

– Chiều ngày 9/7/ÂL.

Huyen_Khong_Son_Thuong_03Có người viết về thiền, dạy về thiền nói rằng: “Quán chiếu mọi sự, mọi vật vô thường, vô ngã…!”

Có phải vậy không? Nói thế có đúng chăng?

Ồ, mới nghe qua tưởng là đúng! Nhưng thật ra, nó sai lầm hoàn toàn. Xin thưa, mọi sự, mọi vật quán chiếu để làm gì? Mọi sự, mọi vật xung quanh ta, kể cả trăng sao, trời đất, vạn hữu… chúng vận hành theo định luật tự nhiên của nhiên giới. Chúng phải có thành, trụ, hoại, không. Chúng phải có sanh, trụ, dị, diệt. Chúng phải có ngày đêm, mùa tiết tuần hoàn chuyển đổi. Chúng phải mưa nắng, lá xanh, lá vàng. Chúng phải có khi mát mẻ, lúc nóng nực. Có phải thể không? Cái vô thường, vô ngã của vạn hữu ấy, đức Phật có mặt hay không có mặt chúng vẫn vận hành tự nhiên. Và Đại bồ-tát đản sanh, giác ngộ dưới cội bồ-đề không phải là để giải quyết cái vô thường, vô ngã của vạn hữu. Đấy là cái sự thật, là luật tắc muôn đời không ai có thể thay đổi được. Vả lại, nếu không có vô thường vô ngã của mọi sự mọi vật thì tam thiên thế giới này sẽ diệt vong, một hạt cát, một mảy vi trần cũng không tồn tại!

Đức Phật không quán chiếu mọi sự, mọi vật mà ngài chỉ quán chiếu ngũ uẩn, thập nhị nhân duyên… trong tương quan, liên đới căn-trần-thức để phanh lần nguồn gốc của khổ đau. Thấy khổ mới tìm ra nguyên nhân khổ; và muốn diệt khổ phải có con đường diệt khổ. Như vậy, Tứ Diệu Đế nói lên toàn bộ giáo pháp của đức Chánh Đẳng Giác.

Vậy thì khi nói vô thường, vô ngã – chúng ta phải quán chiếu, minh sát sự duyên khởi của căn-trần-thức, không có trong, không có ngoài, vì cả trong cả ngoài đều cùng duyên khởi, tương sanh. Đấy là cách nói khác của thiền Tứ Niệm Xứ thân, thọ, tâm, pháp. Người hành thiền định là cốt để cho tâm yên lặng, là cốt làm cho 5 triền cái lắng dịu. Khi 5 triền cái lắng dịu rồi, ta mới ngắm nhìn sắc thân, cảm thọ, tâm và pháp rõ ràng, chân thực hơn. Chúng đều vô thường, vô ngã; và vì chúng sanh không thấy rõ sự thật duyên khởi ấy, vô thường, vô ngã ấy nên mới đưa đến khổ. Chính chúng tạo tác lăng xăng khi lạc, khi khổ, khi vui, khi buồn, khi ghét, khi yêu, khi thương, khi hận, khi đố kỵ, khi ganh tỵ… mới là vấn đề, là nguyên nhân của sinh tử và luân hồi. Sinh tử và luân hồi từ tâm niệm của chúng ta! Luân hồi, sinh tử ấy có gốc từ vô minh, vô minh sinh hành, hành sinh thức, rồi lục nhập, xúc, thọ, ái thủ hữu, sinh, lão tử, sầu bi ưu não… Phải minh sát rốt ráo, tận căn sự vận hành duyên khởi luân hồi vô tận nầy mới chấm dứt, diệt tận tất cả khổ được. Cắt lìa được một khoen thì toàn bộ 12 khoen không kết dính với nhau được.

Đây mới là chánh pháp. Đây mới là con đường duy nhất, độc lộ, độc đạo đưa đến chánh trí, giác ngộ, Niết-bàn.

Trở lại với buổi thiền tập hôm nay. Ta phải thấy rõ sự quan trọng của tâm yên lặng, của 5 triền cái yên lặng. Tâm chưa yên lặng, 5 triền cái chưa yên lặng thì ta chưa minh sát được. Đếm hơi thở vài ba số liền quên thì làm sao mà nói thiền? Theo dõi hơi thở 5, 7 lần thì nó vọt chạy đi đâu mất sao gọi là thiền? Không chịu gia công nỗ lực, cứ để cho cái tâm hoang dã chi phối thì uổng phí thì giờ xiết bao? Nội lực yên lặng tâm, yên lặng trí là tiền đề, là cơ sở, là lập cước cho mọi bước đi của định và tuệ, là đôi cánh hướng đến chân trời của giải thoát, của tự do!

Niệm, niệm, chuyên niệm… là việc làm duy nhất của tất cả chúng ta hôm nay! Trong trường hợp này, đừng nghe ngài Huệ Năng nói: “Vô Niệm, niệm thành chánh; hữu niệm, niệm thành tà!” Ngài Huệ Năng nói vô niệm với nghĩa khác đấy, là cách nói khác của “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” mà thầy đã dặn lui dặn tới từ khi bắt đầu vào ngồi, là để tâm rỗng rang, trong sáng đó!

– Tối ngày 9/7/ÂL

Có người than phiền là: “Sao không để cho cái tâm được tự nhiên, hồn nhiên như nhiên mà bắt phải như thế này, bắt phải như thế kia? Tại sao lại phải bắt ép cái tâm đi vào trong những khuôn khổ, quy định, phạm trù như vậy?”

Đừng than phiền khi bị câu thúc, trói buộc trong số đếm, trong hơi thở, các con ạ! Con trâu của chúng ta đang trong giai đoạn bị xỏ mũi, buộc giàm kia mà! Nếu không câu thúc, trói buộc trong giới thì cứ để mãi cho cái tâm hoang dã, con trâu hoang dã muốn làm gì thì làm hay sao? Hãy thử tưởng tượng cái tự nhiên như nhiên của cái tâm hoang dã đang có mặt giữa cuộc đời đấy: Ưa chém, cứ chém! Ưa hiếp, cứ hiếp!… Kinh khủng chưa? 

Các con cũng đừng xem hình ảnh ông sư vô ngại“thõng tay vào chợ” là hành trạng đai bi của chư vị bồ-tát! Cái đó bụi bặm lắm! Cái đó mang hơi hướm đạo sĩ! Hoặc nửa đạo sĩ nửa nghệ sĩ thuộc văn hoá bản sắc Tàu. Cái đó không phải là hình ảnh thiêng liêng phạm hạnh của những sa-môn vào làng ôm bát xin ăn trong giáo pháp chánh truyền: “Như ong kiếm tí mật thôi. Nhuỵ hương chẳng hại, lá chồi cũng không. Khẽ khàng chút nhuỵ lót lòng. Bậc thánh, cũng vậy, thong dong vào làng!”

Vậy khi các con chưa biết bơi thì đừng có nhảy xuống biển cứu người. Chưa có chút tuệ nào thì đừng có nóng lòng rêu rao thắp sáng nhân loại tối tăm. Chưa biết phủi bụi cho chính mình mà đòi làm Như Lai sứ giả! Chưa hề tu tập bốn vô lượng tâm mà cứ đòi từ bi cứu độ chúng sanh! Chưa có pháp bảo vệ mình mà cứ đòi bảo vệ chánh pháp!

Vì những lý do ấy, các con đừng để cho những tư tưởng tự do, vô ngại đầu độc. Coi chừng là tự do của bản năng nguyên thuỷ đấy! Chúng ta còn ngại nhiều thứ lắm chứ chưa vô ngại được đâu. Đừng tự huyễn hoặc mình, quyến dụ, ru ngủ mình bởi những tữ ngữ cao siêu mà không ích dụng, không có ý nghĩa thiết thực cụ thể. Văn chương chữ nghĩa, văn học thiền có thể rất hay, nhưng là để nói cho vui thôi. Nói với ý nghĩa hàm dụ! Ví như: “Nhập lâm bất động thảo, nhập thuỷ bất lập ba!” Hay quá đi chứ! Vào rừng không động cỏ, vào nước không dậy sóng! Tuyệt! Nó hàm dụ cái tâm vô vi, vô hành, vô tác, vô cấu, vô nhiễm… đó! Nhưng chúng ta đang là phàm phu mắt thịt, chân dẫm trần ai, mắt rây bụi đỏ – rõ ràng là ta vào rừng phải động cỏ, ta vào nước thì sóng nó dậy lên! Phải thế chăng? “Vào chơi ngục lửa mắt hun khói. Đến viếng nhà lan, áo dính hương”. Đấy là sự thật. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Hãy lựa chọn chỗ đi, chỗ đến. Chưa có áo giáp của giới thì đừng có ngã mạn mà rong chơi giữa thế gian ngũ trược. “Đi với Phật mặc áo cà-sa, đi với Ma mặc áo giấy!” Câu ấy của ai? Họ khen hay họ chê những kẻ linh động học cách biến màu như chú tắc kè?

Hãy ghi nhớ đây! Đức Đạo Sư của chúng ta, đêm ba canh chỉ nằm nghỉ nghiêng lưng nửa canh, ngày sáu khắc đâu có thèm sống tự do, tự tại, vô ngại? Bao giờ ngài cũng trang nghiêm thân, trang nghiêm giới để giáo hoá sinh quần. Chưthánh tăng thời Phật đều y như vậy cả. Tự do, vô ngại đích thực, hạnh phúc đích thực phải như câu thiền ngôn minh triết của ngài Viên Minh, nói được tâm và tuệ của bậc giải thoát:“Tự do là ung dung trong ràng buộc. Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau”. Nghe thủng chưa?

Còn nữa. Đừng để cho những triết thuyết hiện sinh chủ nghĩa tung khói bụi ô nhiễm trên bầu trời tâm thức. Đừng để cho những hình ảnh thiền ôm, thiền nhảy, thiền múa, thiền ca, thiền hát, thiền bắt ấn, thiền đuổi quỷ trừ tà, thiền núi, thiền biển, thiền quán chợ đầu đình… len lỏi vào trong những sát-na tập thiền nghiêm túc của chúng ta.

Thiền của chúng ta đang tu học là thiền của Phật, thiền Nguyên thuỷ, là thiền bảo nguyên… nó “khô như ngói” chứ không ướt át mát mẻ như một số thiền hiện đại! Lại càng không phải là các loại thiền hét, thiền gậy, thiền trợn mắt; hoặc là thiền tuỳ nghi phát triển, là thiền của ông sư này, của bà sư nọ, của phái này, của phái khác…

Nó cũ xưa nhưng lại như nắng sớm! Nó mới mẻ như thực tại hiện tiền ta đang thở đây, đang hít bây giờ đây!

Hít và thở đi!

Thực tại hiện tiền, thiết thực hiện tại (sandiṭṭhiko) đấy!

MỤC LỤC


Chú thích riêng:
Phần tô mầu là do người phụ trách post bài thực hiện

Tin bài có liên quan

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 2

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 2

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 1

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 1

Tuyển Tập Các Câu Hỏi – Đáp Cùng Thiền Sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuyển tập các câu hỏi – đáp cùng thiền sư U. Ottamasara Sayadaw

Load More

Discussion about this post

Tâm Diệu Minh Thường Trụ [Bài 7] Tâm Sau Khi Chết Bản Dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Kalu RinpocheTÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ Tâm Sau Khi ChếtBản dịch Việt: Đặng Hữu PhúcTrích từ: Kalu Rinpoche. Luminous Mind....

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Chuyển hóa âu lo Tâm An dịch Trước khi...

Kinh An Trú Thanh Tịnh Trong Thời Gian Đi Khất Thực

Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật ở tại vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ,...

Ngút Ngàn Giữa Đại Dương Bát Ngát

Ngút ngàn giữa đại dương bát ngát

NGÚT NGÀN GIỮA ĐẠI DƯƠNG BÁT NGÁT Tâm Nhiên   Trên đỉnh Lô Sơn (Ảnh minh họa) “Năm tháng vẫn...

Tình Bạn – Ht.thích Trí Quảng

TÌNH BẠNHT.Thích Trí Quảng Bên cạnh sự ảnh hưởng trực tiếp của gia đình, trong cuộc sống chúng ta, mối...

Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo

Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tu Hạnh Quét Rác

Tu Hạnh Quét Rác

TU HẠNH QUÉT RÁC Quảng Tánh Hẳn ai cũng biết câu “Con sãi ở chùa lại quét lá đa”, nên...

Triết Lý Tịnh Độ Nhân Gian Trong Việc Mở Rộng Cương Giới Thời Lê- Nguyễn

TRIẾT LÝ “TỊNH ĐỘ NHÂN GIAN” TRONG VIỆC MỞ RỘNG CƯƠNG GIỚI THỜI LÊ- NGUYỄN    Thích Tâm Chánh Đặt...

Những Bài Thơ Nguyện Học Hạnh Thiên Nhiên (song ngữ)

NHỮNG BÀI THƠ NGUYỆN HỌC HẠNH THIÊN NHIÊNPoems of Vowing to Practice the Virtues of NatureBy Thích Trừng Sỹ  ...

Vì Những Trái Việt Quất Lạnh Lẽo?

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

VÌ NHỮNG TRÁI VIỆT QUẤT LẠNH LẼO? Đức Đạt Lai Lạt Ma | Victor Chan Tuệ Uyển chuyển ngữ  ...

Cửa vào tuyệt đối

CỬA VÀO TUYỆT ĐỐI Tuệ Sỹ   KINH: Bấy giờ, Duy-ma-cật nói với các Bồ tát hiện diện: «Thưa các nhân giả, thế...

Kinh Văn Thù Sư Lợi Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật

KINH VĂN THÙ SƯ LỢI SỞ THUYẾT MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT Tác Giả: Đời Lương Tam Tạng...

Sương Mai Cuộc Đời

Sương mai cuộc đời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chương Trình Chi Tiết Đại Lễ Vesak Lhq 2019 Tại Vn

Chương Trình Chi Tiết Đại Lễ Vesak LHQ 2019 Tại VN

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khi Ác Ma Nhiễu Loạn

Khi ác ma nhiễu loạn

Đứng trước ngưỡng cửa bất sinh, tuyệt dứt tái sinh luân hồi sinh tử là thời khắc quan trọng. Ma...

Tâm Diệu Minh Thường Trụ [Bài 7] Tâm Sau Khi Chết Bản Dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

Kinh An Trú Thanh Tịnh Trong Thời Gian Đi Khất Thực

Ngút ngàn giữa đại dương bát ngát

Tình Bạn – Ht.thích Trí Quảng

Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo

Tu Hạnh Quét Rác

Triết Lý Tịnh Độ Nhân Gian Trong Việc Mở Rộng Cương Giới Thời Lê- Nguyễn

Những Bài Thơ Nguyện Học Hạnh Thiên Nhiên (song ngữ)

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

Cửa vào tuyệt đối

Kinh Văn Thù Sư Lợi Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật

Sương mai cuộc đời

Chương Trình Chi Tiết Đại Lễ Vesak LHQ 2019 Tại VN

Khi ác ma nhiễu loạn

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Phật ở đâu?

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Niềm tin trong cuộc sống

Hành trình theo bước chân Phật

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Đức Phật dạy Pháp Niết bàn tức khắc

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Tâm Phật ví như hoa sen

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Tin mới nhận

Buổi Thuyết Trình “Hơi Thở Nhiệm Màu”

Phá Mê Khai Ngộ

Tuệ giác của Thế tôn

Chúc Mừng Xuân Tân Sửu 2021

Bài kinh Tuấn Mã và Thiền Tông

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Giác Minh Luật – Nhà sư trẻ mê viết sách cho tuổi mới lớn

Dấu Chân Trên Cát (sách PDF)

Căn Bản Phật Giáo

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Ý Nghĩa Ngày Phật Thành Đạo – Video

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Ơn nhỏ không quên

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Tìm Pháp Ở Đâu?

Phương Pháp Giải Quyết Vấn Đề Và Tứ Diệu Đế

Phật giáo có phải là một tôn giáo không?

Phi thường trong bình thường

Tin mới nhận

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Vua Từ Lực bố thí máu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Tin mới nhận

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Gương Sáng Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese