PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Khi ta biết lỗi của mình thì tâm ta là tâm giác ngộ.
  2. Là người đệ tử Phật, khi nhìn thấy lỗi của người không nên chỉ trích, ngược lạc phải nhìn lại mình, chiếu soi xem bản thân mình cần tu sửa gì.

Người biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó là ta đang tu và đã tu, nếu ta thường xuyên tỉnh giác như thế, thì việc gì mà làm chẳng xong.

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Chân lý cuộc đời không thuộc về sự đúng sai, được mất, hơn thua, khen ngợi hay chỉ trích, mà thuộc về những người nào có hiểu biết chân chính, thấy và biết đúng như thật, sống vì mọi người với tinh thần trách nhiệm cao.

Người Phật tử chân chính chớ nên dòm ngó lỗi người, chúng ta chỉ nên nhìn lại hành động của mình, xem đã làm được điều gì tốt đẹp hay chưa. Chúng sinh thường có căn bệnh trầm kha, ưa tìm tòi nhìn ngó lỗi người. Để làm gì, để phê bình khen chê, đúng sai, được mất. Ít có mấy ai nhìn lại lỗi mình để tìm cách khắc phục và sửa đổi. Nhà chúng ta lúc nào cũng đầy rác rến, mà không lo dọn quét, thích cầm chổi đi quét nhà người khác nhất là những kẻ ngồi lê đôi mách, thích bàn tán chuyện thiên hạ.

Vạch lá tìm sâu, bới lông tìm vết, đó là căn bệnh thâm căn cố đế của con người. Ai cũng thích làm cảnh sát quốc tế để theo dõi rình rập bắt bớ. Tối ngày cứ tìm cách phạt người nầy, lại phạt tới người kia, mà mình thì dính nhiều tội lỗi, sao mình không tự phạt mình đi, vẫn tốt hơn là tìm cách phạt người!

Khi Ta Biết Lỗi Của Mình Thì Tâm Ta Là Tâm Giác Ngộ.

Khi ta biết lỗi của mình thì tâm ta là tâm giác ngộ.

Thái độ phê bình chỉ trích chê bai kẻ khác, đó là thái độ tối kỵ nhất của người Phật tử chân chính. Nếu chúng ta thật sự là người tu hành, thì ta chỉ nên nhìn ngó lại lỗi mình, để lo sửa đổi cho tốt.

Chúng ta là những người đang tu hành, dĩ nhiên là vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Chúng ta không nên có tâm chê bai hay hủy báng người tu hành chân chính, ta có quyền góp ý xây dựng trên tinh thần học hỏi một cách chân thành.

Có thể nói, tu hành là một quá trình lâu dài, kiên trì bền chí, khắc phục mọi khó khăn vì phải đi ngược lại dòng đời. Có nhiều người nói đi tu thời bây giờ sướng thấy bà, chúng ta hãy thử vô chùa ở chừng hai tuần đến một tháng đi, rồi ta sẽ có câu trả lời, đừng vội phán xét, đừng vội quơ đũa cả nắm, tội nghiệp lắm người ơi.

Trong một xã hội vàng thau lẫn lộn khó phân biệt được đâu là người chân tu thạc đức, đâu là người mặc áo cà sa mà tâm địa ác ôn, hiểm độc. Phật dạy: Chỉ có những con vi trùng đục khoét trên thân thể của con sư tử, mới làm con sư tử gục ngã.

Thật ra đúng và sai là hai phàm trù đối đãi, bàn tay năm ngón nhưng có dài ngắn khác nhau, tùy theo khả năng hiểu biết của con người mà có cái thấy sâu rộng hay hẹp hòi. Chúng ta khó có thể xác định rõ ràng giữa đúng và sai, vì nó vô cùng vi tế và sâu sắc, nên có những hiểu biết của ta, ở độ tuổi này thì đúng, mà bước qua độ tuổi khác thì sai.

Ta có thể thấy biết đúng như thật tất cả mọi hiện tượng sự vật đang hiện hữu, là do tâm mình có sự định tĩnh, sáng suốt không bị chi phối quá đáng bởi các tham muốn thấp hèn. Ta sẽ cảm nhận được mọi cảm xúc, nó đang là một thực tại nhiệm mầu mà không thấy ta người, được mất, hơn thua.

Việc xác định đúng sai chỉ trong tương đối mà thôi, ở buổi sáng thì đúng, buổi chiều thì sai, đối với hiện tại thì đúng, nhưng lát nữa thì sai; đối với người này thì đúng, mà đối với người kia thì sai, và cùng một vấn đề, tùy theo sự hiểu biết của mọi người mà đúng sai được thành lập ở một mức độ nào đó. Trong Kinh Pháp Cú Phật dạy:

Không nên nhìn lỗi người, 

Người làm hay không làm.

Nên nhìn lại chính mình, 

Có làm hay không làm.

Người Phật tử chân chính là không nên nhìn lỗi của người khác, vì khi nhìn thấy lỗi của người, thì lỗi của mình đã hiện ra, bởi tâm ganh ghét tật đố muốn vạch lá tìm sâu. Một khi chúng ta đã phát hiện ra sự khiếm khuyết của người khác, thì ngay chỗ khởi tâm động niệm đó, đã dấy lên phiền não rồi!

Tâm mình hay khởi phiền não cũng là vì trong lòng chúng ta chất chứa quá nhiều vấn đề phải quấy, tốt xấu, đúng sai, hơn thua và tị hiềm ghét bỏ. Nói mình tốt, người khác xấu, đó là tâm ganh ghét hơn thua, tất cả đều là phiền não, chúng ta có chịu thừa nhận hay không mà thôi.

Nguyên nhân gì khiến mình nhìn thấy lỗi của người khác? Đó là vì chúng ta có một cặp mắt quốc tế quá nhạy bén, vì sự chấp thân tâm này làm ngã. Do đó, điều cấm kỵ thứ nhất trong cửa thiền là: Không bao giờ được nhìn lỗi người khác, phải luôn luôn quay lại chính mình để thông suốt mọi thứ từ tâm thanh tịnh sáng suốt của mình.

Là Người Đệ Tử Phật, Khi Nhìn Thấy Lỗi Của Người Không Nên Chỉ Trích, Ngược Lạc Phải Nhìn Lại Mình, Chiếu Soi Xem Bản Thân Mình Cần Tu Sửa Gì.

Là người đệ tử Phật, khi nhìn thấy lỗi của người không nên chỉ trích, ngược lạc phải nhìn lại mình, chiếu soi xem bản thân mình cần tu sửa gì.

Do sự thấy biết sai lầm, cho nên chúng ta mới tạo ra lỗi lầm cho người khác. Rồi cứ như thế, ta sẽ không ngừng nhìn thấy lỗi của người khác mà đánh mất chính mình. Nói chung, phiền não khởi lên không phải từ bên ngoài, mà là từ trong nội tâm của chúng ta có vấn đề quá nhạy cảm, vì tâm phân biệt ta, người, chúng sinh.

Khi chúng ta phát hiện ra những lỗi lầm của người khác, trước tiên ta phải nên can cảm thừa nhận lỗi lầm của mình, rồi phải quán xét tự thân, phải tự mình sám hối, như thế khả dĩ tâm ta sẽ lần hồi trong sáng trở lại, vì không bị phiền não che lấp.

Tại sao chúng ta hay nói lỗi lầm của người khác, mà không nói lỗi của chính mình, bởi vì tâm thị phi ở trong ta quá nhiều. Khi phát hiện ra vấn đề nhạy cảm của người khác, thì phiền não trong ta tự dấy lên làm mình bị dính mắc đủ thứ các điều tốt xấu.

Chúng ta vì có sự phân biệt ta, người, chúng sinh nên mới dễ dàng thấy lỗi của người khác mà không thấy lỗi chính mình. Có người lại nổi sân si lên, vì cho rằng mình đúng, người sai. Chúng ta có thể thấy người khác bây giờ tốt, hiện tại tốt, nhưng tới chiều tối lại có thể xấu đi thì sao? Bởi vì tâm sinh thì các pháp sinh, cho nên ta chỉ thường biết rõ ràng, nhìn thấy hình ảnh sự vật mà ta vẫn an nhiên bất động, vậy có gì lỗi hay không lỗi?

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Khi chúng ta thấy lỗi của người khác mà không thấy lỗi mình thì tất nhiên ta sẽ nói xấu người đó và còn chê bai chỉ trích nữa, vậy là lỗi mình đã phát sinh thấy mình tốt người ta xấu, thành ra mình bị phiền não nhiễm ô.

Người Phật tử chân chính sống biết buông xả, không cố chấp chỉ quay bên trong quán xét tâm mình, nhìn thấy lỗi mình mà cố gắng sửa sai để cho tâm được thanh tịnh, nếu có ai chỉ lỗi cho mình thì mình nên chân thành cám ơn họ, vì họ là thiện hữu tri thức giúp ta sống tốt hơn.

Chỉ khi nào người khác nhờ ta chỉ lỗi dùm, thì ta mới nói. Vì khi đó ta nói ra người đó không có giận hờn mà còn rất vui vẻ, họ là người muốn sống tốt thật sự, nên mới khuyên ta chỉ lỗi dùm.

Hôm nay chúng ta thấy người này không vừa mắt, thấy kẻ khác đáng khinh ghét thì tự mình sinh ra phiền não, làm ảnh hưởng đến sự tu hành hành của chúng ta, chứ chẳng có lợi ích gì hết. Chúng ta khổ đau hay hạnh phúc, là từ nơi tâm thức mình, nếu phân biệt chấp trước dính mắc, thấy người sai ta đúng, thì tâm mình đã bị vẫn đục.  

Tóm lại, người biết nhìn lại lỗi mình là người có hiểu biết chân chính, là người biết thương yêu và tha thứ chính mình, nên sẵn sàng chuyển hóa tâm niệm ta, người, chúng sinh. Nhờ vậy, nhân quả xấu sẽ được thay đổi, chuyển xấu thành tốt, chuyển mê thành ngộ. Người sống được như vậy là người không làm khổ mình, và hại người khác. Người như vậy gọi là người biết tu.

Trong Pháp Bảo Đàn Kinh Lục Tổ nói: “người thật sự tu đạo thì không thấy lỗi thế gian”, thật là lời dạy quý báu, chúng ta nhất định phải ghi nhớ lời này, để làm bài học tiến tu. Vậy nên người thật sự tu học là biết cách tu sửa bản thân mình, không chỉ trích phê phán người khác.

Người biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó là ta đang tu và đã tu, nếu ta thường xuyên tỉnh giác như thế, thì việc gì mà làm chẳng xong.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thần Chú Phổ Am

Thần Chú Phổ Am

THẦN CHÚ PHỔ AM:NGÔN NGỮ RƠI RỤNG CHO TIẾNG HẢI TRIỀU VÚT CAO(Phục nguyên Phạn văn của thần chú Phổ...

Danh Từ Thượng Đế Và Danh Từ Phật Tánh

DANH TỪ THƯỢNG ĐẾ TRONG THIÊN CHÚA GIÁO VÀ DANH TỪ PHẬT TÁNH TRONG PHẬT GIÁO Tịnh Tĩnh Tỉnh Chúng ta tuyệt...

Cuộc Đời Của Đức Phật- Phim Tài Liệu Bbc – (Thuyết Minh)

Cuộc đời của Đức Phật- Phim Tài Liệu BBC – (thuyết minh)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Quan Niệm Về Đạo Phật Sau Khi Đức Phật Thích Ca Nhập Diệt

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Đức Phật Thích Ca hiện thân trên cuộc đời, mang thân tứ đại như chúng ta. Tuy nhiên, qua cuộc...

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

CHÚNG TA BỎ QUÁ NHIỀU TIỀNĐỂ XÂY CẤT CHÙA CHIỀN MÀ KHÔNG "XÂY DỰNG" CON NGƯỜINguyên tác Anh ngử: Alvin...

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Ngay trong một ngàn người niệm Phật thì có hơn chín trăm chín mươi chín người giả niệm Phật ,...

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

CUỘC CÁCH MẠNG THIỀN CHÁNH NIỆM Quán Như Phạm Văn Minh Cuộc cách mạng thực tập Thiền Chánh Niệm bắt...

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ Vào một thời Đức Phật ở...

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

UZBEKISTAN, CON ĐƯỜNG TƠ LỤA ĐẦY HUYỀN THOẠILương nguyên Hiền   Tôi đáp xuống phi trường quốc tế Tashkent, thủ...

Đạo Phật Trong Thế Giới Ngày Nay

Đạo Phật Trong Thế Giới Ngày Nay

ĐẠO PHẬT TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAYNguyễn Thế Đăng Percentage of Buddhists by country, according to the Pew Research Center....

Miến Điện, Một Vòng Xứ Chùa Tháp

Miến Điện, một vòng xứ chùa tháp

MIẾN ĐIỆN,MỘT VÒNG XỨ CHÙA THÁPLương nguyên Hiền   Cuối năm 2016 tôi có cơ hội đi Úc, nhân dịp...

Làm Thế Nào Để Đoạn Trừ Các Lậu Hoặc ?

Làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc ?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐOẠN TRỪ CÁC LẬU HOẶC ? THÍCH NỮ HẰNG NHƯ   DẪN NHẬP Đã sanh làm...

Tìm Xuân, Đón Xuân

Tìm xuân, đón xuân

TÌM XUÂN, ĐÓN XUÂN  Vĩnh Hảo    Những tờ lịch cuối năm dương lịch hãy còn vương trên tường, không...

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

I. VÀI HÀNG GIỚI THIỆU. Tháng 9 năm 1994, bộ phận sưu tập về Đông Phương và Ấn Độ của...

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-Tát Quảng Đức

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Thông tư về tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Quảng Đức   GNO - Theo Thông tin từ...

Thần Chú Phổ Am

Danh Từ Thượng Đế Và Danh Từ Phật Tánh

Cuộc đời của Đức Phật- Phim Tài Liệu BBC – (thuyết minh)

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Đạo Phật Trong Thế Giới Ngày Nay

Miến Điện, một vòng xứ chùa tháp

Làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc ?

Tìm xuân, đón xuân

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Tin mới nhận

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Kinh Kiến Chánh

Cảm niệm Phật Đản

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Học lời dạy của Phật về vô thường

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Hiểu đúng về Đức Phật

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Tin mới nhận

Nghiêng đổ về phía nghiệp

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Kinh Nghiệm Phụ Nữ Qua Đạo Phật – Karma Lekshe Tsomo – Diệu Anh Quỳnh Trâm (Dịch)

Tổng Quan Về Các Hệ Thống Triết Học Ấn Độ

Dương Văn Minh – Tt Cuối Cùng Của Chính Quyền Sài Gòn Và Những Liên Hệ Với Phật Giáo Chưa Được Nói Đến? Minh Thạnh

Cuộc đời của Đức Phật- phim tài liệu BBC

Góp Nhặt Lá Rừng

Ẩm Thực Và Những Giới Luật Liên Quan

Vai trò, ý nghĩa của nhận thức về Vô Thường trên con đường tu tập giải thoát.

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Đạo đức cho thiên niên kỷ mới

Mười Bài Đạo Ca

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Thượng

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Có Nên Ca Hát Không?

Như hóa

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Kim Cương Bát Nhã Luận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

62 loại Tà kiến

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Tin mới nhận

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Khuyên Tu Pháp Môn Tịnh Độ – Cư Sĩ Thiện Thông

Học Đạo Thánh Nhân

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Việc Lớn Sanh Tử

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 21)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.