PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nhận Ra Rằng Mình Không Thể Tồn Tại Trong Và Tự Chính Mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NHẬN RA RẰNG
MÌNH KHÔNG THỂ TỒN TẠI
TRONG VÀ TỰ CHÍNH MÌNH
Đức
Đạt Lai Lạt Ma

Tuệ Uyển chuyển ngữ***

Như chiếc xe ngựa được diễn đạt bằng lời nói
Trong việc tùy thuộc trên những tập hợp của những bộ phận,
Vì thế một cách quy ước thế gian, một chúng sinh
Được thiết lập trên những tập hợp uẩn của tinh thần và thân thể
-BUDDHA
–

  

Dalai Lama 21321Trong Đạo Phật thuật ngữ tự ngã có hai ý nghĩa phải được phân biệt nhẳm để tránh nhầm lẫn.  Một ý nghĩa của tự ngã là ‘cá thể’ hay ‘chúng sinh’.   Đây là một con người, yêu thương và thù hận, kẻ thực hiện những hành động và tích lũy nghiệp tốt hoặc xấu, kẻ trãi nghiệm những kết quả của những hành vi ấy, kẻ tái sinh trong vòng sinh tử luân hồi, kẻ trau dồi những con đường tâm linh, và v.v…

Ý nghĩa khác của tự ngã xãy ra trong thuật ngữ tính ích kỷ, nơi nó được liên hệ đến một vị thế tưởng tượng, quá cụ thể cứng chắc một cách sai lầm của sự tồn tại gọi là “sự tồn tại cố hữu” hay tự tính.  Vô minh bám chặc đến một sự phóng đại như vậy thật sự là cội nguồn của sự phá hoại, bà mẹ của tất cả những thái độ sai lầm – có lẻ chúng ta ngay cả có thể gọi là gian tà hiểm ác.  Để quán chiếu “cái tôi” lệ thuộc trên những thuộc tính tâm lý và vật lý, tâm thức này phóng đại nó thành sự tồn tại cố hữu, mặc dù thật sự những yếu tố tâm lý và vật lý được quán chiếu không hàm chứa bất cứ một đối tượng phóng đại như vậy.

Điều gì là vị thế thật sự của một chúng sinh?  Giống như một chiếc xe trong sự tùy thuộc trên những bộ phận của nó, chẳng hạn như bánh xe, trục xe, và v.v…, vì thế một chúng sinh được thiết lập một cách quy ước trong sự tùy thuộc trên tâm thức và thân thể.  Không có một cá thể được tìm thấy hoặc là tách rời khỏi tâm thức và thân thể hay trong tâm thức và thân thể.

CHỈ LÀ DANH XƯNG

Điều này là lý do tại sao “cái tôi” và tất cả những hiện tượng khác được diễn tả trong Đạo Phật như “chỉ là danh tự”.  Ý nghĩa của điều này không phải là “cái tôi” và tất cả những hiện tượng khác chỉ là chữ nghĩa, vì chữ nghĩa cho những hiện tượng này thật liên hệ đến những đối tượng thật sự.  Đúng hơn, những đối tượng này không tồn tại trong chúng và tự chúng; thuật ngữ ‘chỉ là danh tự’ xóa tan khả năng chúng được thiết lập từ tự chính phía đối tượng.  Chúng ta cần sự nhắc nhở này bởi vì “cái tôi” và những hiện tượng khác không hiện hữu đơn thuần bởi sự thiết lập của danh tự và tư tưởng.  Hoàn toàn mâu thuẩn.

Thí dụ, chúng ta nói rằng Đạt Lai Lạt Ma là một ông thầy tu, một con người, và một người Tây Tạng.  Có phải dường như rằng chúng ta đang nói về điều này không với sự liên hệ đến thân thể hay tâm thức của ngài mà chỉ về điều gì đấy riêng lẻ?  Suy nghĩ liên tục về điều này, dường như có một Đạt Lai Lạt Ma tách rời khỏi thân thể của ngài, và riêng biệt ngay cả tâm thức của ngài.  Hay tự quan tâm.  Nếu tên bạn là Jane, thí dụ thế, chúng ta nói, “thân thể của Jane, tâm thức của Jane,”  thế dường như đối với chúng ta là có một Jane người sở hữu tâm thức và thân thể của cô, và một thân thể và tâm thức mà Jane làm chủ.

Làm thế nào chúng ta thấu hiểu rằng nhận thức này là sai lầm?  Tập trung trên sự kiện rằng không có điều gì trong tâm thức và thân thể có thể là “cái tôi”.  Tâm thức và thân thể là trống rỗng một “cái tôi” thực chất.  Đúng hơn, giống như chiếc xe hơi được thiết lập trong sự lệ thuộc trên những bộ phận của nó và và ngay cả không phải là nội dung của những bộ phận của nó, vì thế “cái tôi” lệ thuộc trên tâm thức và thân thể. Một “cái tôi”  không lệ thuộc trên thân thể và tâm thức là không tồn tại, trái lại một “cái tôi” được hiểu lệ thuộc trên thân thể và tâm thức hiện hữu phù hợp với những quy ước của thế gian.  Thấu hiểu “cái tôi” loại này hoàn toàn không thể tìm thấy trong tâm thức và thân thể, và ngay cả không là nội dung của tâm thức và thân thể nhưng tồn tại chỉ qua năng lực của danh xưng của nó và tư tưởng của chúng ta, là hữu ích khi chúng ta cố gắng để thấy chính chúng ta như chúng ta thật sự là.

BỐN BƯỚC ĐỂ THÂN CHỨNG

Có bốn bước quan trọng đối với việc nhận thức rằng chúng ta không hiện hữu trong cách mà chúng ta nghĩ chúng ta như thế.  Tôi sẽ thảo luận những điều này trước tiên, và rồi thì trong chi tiết.

Bước thứ nhất là xác định những tin tưởng si mê phải được phản bác lại. Chúng ta cần làm điều này bởi vì khi chúng ta thực hiện những sự phân tích tìm kiếm chính mình trong tâm thức và thân thể hay riêng biệt khỏi tâm thức hay thân thể, và chúng ta không thể tìm thấy nó, chúng ta có thể kết luận một cách sai lầm rằng chúng ta không hoàn toàn tồn tại.

Bởi vì “cái tôi” hiện hữu trong tâm thức chúng ta được thiết lập trong nó và tự nó, nên khi chúng ta sử dụng những sự phân tích cố gắng để tìm nó và không thể tìm ra nó, nên dường như “cái tôi” hoàn toàn không hiện hữu, trái lại nó chỉ là “cái tôi” độc lập, sự tồn tại một cách cố hữu của “cái tôi”, mà nó không tồn tại.  Bời vì có một hiểm họa ở đây về sự sai lầm đến sự phủ nhận và hư vô chủ nghĩa, thế nên điều thiết yếu như bước đầu tiên là để hiểu những gì bị phủ nhận trong vô ngã.

“Cái tôi”  xuất hiện trong tâm thức chúng ta như thế nào?  Nó không xuất hiện để tồn tại qua năng lực của tư tưởng; đúng hơn, nó xuất hiện để hiện hữu một cách cụ thể.  Chúng ta cần chú ý và xác định kiểu mẫu của sự lĩnh hội này.  Nó là mục tiêu của chúng ta.

Bước thứ hai là quyết định, nếu “cái tôi” tồn tại trong cung cách mà dường như nó là, nó phải hoặc là một với tâm thức và thân thể hay riêng biệt khỏi tâm thức và thân thể.  Sau khi thừa nhận rằng không có khả năng nào khác, trong hai bước còn lại chúng ta phân tích để thấy hoặc là “cái tôi” và phức hợp thân/tâm có thể hoặc là một thực thể được thiết lập một cách cố hữu hay là những thực thể được thiết lập khác biệt một cách cố hữu.

Khi chúng ta thảo luận trong những phần tiếp theo, qua thiền quán chúng ta dần dần đi đến thấu hiểu rằng có những ảo tưởng với “cái tôi” thể hiện trong những thứ  này.  Tại điểm ấy, chúng ta có thể sẳn sàng nhận ra rằng một “cái tôi” tồn tại cố hữu không thể tìm thấy.  Đây là nhận thức thực chứng về vô ngã.  Rồi thì, khi chúng ta đã nhận ra rằng “cái tôi” không tồn tại một cách cố hữu, thì dễ dàng để nhận ra những gì là “của tôi” cũng không tồn tại một cách cố hữu (vô tự tính).

BƯỚC THỨ NHẤT:  XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

Thông thường bất chấp điều gì xuất hiện trong tâm thức chúng ta, nó dường như hiện hữu từ chính phía của nó, một tư tưởng độc lập.  Khi chúng ta chú tâm đến một đối tượng – cho dù nó là chính chúng ta, một người khác, thân thể, tâm thức, hay một thứ vật chất – chúng ta chấp nhận nó xuất hiện giống như điều này là điều kiện tối hậu, nội tại, thật sự như thế nào ấy.Điều này có thể được thấy một cách rõ ràng những lúc căng thẳng, chẳng hạn khi ai đấy bình phẩm về điều đấy mà ta không từng làm:  “Ông/bà làm hư hỏng như vậy – và – như vậy.”  Chúng ta đột nhiên nghĩ một cách rất mạnh mẽ “tôi đã không làm như vậy!”  Và chúng ta thậm chí có thể hét vào kẻ vu cáo.

“Cái tôi” xuất hiện như thế nào trong tâm thức chúng ta vào lúc ấy?  “Cái tôi” này mà chúng ta hãnh diện và yêu mến quá chừng dường như hiện hữu như thế nào? Làm sao chúng ta nhận thức thấu đáo nó?  Bằng việc phản chiếu trên những câu hỏi này chúng ta có thể đạt đến một ý thức về cung cách mà tâm thức lĩnh hội một cách tự nhiên và bẩm sinh “cái tôi” như hiện hữu từ chính phía của nó, một cách cố hữu.

Chúng ta hãy lấy một thí dụ khác.  Khi có một điều gì đấy quan trọng mà chúng ta đáng lẻ phải làm và chúng ta chực nhớ ra là chúng ta đã quên mất, chúng ta có thể nổi giận ngay trong tâm thức chúng ta:  “Ôi, cái trí nhớ tồi của tôi!”  Khi chúng ta nổi giận với tâm tư của chính mình, và “cái tôi” giận dữ ấy và tâm tư mà chúng ta giận dữ xuất hiện riêng biệt với nhau.

Điều cũng giống như thế xãy ra khi chúng ta cảm thấy khó chịu với thân thể chúng ta, hay một phần của thân thể, chẳng hạn như bàn tay của chúng ta.  “Cái tôi” giận dữ dường như có sự biểu hiện riêng của nó, trong nó và tự nó, riêng biệt khỏi thân thể mà chúng ta giận dữ.  Trên một trường hợp như thế chúng ta có thể quán sát làm thế nào mà “cái tôi” dường như tự nó đứng riêng biệt, như tự nó tiến hành, tự nó thành lập bởi cung cách của đặc tính riêng của nó.  Đối với ý thức như vậy, “cái tôi” không xuất hiện được thiết lập trong sự tùy thuộc trên tâm thức và thân thể.

Quý vị có nhớ lần nào khi chúng ta làm một việc tệ hại và tâm tư chúng ta nghĩ, “tôi thật sự đã làm mọi thứ rối rắm”?  Vào lúc ấy chúng ta đồng nhất với “cái tôi” có thực thể cụ thể, mà nó không phải tâm thức cũng như thân thể mà là điều gì đấy xuất hiện một cách mạnh mẽ hơn.

Hay nhớ lại thời gian khi chúng ta làm điều gì đấy thật tuyệt diệu hay điều gì đấy thật dễ thương xãy ra cho chúng ta, và chúng ta cảm thấy thật tự hào trong ấy.  “Cái tôi” này thật đáng giá, quá mến yêu, thật thích thú, và là đối tượng của sự tự quan trọng như vậy thật là rõ ràng một cách cụ thể và sinh động.  Vào những lúc như vậy, ý nghĩa của “cái tôi” là đăc biệt rõ ràng.

Một khi chúng ta nắm bắt một sự biểu hiện hiển nhiên như vậy, chúng ta có thể làm nên một cảm giác sai lầm của “cái tôi” xuất hiện trong tâm thức chúng ta, và không để cho cung cách làm cho nó sức mạnh của nó nhỏ lại, chúng ta có thể thẩm tra, giống như từ một góc, nó có tồn tại trong một cách cụ thể hay không, nhưng nó xuất hiện.  Trong thế kỷ mười bảy, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ năm đã nói về điều này với sự trong sáng vô cùng:

Đôi khi “cái tôi” sẽ dường như hiện hữu trong phạm vi của thân thể.  Đôi khi nó dường như tồn tại trong phạm vi của tâm thức.  Đôi khi nó dường như hiện hữu trong phạm vi của cảm giác, phân biệt, hay những nhân tố khác.  Vào lúc chung cuộc của những kiểu mẫu đa dạng của hiện tướng, chúng ta sẽ kết luận một “cái tôi” đã tồn tại từ trong bản chất của chính nó, đấy là nó tồn tại một cách cố hữu (từ tự tính), rằng tự khởi đầu nó là tự thành lập, tồn tại một cách không khác biệt với tâm thức và thân thể, là thứ cũng được phối hợp như nước và sửa.  Đây là sự thực tập đầu tiên, sự xác định đối tượng bị phủ nhận trong quan điểm của vô ngã.  Chúng ta nên hành động với nó cho đến khi kinh nghiệm sâu sắc sinh khởi.

Ba bước còn lại, được thảo luận trong ba chương tiếp theo, được hướng tới một loại thấu hiểu “cái tôi” loại này, mà chúng ta tin tưởng quá nhiều và là điều chi phối  quá nhiều đến thái độ của chúng ta, thật sự chỉ là một sự giả dối của sự tưởng tượng.  “Cái tôi” cụ thể này, hoàn toàn không tồn tại.  Để hành động đối với những bước tiếp theo,  điều thiết yếu là nhận ra và trụ với cảm giác mạnh mẽ về một “cái tôi” tự thiết lập.

Thiền Tập Quán Chiếu

1-    Tưởng tượng ai đấy chỉ trích quý vị điều gì đấy mà thật sự quý vị đã không có làm, chỉ một ngón tay vào quý vị và nói, “Ngươi đã làm hư hại như thế – như thế.”
2-    Hãy nhìn sự phản ứng của quý vị.  “Cái tôi” xuất hiện như thế nào trong tâm thức quý vị?
3-    Quý vị lĩnh hội trong cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.
Cũng:
1-    Hãy nhớ lại một thuở khi quý  vị buồn nãn với tâm thức quý vị, chẳng hạn khi quý vị thất bại trong việc nhớ lại điều gì đấy.
2-    Ôn lại cảm giác của quý vị.  “Cái tôi” xuất hiện đến tâm thức quý vị lúc ấy như thế nào?
3-    Quý vị lĩnh hội nó bằng cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.
Cũng:
1-    Hãy nhớ lại một thuở khi quý vị chán nãn với thân thể quý vị hay với một đặc trưng nào đấy của thân thể quý vị, chẳng hạn như tóc quý vị.
2-    Hãy nhìn vào cảm giác quý vị, “cái tôi” xuất hiện đến tâm thức quý vị như thế nào lúc ấy?
3-    Quý vị lĩnh hội nó bằng cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.
Cũng:
1-    Hãy nhớ lại một thuở khi quý vị làm điều gì đấy tệ hại và quý vị đã nghĩ, “tôi đã thật sự làm ra một đống xà bần.”
2-    Lưu tâm đến cảm giác của quý vị.  “Cái tôi” xuất hiện đến tâm thức quý vị lúc ấy như thế nào
3-    Quý vị lĩnh hội nó bằng cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.
Cũng:
1-    Hãy nhớ lại một thuở khi quý vị làm điều gì đấy thật tuyệt vời và quý vị nhận lấy niềm tự hào trong ấy.
2-    Thẩm tra cảm giác của quý vị.  “Cái tôi” xuất hiện đến tâm thức quý vị lúc ấy như thế nào?
3-    Quý vị lĩnh hội nó bằng cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.
Cũng:
1-    Hãy nhớ lại một thuở khi điều gì đấy diệu kỳ xãy đến cho quý vị và quý vị nhận niềm vui sướng ấy.
2-    Hãy nhìn cảm giác của quý vị .  “Cái tôi” xuất hiện đến tâm thức quý vị lúc ấy như thế nào?
3-    Quý vị lĩnh hội nó bằng cách nào?
4-    Hãy chú ý “cái tôi” dường như tự hiện hữu như thế nào, tự cấu thành, tự thiết lập bằng cung cách của chính đặc trưng của nó.

Trích từ quyển How to See Yourself as You Really Are của Đức Đạt Lai Lạt Ma 
Tuệ Uyển chuyển ngữ

Bài liên hệ

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Thấu Hiểu Sự Thật Là Cần Thiết

Cảm nhận tác động của mối liên hệ hổ tương

Đánh Giá Đúng Lý Duyên Khởi

Thấy mối liên hệ tương duyên của mọi hiện tượng

Đánh Giá Duyên Khởi Và Tánh Không
Tập trung tâm thức chúng ta
Hướng tâm thức chúng ta cho thiền tập
Thiền tập trên chính mình trước nhất

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Ý Niệm Hòa Bình Và Phương Pháp Luận

Ý niệm hòa bình và phương pháp luận

Ý NIỆM HÒA BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬNThái Kim Lan 1. Ý niệm hòa bìnhCó thể nói Phật giáo là...

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

ASANGA (375-430)NGÀI VÔ TRƯỚCPHÁP QUÁN ĐẠI BIBản dịch Anh ngữ: “Asanga’s Teaching of Great Compassion.”Trích từ : Essential Tibetan Buddhism....

Văn Học Trung Quán Trong Nền Triết Học Ấn Độ

Văn Học Trung Quán Trong Nền Triết Học Ấn Độ

DAVID SEYFORT RUEGGVĂN HỌC TRUNG QUÁNTRONGNỀN TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ The Literature of the Madhyamaka School of Philosophy in India ☸...

Ánh Đèn Mờ Trong Căn Bếp Nhỏ

Ánh đèn mờ trong căn bếp nhỏ

  ÁNH ĐÈN MỜ TRONG CĂN BẾP NHỎHạnh Chi               Căn bếp nhỏ thì có gì để nói, nên...

Trong Không Loạn Là Thiền – Ngoài Không Tranh Là Tịnh

Trong không loạn là Thiền – ngoài không tranh là Tịnh

TRONG KHÔNG LOẠN LÀ THIỀN – NGOÀI KHÔNG TRANH LÀ TỊNH Thích Hoằng Toàn   Một thế giới mở rộng...

Chuyện Tu Tập Của 2 Phật Tử Nhí Mịnh Anh Và Thùy Dương

Chuyện Tu Tập Của 2 Phật Tử Nhí Mịnh Anh Và Thùy Dương

CHUYỆN TU TẬP CỦA 2 PHẬT TỬ NHÍ MINH ANH VÀ THÙY DƯƠNG Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng 2 Phật...

Những Giai Thoại Về Bát Cháo Trong Kinh Phật – Như Quang

Những Giai Thoại Về Bát Cháo Trong Kinh Phật – Như Quang

NHỮNG GIAI THOẠI VỀ BÁT CHÁO TRONG KINH PHẬTNhư Quang Rằm tháng Tư có ba sự kiện quan trọng mà...

Từ Ngũ Cú Thuyết (五句說) Trong Kinh Trung A- Hàm Đến Năm Thể Tài Trong Kinh Điển Bà-La-Môn.

Từ Ngũ Cú Thuyết (五句說) Trong Kinh Trung A- Hàm Đến Năm Thể Tài Trong Kinh Điển Bà-la-môn.

TỪ NGŨ CÚ THUYẾT (五句說) TRONG KINH TRUNG A- HÀMĐẾN NĂM THỂ TÀI TRONG KINH ĐIỂN BÀ-LA-MÔN.Chúc Phú   Kinh...

Thông Bạch Vu Lan 2018 – Phật Lịch 2562

Thông Bạch Vu Lan 2018 – Phật Lịch 2562

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HOA KỲVIETNAMESE AMERICAN UNITED BUDDHIST CONGREGATION HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨMCHÁNH VĂN PHÒNG704. East...

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối) (Trích lục từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ...

Tứ Thánh Quả Qua Kinh Tạng Pāli

Tứ Thánh Quả Qua Kinh Tạng Pāli

TỨ THÁNH QUẢ QUA KINH TẠNG PĀLIThích Trung Định Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp...

Đạo Đức Và Trách Nhiệm Trong Hôn Nhân Theo Lời Phật Dạy

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Câu chuyện người thầy dạy võ bạo lực với chính người vợ của mình đang gióng lên hồi chuông về...

KINH 479. SA-MÔN BÀ-LA-MÔN :

Muốn hiểu được điều này, các bạn phải tự mình thực hành thiền, tự mình chứng ngộ thì mới hiểu...

Cõi Không Hoa

Cõi không hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vũ điệu ý niệm trong cơn đau bản thể

VŨ ĐIỆU Ý NIỆM TRONG CƠN ĐAU BẢN THỂ Nhụy Nguyên   Loài thỏ khoái cà rốt, nhưng nhiều lúc...

Ý niệm hòa bình và phương pháp luận

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

Văn Học Trung Quán Trong Nền Triết Học Ấn Độ

Ánh đèn mờ trong căn bếp nhỏ

Trong không loạn là Thiền – ngoài không tranh là Tịnh

Chuyện Tu Tập Của 2 Phật Tử Nhí Mịnh Anh Và Thùy Dương

Những Giai Thoại Về Bát Cháo Trong Kinh Phật – Như Quang

Từ Ngũ Cú Thuyết (五句說) Trong Kinh Trung A- Hàm Đến Năm Thể Tài Trong Kinh Điển Bà-la-môn.

Thông Bạch Vu Lan 2018 – Phật Lịch 2562

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Tứ Thánh Quả Qua Kinh Tạng Pāli

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

KINH 479. SA-MÔN BÀ-LA-MÔN :

Cõi không hoa

Vũ điệu ý niệm trong cơn đau bản thể

Tin mới nhận

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Suy ngẫm lời Phật dạy

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Đau không có nghĩa là khổ

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Suy niệm lời Phật: Không biết chán

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Tin mới nhận

Ma Trận Dịch Vụ Khi Đến Chùa Bái Đính, Không Có Tiền Đừng Mong Lễ Phật

Thực Hành Không Khoa Trương

Chồng Của Christie Mcnally Đồng Sự Của Michael Roach Chết Bí Mật

Bình Thản Trong Tỉnh Thức

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật – Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

Tường Thuật Lễ Tang

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

Hóa Giải Khổ Đau

Thông điệp hòa bình của đạo Phật, câu giải đáp cho ‘việc gia tăng bạo lực’

Bộ Sách Phật Học Trong Ứng Dụng

Công Chúa Long Thành – Từ Chính Sử Đến Giai Thoại

Phật Giáo Nhập Môn

Ăn chay và yêu cái đẹp

Mối Quan Hệ Văn Hóa Giữa Trung Hoa Và Ấn Độ

Chớ quên mình là nước

Ghi Chú về Định, Huệ và Giải Thoát

Bài văn sám hối (mới nhất)

Bên dòng sinh tử châu sa

Hạnh Phúc Trong Bóng Đêm – Thích Thái Hòa

Tin mới nhận

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Làm bạn với thiện

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Tin mới nhận

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 18)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

Học Đạo Thánh Nhân

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

PHƯƠNG PHÁP DẠY CON KHI MANG THAI

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 32)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese