PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nhân quả trùng điệp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NHÂN QUẢ TRÙNG ĐIỆP

HỎI: Tôi  đọc khá nhiều những câu chuyện Phật giáo và rất tin tưởng vào nhân quả. Nhưng có hai vấn đề hiện tôi vẫn chưa hiểu rõ: 1- Ví như đời này tôi giết một con chó, đời sau đủ nhân duyên tôi và con chó đều được tái sinh, và con chó ấy giết lại tôi thì đúng vì tôi phải trả mạng lại cho nó. Nhưng nếu con chó giết tôi lại phạm phải tội nghiệp thì như thế có công bằng với nó không? 2- Nếu kiếp sau tôi là người biết tu học, sám hối, tụng kinh, niệm Phật…, thì những tội lỗi của tôi (kiếp trước giết chó) sẽ biến mất hay chuyển hóa thành nhẹ hơn? 

(ÁNH DƯƠNG, anhduong3997@gmail.com)

ĐÁP:

Bạn Ánh Dương thân mến!

Hoa SenNhân quả là nói tắt của tiến trình nhân-duyên-quả. Nhân là tác nhân chính, duyên là những nhân phụ, quả là kết quả. Ngoài nhân, duyên có vai trò cực kỳ quan trọng, chi phối mãnh liệt đến việc hình thành quả. Thực tế có vô số tiến trình nhân-duyên-quả đang vận hành, những tiến trình nhân-duyên-quả khác nhau này lại luôn tương tác, chi phối lẫn nhau; làm nhân, làm duyên, làm quả cho nhau để tạo ra thiên biến vạn hóa. Nhân quả theo Phật giáo là những mối quan hệ đa tuyến, đan xen điệp điệp trùng trùng, là điều không thể nghĩ bàn.

Vì thế, nếu hiện đời bạn giết một chú chó, tạo ác nghiệp sát sinh thì có thể ngay đời này, đời kế sau hoặc nhiều đời về sau mới có quả báo. Quả báo ấy rất đa dạng, có thể bạn bị oan gia báo oán, có thể vô tình bị đoạt mạng, có thể bị đau ốm bệnh tật triền miên, có thể bị tai này nạn kia nhưng không ảnh hưởng gì nhiều đến thân mạng hay sức khỏe, v.v và v.v… Đó là chưa nói đến vô số các việc thiện ác khác mà bạn đã làm trong đời (các đời trước nữa) sẽ vận hành cùng tương tác lẫn nhau tạo ra vô lượng chuỗi nhân-duyên-quả tốt xấu khác nhau, vô cùng vô tận.

Như vậy, có nhân thì chắc chắn có quả. Nhưng quả ấy thế nào còn tùy thuộc vào duyên. Nếu hiện tại tạo được nhiều duyên lành (tu tập, tạo phước…) thì có thể chuyển hóa phần nào (hoặc gần hết) các nhân ác trong quá khứ. Điều cần lưu ý là những định dạng nhân quả theo chiều hướng đơn tuyến (như bạn ví dụ, kiếp trước người này giết chó rồi kiếp sau con chó ấy giết lại người này, rồi tiếp tục theo nhau oan oan tương báo) đều không đúng như thật với vận hành nhân-duyên-quả đa tuyến, trùng điệp của Phật giáo.

Nhân quả trong các câu chuyện hay các truyện tích Phật giáo phần lớn hướng đến việc giáo dục đạo đức, có tính phổ biến, nên thường triển khai theo nguyên tắc “nhân nào-quả nấy”, nhằm giúp cho người đọc dễ khái quát về nhân quả, thực sự đó chỉ đúng một phần nhỏ so với triết lý nhân-duyên-quả của Phật giáo.

Chúc bạn tinh tấn!
Quảng Tánh-Nhiên Như

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Kinh Phật Nói Ân Nặng Của Cha Mẹ Khó Báo Đáp

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Tất cả chúng ta đang hiện hữu trên cõi đời này, không ai không phải do cha mẹ mang nặng...

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

CUỘC ĐỜI HUYỀN BÍ CỦA THIỀN SƯ CÓ TRÁI TIM BẤT HOẠI Phạm Ngọc Dương Trái tim bất hoại của...

Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Dr. ĐỖ KIM THÊM LL.M; M. A. LỜI GIỚI THIỆU NHÂN KỲ TÁI BẢN TẠI HẢI NGOẠI   Quan Điểm...

Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học

Thiền dưới ánh sáng khoa học

THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG KHOA HỌC Thích Nữ Hằng Như   THIỀN LÀ MÔN KHOA HỌC TÂM LINH THỰC NGHIỆM        ...

Những Lý Tưởng Từ Tình Yêu Thương Của Đức Phật

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Chúng con quy y Phật trở thành đứa con khờ dại của Người, biết mình được Phật thương yêu, nhưng...

Nghi Thức Cúng Giao Thừa – Biên Soạn: Thích Nguyên An

NGHI THỨC CÚNG GIAO THỪABiên soạn: Thích Nguyên An Tứ chúng vân tập Chánh điện hoặc bàn thờ Phật tư...

Mười Điều Nên Khắc Cốt Ghi Tâm

Mười Điều Nên Khắc Cốt Ghi Tâm

 học cách lắng nghe những gì người khác nói.4-Chúng ta đừng nên lãng phí thời gian, lãng phí sức khỏe, tiêu...

Buông Xả Phiền Não

Buông xả phiền não

Vì sao một người có thể đạt được tất cả mà vẫn không có được hạnh phúc? Thật ra, hạnh...

Vọng Tưởng – Tiến Trình Nhận Thức Làm Ô Nhiễm Tâm Và Phương Pháp Diệt Trừ Trong Kinh Mật Hoàn

Vọng Tưởng – Tiến Trình Nhận Thức Làm Ô Nhiễm Tâm Và Phương Pháp Diệt Trừ Trong Kinh Mật Hoàn

Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế...

Ăn Chay Và Yêu Cái Đẹp

Ăn chay và yêu cái đẹp

ĂN CHAY VÀ YÊU CÁI ĐẸP  Nguyễn Xuân Chiến   1,- KỶ NIỆM TUỔI TRẺ Tuổi trẻ là một chặng...

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-Lãn

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-lãn

HẠNH NGUYỆN   Đức Bồ Tát Quán Thế Âm  Đại-lãn Hiện tướng bản thể vũ trụ là một trò chơi vừa...

Ngút Ngàn Giữa Đại Dương Bát Ngát

Ngút ngàn giữa đại dương bát ngát

NGÚT NGÀN GIỮA ĐẠI DƯƠNG BÁT NGÁT Tâm Nhiên   Trên đỉnh Lô Sơn (Ảnh minh họa) “Năm tháng vẫn...

Hạnh Phúc Chẳng Ở Đâu Xa!

Hạnh phúc chẳng ở đâu xa!

Nếu hạnh phúc là thứ tìm có thể thấy thì có lẽ con người chẳng phải nếm mùi khổ đau...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

****************Khoa đề: “Vấn Đáp Thích Nghĩa”.Kinh văn: “A Nan văn dĩ, bạch Thế Tôn ngôn: “Nhược bỉ quốc độ, vô...

Giữ Gìn Khẩu Nghiệp

Giữ gìn khẩu nghiệp

GIỮ GÌN KHẨU NGHIỆP Trong xã hội nói chung và trong đạo pháp nói riêng, khi mà chúng ta giao...

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Quan Điểm Của Phật Giáo Trước Các Vấn Đề Hiện Đại

Thiền dưới ánh sáng khoa học

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Nghi Thức Cúng Giao Thừa – Biên Soạn: Thích Nguyên An

Mười Điều Nên Khắc Cốt Ghi Tâm

Buông xả phiền não

Vọng Tưởng – Tiến Trình Nhận Thức Làm Ô Nhiễm Tâm Và Phương Pháp Diệt Trừ Trong Kinh Mật Hoàn

Ăn chay và yêu cái đẹp

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-lãn

Ngút ngàn giữa đại dương bát ngát

Hạnh phúc chẳng ở đâu xa!

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Giữ gìn khẩu nghiệp

Tin mới nhận

Thập Trụ Bồ Tát

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Khi nào là Phật?

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Mừng Phật đến với chúng sinh

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Tin mới nhận

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo Số 3 tháng 9 2019

Buông xả đi

Dẫn luận ngôn ngữ Phật giáo

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Bình Minh Từ Chân Trời Đại Ẩn Am

30. Ăn Chay Trong Đạo Phật

Giáo Lý Tứ Diệu Đế (Cattāri Saccāni)

Từ Bi Là Cội Nguồn Của Hạnh Phúc

Giai Vị Tu Tập Trong Thành Duy Thức Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Viết ngắn: VỀ LỄ PHẬT TẠI LỘC THỌ NI TỰ

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 2

Đức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ gì?

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Tìm lại con người thật của mình

Quan Điểm Về Ăn Chay Của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Hoa Kỳ

Dòng Thời Gian và Mùa Xuân Mầu Nhiệm

Làm thế nào để phát triển tâm không dính mắc (song ngữ)

Dẫn giải sơ lược về thiền tập

Tin mới nhận

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải Phẩm Quán Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Lược Giải Kinh A Di Đà

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.