PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông. Những nhà ngoại đạo tu tiên cũng có thể đạt tới năm loại thần thông trong số sáu thần thông mà Phật đã chứng đắc, gọi là Ngũ thông.
  2. Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông
  3. Ngài cũng không cho phép các đệ tử lạm dụng việc thi triển thần thông khiến cho dân chúng không tin vào chính pháp, lại chuyển qua sùng bái cá nhân, sùng bái sự thần kì.
  4. Những ai thực hành đúng theo Chính pháp, xả ly mọi tham đắm, bám chấp, thêm bình an và hạnh phúc thì không để vướng mắc vào những phép lạ của thần thông biến hóa hay những lời tung hô khen ngợi tầm thường ấy.

Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông. Những nhà ngoại đạo tu tiên cũng có thể đạt tới năm loại thần thông trong số sáu thần thông mà Phật đã chứng đắc, gọi là Ngũ thông.

 Pháp trợ niệm của Đức Phật

Thần thông diệu dụng là những giá trị lợi ích đặc thù của người tu tập theo những pháp môn nhất định.  Tuy nhiên, thần thông cũng có những giới hạn nhất định. Đức Phật không khuyến khích các đệ tử tu luyện thần thông; đôi khi, Ngài còn khiển trách những ai tùy tiện sử dụng thần thông khi không cần thiết. Thần thông là kết quả tự nhiên sau một quá trình dụng công tu tập, nhưng thần thông, trừ Lậu tận thông, không đưa hành giả đến sự an lạc giải thoát.

Tâm lý thường tình của con người là tò mò, ưa những điều lạ lùng, kỳ dị và khác thường vì họ đã quá quen với cuộc sống bình thường, nên những gì khác lạ với những hoạt động bình thường của con người đều có sức hấp dẫn. Do đó, hầu hết dân chúng đều ngưỡng mộ những người có khả năng thi triển biến hóa thần thông vì cho đó là những khả năng đặc biệt từ những người siêu xuất. Những phép mầu như ảo hóa, huyễn hoặc ấy có sức lôi cuốn mãnh liệt khó cưỡng. Không chỉ người cư sĩ tại gia bị cuốn vào trong các biến hóa thần thông này, mà đến cả người xuất gia thời Phật, như Tỳ-kheo Sunakkhatta cũng có thái độ bất mãn, phẫn nộ, từ bỏ đời sống xuất gia, trở lui về đời sống thế tục chỉ vì ông chỉ trích Phật không có thần thông biến hóa (Đại kinh sư tử hống, Trung bộ kinh, số 12).

Ngày Xưa, Đức Phật Và Những Vị Thánh Đệ Tử Của Ngài Đều Có Được Sáu Loại Thần Thông, Gọi Là Lục Thông. Những Nhà Ngoại Đạo Tu Tiên Cũng Có Thể Đạt Tới Năm Loại Thần Thông Trong Số Sáu Thần Thông Mà Phật Đã Chứng Đắc, Gọi Là Ngũ Thông.

Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi là Lục thông. Những nhà ngoại đạo tu tiên cũng có thể đạt tới năm loại thần thông trong số sáu thần thông mà Phật đã chứng đắc, gọi là Ngũ thông.

Đức Phật an nhiên tự tại giữa cuộc đời

Thật ra, Đức Phật thành tựu đầy đủ tất cả các loại thần thông nhưng Ngài rất hạn chế trong việc sử dụng chúng như là một cách biểu diễn năng lực đặc biệt nhằm đáp ứng tâm lý tò mò, hiếu kỳ với điều lạ lùng, khác người của số đông dân chúng, vì Ngài thấy điều này không đem lại lợi ích thiết thực nào cả.

Trong những tình huống cần thiết, Đức Phật vẫn sử dụng thần thông, nhưng Ngài sử dụng rất hạn chế. Ngài cũng không cho phép các đệ tử lạm dụng việc thi triển thần thông khiến cho dân chúng không tin vào chính pháp, lại chuyển qua sùng bái cá nhân, sùng bái sự thần kì.

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Có trưởng giả Maluta thách đố các đệ tử của Phật lấy được chiếc bát quý bằng bạc treo cao 20 thước. Những người ngoại đạo nghĩ ra một cách rất hèn nhát và hợm hĩnh, đó là giả vờ thỉnh Đức Phật bay lên nhưng các vị đệ tử đã ngăn lại vì chiếc bát bằng bạc đó không đáng để Ngài phải thi triển thần thông. Và họ kéo nhau đi về khiến trưởng giả Maluta có những lời chê bai, chỉ trích đối với những sa môn, đạo sĩ và không tin vào thần thông.

Nhân duyên này, Ngài Tân Đầu Lư Phả La Đọa xin phép Tôn giả Mục Kiền Liên dùng thần thông để lấy chiếc bát. Việc này khiến cả kinh thành chấn động, kinh ngạc trước thần thông kỳ diệu của vị đệ tử Phật. Những người theo ngoại đạo dần dần quy ngưỡng về Trúc Lâm Tinh Xá. Nhưng khi vua Bình Sa xin gặp Phật và trình bày về việc sau khi đệ tử Phật dùng thần thông lấy chiếc bát khiến dân chúng xôn xao không yên, Đức Phật quở trách Ngài Mục Kiền Liên cùng các đệ tử và chỉ dạy không được dùng thần thông để thể hiện như vậy, chỉ được dùng thần thông để giáo hóa chúng sinh chứ không ngoài mục đích nào khác.

Ngài Cũng Không Cho Phép Các Đệ Tử Lạm Dụng Việc Thi Triển Thần Thông Khiến Cho Dân Chúng Không Tin Vào Chính Pháp, Lại Chuyển Qua Sùng Bái Cá Nhân, Sùng Bái Sự Thần Kì.

Ngài cũng không cho phép các đệ tử lạm dụng việc thi triển thần thông khiến cho dân chúng không tin vào chính pháp, lại chuyển qua sùng bái cá nhân, sùng bái sự thần kì.

Ý nghĩa các ấn tướng qua hình tượng Đức Phật

Một câu chuyện khác kể về nhân duyên Đức Phật quở trách vị đệ tử nữ Đệ nhất thần thông Liên Hoa Sắc. Khi Đức Phật hạ thế cõi người sau ba tháng giảng Pháp cho mẫu thân Maya Devi ở cung trời Đâu Suất, vô số chư Thiên cùng đi theo cung tiễn Đức Phật hạ giới và hàng chục nghìn người chờ đón cung nghinh Ngài trở lại cõi người, trong đó có Tỳ kheo ni Udpala (Liên Hoa Sắc) và Tỳ kheo Udayi (được gọi là Charkha trong ngôn ngữ cổ) đứng chờ để cung nghinh Đức Phật dưới tán cây Ưu đàm ở Sanchi. Đại chúng đã cúng dường nhã nhạc và hát những khúc ca khải hoàn để chào đón Đức Phật, dâng lên Ngài vô số phẩm vật cúng dường, vòng hoa, bột hương, khăn lụa chúc phúc, cúng dường những bát nước tràn đầy nước thơm thanh tịnh cùng vô số diệu thực.

Khi Đức Phật đã an tọa trên bảo tòa, hàng triệu Phật tử cúng kính đỉnh lễ Ngài. Ở giữa đám đông là ni sư Udpala, một vị ni đã gần đạt giác ngộ, bà không thể nhìn thấy Đức Phật vì bị đám đông che khuất. Thậm chí bà còn không có đủ chỗ để đỉnh lễ và tỏ lòng thành kính lên Ngài vì không gian chật chội, vì vậy bà đã hóa thân thành một vị vua vũ trụ, vận y phục hoàng bào lộng lẫy và vô số trang sức để khiến đám đông xung quanh kinh ngạc và giãn rộng đường, mở lối cho bà có thể chiêm bái Đức Phật..

Những Ai Thực Hành Đúng Theo Chính Pháp, Xả Ly Mọi Tham Đắm, Bám Chấp, Thêm Bình An Và Hạnh Phúc Thì Không Để Vướng Mắc Vào Những Phép Lạ Của Thần Thông Biến Hóa Hay Những Lời Tung Hô Khen Ngợi Tầm Thường Ấy.

Những ai thực hành đúng theo Chính pháp, xả ly mọi tham đắm, bám chấp, thêm bình an và hạnh phúc thì không để vướng mắc vào những phép lạ của thần thông biến hóa hay những lời tung hô khen ngợi tầm thường ấy.

Tuệ giác của Đức Phật

Khi bà tiến về phía trước trong trang phục hoàng bào, mọi người nghĩ rằng một vị vua thực sự đã đến để tỏ lòng tôn kính với Đức Phật. Mọi người kính cẩn nhường đường cho bà và nhờ vậy, bà có thể lễ lạy và cúng dường tất cả trang sức của mình lên Đức Phật. Tuy nhiên, vị Tỳ kheo Udayi (Charkha) đã cười lớn nói với mọi người rằng: “Vị vua này cải trang này chắc chắn là ni sư Udpala, vì tôi có thể ngửi thấy mùi hoa ưu đàm từ bà”. Đức Phật đã khiển trách ni sư: “Trước mặt Đức Phật, con không được phô diễn thần thông vì lợi ích riêng của mình; thay vào đó, một vị ni sư cần trì giữ hạnh khiêm cung và tác phong giản dị, để mọi chúng sinh đều được truyền cảm hứng và tự nhiên phát khởi niềm lòng kính ngưỡng trong tâm”. Sau sự việc này, Đức Phật đã thuyết Pháp cho đại chúng và chư thiên quay trở về Thiên giới.

Những ai thực hành đúng theo Chính pháp, xả ly mọi tham đắm, bám chấp, thêm bình an và hạnh phúc thì không để vướng mắc vào những phép lạ của thần thông biến hóa hay những lời tung hô khen ngợi tầm thường ấy. Đức Phật khẳng định những thứ này chỉ là vỏ cây, cành lá không đáng cho ta hài lòng chỉ với bấy nhiêu. Chỉ khi nào thành tựu giải thoát phạm hạnh thì đó mới là mục đích rốt ráo, là lõi cây, bền vững, tối thượng, đáng cho ta trân quý giữ gìn (Trung bộ kinh, số 29: Đại kinh ví dụ lõi cây).

>Xem thêm video: Nguyên nhân của mê tín:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Hỏi Đáp Với Thiền Sư Ottamasara Về Cuộc Sống

Hỏi đáp với thiền sư Ottamasara về cuộc sống

HỎI ĐÁP VỚI THIỀN SƯ OTTAMASARA VỀ CUỘC SỐNGSư cô Hương Thiền Thông dịch  Câu hỏi 18: Con đang rất...

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 2 (Audio book)

Tsongkhapa ĐẠI LUẬN VỀ  GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ Tập 2 (Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển...

Kinh Thanh Tịnh Tâm

KINH THANH TỊNH TÂM Việt Dịch: Thích Thiện Trì (Bản chữ Hán của ngài Thi Hộ) Như thật tôi nghe...

Minh Triết Việt Nơi Rừng Hương Mây Tía – Tỳ-Kheo Giới Đức

Minh Triết Việt Nơi Rừng Hương Mây Tía – Tỳ-kheo Giới Đức

MINH TRIẾT VIỆT NƠI RỪNG HƯƠNG MÂY TÍA Tỳ-kheo GIỚI ĐỨC Tôi đi thăm Yên Tử thuở núi rừng còn hoang vu....

Cúng Thay Cho Người Chết Chưa Siêu Thoát

Cúng thay cho người chết chưa siêu thoát

CÚNG THAY CHO NGƯỜI CHẾT CHƯA SIÊU THOÁT Nguyên Giác Cúng dường chư Tăng thay cho người chết chưa siêu...

Hoa Sen Trong Phật Giáo

Hoa Sen Trong Phật Giáo

HOA SEN TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁOThích Hạnh Tuệ Hoa sen trong văn hóa vật chất 1. Hoa sen thể...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Chúng ta tiếp tục xem chương “Gần người hiền”, thân cận người nhân đức. Bài trước chúng ta có nói...

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

Truyền thống sinh hoạt của Tăng đoàn vì thế cũng có chút khác biệt giữa các bộ phái và chịu...

Thiền Giữa Đời Thường

Thiền giữa đời thường

Snow in the Summer Introduction, by Sayadaw U Jotika 1. Mind, Mindfulness & Meditation2. On Solitude3. Parental Love and Guidance4....

Làm Thế Nào Để Người Ta Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời

LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGƯỜI TA TIN LUẬT NHÂN QUẢ TRONG BA ĐỜIPháp Sư Thánh Nghiêm Thông thường cho rằng,...

Những Bài Giảng Về Hoằng Pháp Và Trụ Trì – Cuốn Cẩm Nang Của Nhà Hoằng Pháp

Những bài giảng về hoằng pháp và trụ trì – cuốn cẩm nang của nhà hoằng pháp

NHỮNG BÀI GIẢNG VỀ HOẰNG PHÁP VÀ TRỤ TRÌ - CUỐN CẨM NANG CỦA NHÀ HOẰNG PHÁP Thích Nhật Đạo...

Đoạn Tận Lậu Hoặc Lập Tức

Đoạn Tận Lậu Hoặc Lập Tức

ĐOẠN TẬN LẬU HOẶC LẬP TỨCNguyên Giác   Làm thế nào để các lậu hoặc đoạn tận lập tức? Nghĩa...

Phương Tiện Thiện Xảo Trong Phật Giáo Đại Thừa

Phương tiện thiện xảo trong Phật giáo Đại thừa

PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Thích Nguyên Hiệp Phương tiện thiện xảo được đề cập đến...

Động Đất Kinh Hoàng Ở Nepal

Động đất kinh hoàng ở Nepal

ĐỘNG ĐẤT KINH HOÀNG Ở NEPAL 8 triệu người bị ảnh hưởng, hơn 4.600 người chết   CNN dẫn số liệu...

Trì Chú Chuẩn Đề

Chúng tôi rất muốn tu tập để chuyển hóa nghiệp khổ của mình nhưng hoàn cảnh gia đình không mấy...

Hỏi đáp với thiền sư Ottamasara về cuộc sống

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 2 (Audio book)

Kinh Thanh Tịnh Tâm

Minh Triết Việt Nơi Rừng Hương Mây Tía – Tỳ-kheo Giới Đức

Cúng thay cho người chết chưa siêu thoát

Hoa Sen Trong Phật Giáo

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

Thiền giữa đời thường

Làm Thế Nào Để Người Ta Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời

Những bài giảng về hoằng pháp và trụ trì – cuốn cẩm nang của nhà hoằng pháp

Đoạn Tận Lậu Hoặc Lập Tức

Phương tiện thiện xảo trong Phật giáo Đại thừa

Động đất kinh hoàng ở Nepal

Trì Chú Chuẩn Đề

Tin mới nhận

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Tôi tìm đường giác ngộ

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Người ngu nghĩ là ngọt

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Tin mới nhận

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…gì?

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Đèn soi nẻo giác và luận giải

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Glassman – Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Jim Glassman Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Năm mới, cúng sao giải hạn

Cáo Phó

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Phương Pháp Hóa Giải Sự Xung Đột

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Dola Jigme Kalzang

Một Câu Chuyện Kính Tặng – Đời Còn Dễ Thương

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

Mừng Phật Đản Đến Với Chúng Sanh

Đường Thi Xướng Họa cảm niệm MÙA VU LAN P.L: 2563

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Viếng Thăm Và Cử Hành Đại Lễ Mandala Cầu Nguyện Quốc Thái Dân An

Giáo Sư Alex Berzin Trả Lời Những Câu Hỏi Của Tuệ Uyển

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Những nguồn hạnh phúc

Kinh Bahiya

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Vô Ngã Tướng

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Kinh Không Sợ Hãi

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Bát-nhã tâm kinh diễn giải

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 71)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Việc Lớn Sanh Tử

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Phá giới & phá chấp

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.